1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng G.A phụđạo N.Văn 8- 2011

28 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 Giáo án bổ trợ môn ngữ Văn 8 Nm hc 2010 2011 Ngày dạy: ôn tập về tục ngữ, ca dao A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững khái niệm tục ngữ, ca dao và hệ thống lại các bài tục ngữ, ca dao theo chủ đề đã học ở lớp 7. - Rèn kỹ năng tái hiện, đọc hiểu - cảm thụ ca dao. B/ Nội dung: 1/ Cho học sinh nhắc lại khái niệm ca dao, tục ngữ. 2/ Phân biệt sự khác nhau giữa tục ngữ, ca dao về nội dung và hình thức? - Ca dao: những bài thơ dân gian ( thơ lục bát ) phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động ( thờng nói về tình cảm, tâm hồn con ngời) - Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn ( hình thức cân đối nhịp nhàng, sử dụng so sánh, ẩn dụ ) dùng để đúc kết kinh nghiệm hoặc răn dạy con ngời. 3/ Hệ thống lại những bài ca dao đã học theo chủ đề: a. Ca dao về tình cảm gia đình. b. Ca dao về tình yêu quê hơng đất nớc. c. Ca dao than thân. d. Ca dao châm biếm. 4/ Tục ngữ: - Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất - Tục ngữ về con ngời và xã hội. 5/ Chép lại những bài ca dao than thân mà em nhớ. Phân tích một bài trong số đó. 6/ Chép lại và su tầm thêm những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao đông sản xuất và nói về vấn đề giáo dục con ngời. 7/ Bài ca dao : Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều là lời của ai? Cảm nghĩ của em về bài ca dao này? 8/ Đọc những bài ca dao than thân bắt đầu bằng cụm từ thân em. - Thân em nh ớt trên cây Càng xanh ngoài vỏ càng cay trong lòng Năm học 2010- 2011 1 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 - Thân em nh chổi đầu hè Phòng khi sớm tối đi về chùi chân - Thân em nh hạt ma sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày. - Thân em nh giếng giã đàng Ngời thanh rửa mặt, ngời phàm rửa chân. - Thân em nh dải lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? - Thân em nh hạc đầu đình Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay. ***************************** Ngày dạy: ôn tập một số kiến thức Tiếng Việt 7 A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nắm vững một số kỹ năng : chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, rút gọn và mở rộng câu để vận dụng vào việc tao lập văn bản. - Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng. B/ Nội dung: 1/ Cho học sinh nhắc lại khái niệm câu chủ động. - Câu có CN thực hiện hành động hớng vào ngời, vật khác. - Ví du: Bạn Lan đang giặt quần áo. 2/ Cho học sinh nhắc lại khái niệm câu bị động. - Câu có chủ ngữ chỉ đôi tợng của hành động đợc nêu ra . - Ví dụ: Ngôi nhà này đợc ông nội tôi xây từ năm 1992. 3/ Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động : 4/ Câu rút gọn: - Rút gọn CN - Rút gọn VN - Rút gọn cả CN& VN 5/ Mở rộng câu: - Thêm trạng ngữ cho câu. - Thêm các cụm CV làm thành phần câu. Bài tập : 1. Chuyển những câu sau thành câu bị động: a. Hôm qua, trận gió mùa đổ về đã làm rũ xuống những cây non trong vờn nhà tôi. - >Hôm qua, những cây non trong vờn nhà tôi đã bị rũ xuống.( bởi trận gió mùa đổ về) b. Hàng năm, phù sa sông Hồng vẫn bồi đắp màu mỡ cho cánh đồng làng tôi. Năm học 2010- 2011 2 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 - >Cánh đồng làng tôi vẫn đợc phù sa sông Hồng bồi đắp màu mỡ hàng năm. c.Mẹ đi chợ về chia quà cho chị em tôi. - > Chị em tôi đợc mẹ chia quà cho. d. Bác nông dân dắt trâu và buộc ở bên gốc tre cạnh bờ ao. - >Trâu đợc bác nông dân dắt và buộc ở bên gốc tre cạnh bờ ao. e. Chị Hoa may chiếc áo này thật khéo! - > Chiếc áo này đợc chị Hoa may thật khéo! 2.Mở rộng những câu sau bằng 2 cách: a. Gió thổi mạnh. b. Anh em tôi luôn học giỏi và ngoan ngoãn. c.Ngọn tháp hiện ra mờ ảo dới ánh trăng. d.Gơng mặt thật rạng rỡ. e. Những chú ong đã bay đi bay lại trên giàn thiên lý. 3. Viết đoạn văn khoảng 7- 10 câu tả cảnh mùa hè ở làng quê em trong đó có sử dụng 1 câu bị động, 1 câu có cụm CV làm thành phần. ***************************** Ngày dạy: ôn tập Văn nghị luận A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh khắc sâu khái niệm văn nghị luận, các kiểu bài nghị luận, cách làm bài văn nghị luận. - Rèn kỹ năng thực hành, vận dụng. B/ Nội dung: 1. Cho HS nhắc lại khái niệm nghị luận: - nghị luận nghĩa là bàn bạc, bàn luận. - Văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ, dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận một vấn đề để thể hiện một nhận thức, một quan điểm, một lập trờng trên cơ sở chân lý. - Bản chất ( đặc điểm) của văn nghị luận là luận điểm , luận cứ, lập luận. + Luận điểm là điểm quan trọng, ý kiến chính đợc nêu ra và bàn luận. Mỗi luận điểm đều có một số ý phụ, lý lẽ xoay quanh. + Luận cứ là căn cứ để lập luận, để chứng minh hay bác bỏ.Luận cứ đợc hình thành bằng các lí lẽ, dẫn chứng. + Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bầy các lý lẽ, các dẫn chứng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. Năm học 2010- 2011 3 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 ( GV lấy ví dụ: để thuyết phục ngời khác : Hút thuốc lá không có lợi, ngời viết ( nói) phải đa ra lí lẽ & dẫn chứng cụ thể: Hút thuốc lá không có lợi vì những lẽ sau: - Hại cho sức khỏe - Tốn kém về kinh tế - Nêu gơng xấu cho trẻ em) 2. Các kiểu bài nghị luận đã học: - Nghị luận chứng minh - Nghị luận giải thích 3. Thực hành tìm luận cứ cho đề văn nghị luận sau: Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát về tâm tình của ngời dân lao động. Em hãy chứng minh điều đó. Gợi ý HS tìm những luận cứ ( lí lẽ, dẫn chứng): - Ca dao cho ta thấy nỗi vất vả nhọc nhằn của ngời dân lao động: + Lao xao gà gáy rạng ngày Vai vác cái cày, tay dắt con trâu Bớc chân xuống cánh đồng sâu Mắt nhắm, mắt mở đuổi trâu ra cày. + Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày Ai ơi bng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. + Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng. + Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng. - Ca dao cho ta thấy đời sống tâm hồn phong phú của ngời dân lao động: + Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? + Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. + Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng Nhớ ai dãi nắng dầm sơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao. + Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. ****************************** Ngày dạy: Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Năm học 2010- 2011 4 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững hơn kỹ năng tạo lập đoạn văn theo những cách thông dụng, tránh những lỗi cơ bản khi viết đoạn nh: thiếu câu chủ đề, thiếu sự thống nhất về chủ đề. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản B/ Nội dung: 1. Những lu ý khi viết đoạn văn : - Đọc kỹ yêu cầu của đề bài. - Chú ý đến tính thống nhất về chủ đề đoạn văn: các câu trong đoạn phải cùng hớng đến chủ đề đã chọn, không lạc sang chủ đề khác. - Các câu trong đoạn phải liên kết với nhau bằng từ ngữ liên kết. - Phối hợp cả câu ngắn và câu dài để đoạn văn không đơn điệu, nhàm chán. 2. GV cho học sinh tham khảo 2 đoạn văn sau và nhận xét về sự liên kết theo chủ đề : a. Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm nh nhung và thoảng qua gió mát Qua khe lá của cành bàng, hàng ngàn sao vẫn lấp lánh; một con đom đóm bám vào dới mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy rồi hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, thỉnh thoảng từng loạt một. ( Thạch Lam) b. Trên bốn chòi canh, ngục tối cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kẻng và mõ đều đặn tha thớt. Lớt qua cái thăm thẳm của nội cỏ đẫm sơng, vẳng từ một làng xa đa lại mấy tiếng chó cắn ma. Trong khung cửa sổ có nhiều con song kẻ những nét đen thẳng lên nền trời lốm đốm tinh tú, một ngôi sao hôm nhấp nháy nh muốn tụt xuống phía chân trời không định. ( Nguyễn Tuân) 3/ Viết đoạn văn với câu chủ đề cho trớc: a. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! b. Nhng sách cũng là con dao hai lỡi, bạn cần phải chọn sách mà đọc. ( Yêu cầu: Đoạn văn dài khoảng 8- 10 câu) Ngày dạy: ôn tập tính thống nhất về chủ đề của văn bản Năm học 2010- 2011 5 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 A/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững hơn tính thống nhất về chủ đề của văn bản thông qua việc trả lời câu hỏi củng cố và làm bài tập. - Rèn kỹ năng vận dụng. B/ Nội dung: I/Kiến thức cơ bản: 1.Cho HS nhắc lại khái niệm chủ đề. ( là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt) 2.Tính thống nhất về chủ đề thể hiện ở: - Nội dung: - Cấu trúc hình thức: 3. Bố cục văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề, thờng gồm 3 phần; phần thân bài thờng dùng một số cách :theo trình tự thời gian, không gian, logic khách quan của đối tợng, theo suy luận của ngời viết) II/ Luyện tập: Bài1: Một bạn dự định viết một số ý sau trong bài văn miêu tả quang cảnh Hội khỏe phù Đổng ở trờng: a.Cổng trờng tơi lên vì cờ, khẩu hiệu b.Sân trờng chật chội hơn, đông vui hơn vì toàn thể thầy trò và khách mời bên cạnh những băng rôn, bóng bay. c. Lễ đài đợc trang trí rực rỡ d. Bầu trời trong xanh, nắng vàng hoe e. Lớp 7A đang tranh luận về giải nhất bóng bàn g. Hấp dẫn nhất là phần đỗng diễn thể dục nhịp điêu, võ thuật h. Phần thi đấu căng thẳng ở mỗi góc sân trờng Theo em, các ý trên có thống nhất về chủ đề không? ý nào sẽ làm bài viết xa đề, lạc đề? (* ý e sẽ làm bài viết lạc đề) Bài 2: Trong đoạn văn sau đây, nếu đợc rút bỏ một câu thì em sẽ bỏ câu nào? Vì sao? (1) Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế.(2) Những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất Việt Nam.(3)Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc tha thiết đến đồng quê đất nớc: than của rơm nếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá.(4) Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa.( 5) Màu trắng ấy càng ngắm càng a nhìn.(6) Những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ đẹp thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sức sống cho dáng ngời trong tranh. ( Theo Nguyễn Tuân) Năm học 2010- 2011 6 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 ( *Trong đoạn văn này, các câu đều hớng tới chủ đề kĩ thuật tranh làng Hồ nhng nếu cần thì có thể bỏ câu 2- nói tới đề tài của tranh trong khi các câu khác tập trung nói về chất liệu làm nên màu đen, trắng của tranh) Bài 3: Nếu đợc viết thêm một câu cho đoạn văn sau đây, em sẽ viết nh thế nào? Nhiều tuyến đờng bộ nh quốc lộ số 1, 3, 5, 6 đã đi qua Hà Nội tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữa Hà Nội và các địa phơng khác. Hội tụ về Hà Nội còn có các tuyến đờng sắt quan trọng: Hà Nội Lào Cai, Hà Nội Thái Nguyên, Hà Nội Hải Phòng. Mạng lới đờng sông của Hà Nội chủ yếu là sông Hồng. Với cảng Hà Nội, thành phố có thể trao đổi hàng hóa với sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Gia Lâm, tạo thành chiếc cầu nối giữa nớc ta với thế giới. (* Các câu trong đoạn đều hớng tới mục tiêu khẳng định vị trí thuận lợi cho giao thông của thành phố Hà Nội. Vì thế có thể viết thêm 1 câu đặt ở đầu đoạn hoặc cuối đoạn, chẳng hạn: Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc.) ************************* Ngày dạy: ôn tập văn bản Trong lòng mẹ A/ Mục tiêu: - Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B/ Nội dung: I/ Kiến thức cơ bản: Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng : Những ngày thơ ấu: - Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác - Thể hiện tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của Hồng: + Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô. + Cảm giác sung sớng cực điểm khi ở trong lòng mẹ. - Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành II/ Luyện tập: 1. Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹ con chú bé Hồng? Năm học 2010- 2011 7 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 ( *HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ con đều không hạnh phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau) 2. Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với ngời cô. (* Cần phải hiểu tâm địa của ngời cô, ngời cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng phẫn uất, càng thơng mẹ.HS bám sát văn bản để lần lợt phân tích các phản ứng tâm lí của Hồng.Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tợng) 3. Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sớng khi gặp lại mẹ, đợc nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích. ( *Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn văn theo chủ đề trên) 4. Phân tích chất trữ tình thấm đợm ở đoạn trích Trong lòng mẹ. ( *ở mấy phơng diện sau: + Tình huống và nội dung câu chuyện + Dòng cảm xúc phong phú của Hồng + Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khác thờng) *************************** Ngày dạy: ôn tập văn bản Tức nớc vỡ bờ A/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản. B/ Nội dung: I/ Kiến thức cơ bản: 1. Vị trí đoạn trích: nằm trong chơng 18 của tiểu thuyết, là gạch nối giữa hai chuỗi sự kiện: anh Dậu bị trói ở sân đình vì thiếu tiền su, chị Dậu phải chạy vạy bán con bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rợi nh một xác chết. Sau đoạn này, chị Dậu sẽ bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố mới. 2. Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ ngời nhân danh nhà nớc để hà hiếp, đánh đập ngời dân lơng thiện đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nông dân: giàu tình thơng và tiềm tàng sức mạnh phản kháng. Năm học 2010- 2011 8 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 3. Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật ( miêu tả hành động và lời nói của nhân vật) II/ Luyện tập: 1. Tác giả đã chọn thời điểm nào để cai lệ và ngời nhà lý trởng xuất hiện? ý nghĩa của việc lựa chọn này? ( *Ngô Tất Tố đã rất có dụng ý khi chọn thời điểm để cai lệ và ngời nhà lí trởng xuất hiện. Lúc này anh Dậu vừa tỉnh dậy, ngời yêú ớt, vừa run rẩy cất bát cháo thì > tạo độ căng giữa sự áp bức và sự chịu đựng của nạn nhân > làm xuất hiện hành động tức nớc vỡ bờ của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích) 2. Tác giả tập trung tô đậm những chi tiét nào khi miêu tả cai lệ? Vì sao nói cai lệ ở đây xuất hiện nh một công cụ của một xã hội bất nhân? (* Các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập, bịch và ngực chi Dậu, tát; những cụm từ miêu tả thái độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngợc hai mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến> tạo ấn t- ợng về sự hung dữ, thô bạo đến tàn nhẫn của cai lệ Sự thảm thơng của anh Dậu không đủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ và hành động của chị Dậu cũng không thể khiến hắn đổi ý > Hắn đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức của một con ngời, hắn hoàn toàn chỉ là một con ngời- công cụ > ngời đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác của bộ máy xã hội đ- ơng thời mà cai lệ là đại diện.) 3. Việc song song miêu tả anh Dậu, chị Dậu trong trích đoạn này có ý nghĩa gì? ( * 2 ý nghĩa:Cho thấy sự yêu thơng chồng hết mực của chi Dậu + sự an phận, yếu đuối của anh Dậu làm nổi bật sự quả quyết, sức mạnh phản kháng của chị Dậuvà thực chất sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ tình yêu thơng chồng) ************************** Ngày dạy: Luyện tập xây dựng đoạn văn A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức cơ bản về đoạn văn, luyện tập xây dựng đoạn văn theo hai cách quy nạp, diễn dịch. - Rèn kỹ năng viết đoạn, trình bày đoạn văn. B/ Nội dung: I/ Kiến thức cơ bản: 1. Cho HS nhắc lại khái niệm đoạn văn. Năm học 2010- 2011 9 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 2. Đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.> HS nhắc lại. 3. Các cách xây dựng đoạn: - Diễn dịch - Quy nạp - Song hành. II. Luyện tập: Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Ngời ta nói đấy là bàn chân vất vả. Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng nh bám vào đátđể khỏi trơn ngã. gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn nh gan bàn chân ngời khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nớc nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhng cũng rên vì nhức chân. ( Theo ngữ văn 7 tập I) a. Nội dung của đoạn văn là gì? Hãy thử đặt tiêu đề cho đoạn văn này? b. Hãy tìm những từ ngữ chủ đề của đoạn văn? c. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nếu có , hãy chỉ ra câu đó? d. Các câu trong đoạn đợc trình bày theo cách nào? e. Có thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn đó đợc không? Vì sao? (* a,ĐV thể hiện những cảm xúc về ngời thân, ngời viết vừa miêu tả bàn chân của bố vừa bày tỏ lòng thong xót, biết ơn trớc những hi sinh thầm lặng của bố. > Bàn chân của bố b.những từ ngữ: bàn chân, ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân, nhức chân c. Câu 1 là câu chủ đề d. Theo phép diễn dịch e. Các câu trong đoạn có vai trò không giống nhau> không thể thay đổi vị trí các câu trong đoạn đợc. Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: Thờng thờng, vào khoảng đó trời đã hết nồm, ma xuân bắt đầu thay thế cho ma phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục nh màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ they những vệt xanh tơi hiện ở trên trời, mình cảm they rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn thiên lý, vài con ong siêng năng đã đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hang hang rung động nh cánh con ve mới lột. a. Nội dung của đoạn văn là gì? b. Các câu trong đoạn văn đợc liên kết theo mô hình nào?Vì sao? c. Hãy viết một đoạn văn có cùng mô hình với đoạn văn trên. ( * ĐV không có câu chủ đề, các câu trong đoạn cùng nói tới một nội dung: miêu tả cảnh mùa xuân ở miền Bắc. > Mô hình song hành) Bài 3: Năm học 2010- 2011 10 [...]... ví dụ 2 Tác dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh trong diễn đạt II/ Luyện tập: Bài 1: Tìm các từ tợng thanh gợi tả: Tiếng nớc chảy Tiếng gió thổi Tiếng cời nói Tiếng bớc chân Bài 2: Năm học 2010- 2011 12 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 Đọc một bài học trong SGK Toán, Vật lý hoặc Sinh học và cho biết trong các bài học đó có nhiều từ tợng hình và tợng thanh không, tại sao? ( Không, vì chúng... 2010- 2011 22 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 4 Đọc thêm cho HS nghe phần đầu của truyện (đã bị lợc bớt) trong Tuyển tập truyện ngắn OHenri.( hoặc T liệu Văn 8) Ngày dạy: Luyện tập lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả,biểu cảm A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Rèn kỹ năng vận dụng B/ Nội dung: I.Ghi nhớ: Lập dàn ý cho bài. .. triển, có đỉnh điểm và có kết thúc Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý một bài văn tự sự có 3 phần: MB, TB, KB Khi kể về sự việc và con ngời, cần kết hợp với các yếu tố ở miêu tả và biểu cảm để câu chuyện sinh động và sâu sắc hơn Song chú ý, yếu tố miêu tả và biểu cảm nên sử dụng trong bài sao cho phù hợp II Luyện tập: Bài 1: Cho đề văn sau: Hãy kể lại một kỷ niệm... chân) Năm học 2010- 2011 19 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 Bài 2: Tìm các thán từ trong những câu sau đây: a Vâng! Ông giáo dạy phải! b Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ c Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn d Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! -à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão e.Ây! Sự đời lại cứ thờng nh vậy đấy Bài 3: Chỉ ra các tình... hiện gà lai tre đẻ trứng, qua một ngày tìm gà vì tởng gà lạc mất ( xen yếu tố biểu cảm và miêu tả) Năm học 2010- 2011 23 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 1 Em có tán thành cách triển khai đề bài nh bạn HS trên đây không? Vì sao? ( *sắp xếp ý lộn xộn > sắp xếp lại: 2- 1- 4- 3) Bài 2 Lập dàn ý cho đề văn: Hãy kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ em rất vui lòng C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:... mặt khỏi đây một chút, bảo vệ, khiếm thính, khiếm thị, cấp dỡng, ngời giúp việc) Bài 5 Tìm các câu có vận dụng cách nói giảm, nói tránh trong giao tiếp mà em thờng gặp ( VD: Chị Lan dạo này có vẻ tha đi làm Trông cô ấy có vẻ không hiền lắm.) Năm học 2010- 2011 27 Trờng THCS Hợp Tiến trợ Ngữ Văn 8 Giáo án bổ Năm học 2010- 2011 28 ... sinh động và hấp dẫn hơn ( *Gợi ý: 21 Năm học 2010- 2011 Trờng THCS Hợp Tiến Giáo án bổ trợ Ngữ Văn 8 Bổ sung yếu tố miêu tả; + Khung cảnh thiên nhiên: nắng, gió, dòng sông, tiếng cá đớp mồi + Hình ảnh ngời bạn mới: gơng mặt, nớc da, mai stóc, trang phục Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc nhiên, sự tò mò về cậu bé, sự bực mình khi đánh rơi hộp mồi.) Bài 3 Viết một đoạn văn khoảng 7 10 câu kể lại một... dẫn: Chuẩn bị về văn thuyết minh Năm học 2010- 2011 17 Trờng THCS Hợp Tiến trợ Ngữ Văn 8 **************************** Giáo án bổ Ngày dạy: văn bản Cô bé bán diêm A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền, nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản... đợc dùng trong các loại văn bản đòi hỏi tính trung hòa về biểu cảm nh văn bản khoa học, hành chính) Bài 3: Trong các từ sau đây, từ nào là từ tợng hình,từ nào là từ tợng thanh:réo rắt, dềnh dàng,dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, ghập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ , rộn ràng , thờn thợt , lọ mọ ,lạo xạo, lụ khụ Bài 4 ; Tìm các từ tợng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm của các từ : Bác Hồ... thôi à! Bài 4: Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ C/ Phần bổ sung cho tiết dạy: ********************************* Ngày dạy: Luyện viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, bCảm A/ Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng viết văn sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Rèn chính tả, cách diễn đạt, cách trình bày đoạn văn B/ Nội dung: Bài 1 Cho . cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một gi n. + Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng Nhớ ai dãi n ng dầm sơng Nhớ ai tát n c b n đờng. s a. Tr n gi n thi n lý, vài con ong siêng n ng đã đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám, ch n giờ sáng, tr n n n trời trong trong có những l n sáng hang hang rung

Ngày đăng: 02/12/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w