giao an lop 3 tuan 35

35 623 1
giao an lop 3 tuan 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN (Từ / / 2008 đến / / 2008 ) Thứ Môn học Tiết Tên bài dạy 2 Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức 1 2 3 4 Sự tích chú cuội cung trăng Sự tích chú cuội cung trăng Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (tt) Vệ sinh môi trường 3 Chính tả Toán TN – XH Thủ công 1 2 3 4 Sự tích chú cuội cung trăng Ôn tập về đại lượng Bề mặt lục đòa Ôn tập chương III và chương IV 4 Tập đọc Toán L Từ & Câu 1 2 3 Mưa Ôn tập về hình học Từ ngữ về thiên nhiên dấu chấm dấu phẩy 5 Tập viết Toán TN – XH 1 2 3 Ôn chữ hoa : A M N V Kiểu 2 Ôn tập hình học (TT) Bề mặt lục đòa 6 Chính ta Toán Tập làm văn 1 2 3 Nghe viết : Dong suối thức Ôn tập về giải toán Nghe kể Vươn tới các vò sao. Ghi chép sổ tay Tuần 34 Thứ hai ngày thnág năm 2008 Tập đọc –kể chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của 1 tiếng đòa phương: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, ròt … - Hiểu nội dung, ý nghóa bài: + Tình nghóa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. + Giới thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Quà của đồng nội - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sẽ đến ? + Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ? + Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ cảnh gì ? - Giáo viên giới thiệu: Trong bài học hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích chú Cuội cung trăng” qua đó các em sẽ hiểu được lí do đáng yêu của nhân dân ta thời xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng. - Ghi bảng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghóa của các từ mới. • Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại • GV đọc mẫu toàn bài: • Đoạn 1 : đọc nhanh, khẩn trương, hồi hộp - Hát - 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát và trả lời 2 • Đoạn 2: đọc giọng chậm rãi, thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái • Đoạn 2, 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng. • Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhòp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, ròt - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. • Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? - Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho. + Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội. - Vợ Cuội bò trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội ròt thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới ròt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? - Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Học sinh đọc thầm. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời 3 - Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng. - Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c với các lý do: +Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt rầu ró. + Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăngrất khác Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ Trái Đất - Học sinh trả lời Tập đọc –kể chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng I/ Mục tiêu : B. Kể chuyện : 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kó năng nghe : - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bò : 3. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn 4. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. • Phương pháp: Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn. - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( 20’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của - Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét 4 câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng • Phương pháp: Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong SGK - Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1. - Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. - Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu :  Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?  Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. - Giáo viên: câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của ông cha ta về các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giốngngười ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng tròn ), đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. - Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. - Học sinh nêu • Ý 1 : Chàng tiều phu. • Ý 2: Gặp hổ • Ý 3: Phát hiện cây thuốc quý. - Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Cá nhân 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. 5 2. Kó năng : học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : • GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập • HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3) Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) ( 1’ )  Hướng dẫn thực hành : ( 33’ ) • Mục tiêu : giúp học sinh tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính nhanh, đúng, chính xác • Phương pháp: thi đua, trò chơi • Bài 1 : Tính nhẩm: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Giáo viên cho lớp nhận xét a. 3000 + 2000 x 2 = 7000 (3000 + 2000) x 2 =10000 b. 14000 – 8000 : 2 = 10000 (14000 – 8000) : 2 = 11000 • Bài 2 : Đặt tính rồi tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” - Hát - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài: - HS nêu - Học sinh làm bài - HS thi đua sửa bài 6 - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV Nhận xét a. 998 + 5002 = 6000 3058 x 6 = 18348 b. 8000 – 25 = 7975 5749 x 4 = 22996 c. 5821 + 2934 + 125 =8880 3524 + 2191 + 4285 = 10000 d. 10712 : 4 = 2678 29999 : 5 = 5999 dư 4 • Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? Một cửa hàng có 6450 lít dầu đã bán đi một phần ba + Bài toán hỏi gì ? Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét Giải Số lít dầu đã bán đi là 6450 : 3 = 2150 (lít dầu) Số lít dầu còn lại là 6450 – 2150 = 4300 (lít dầu ) Đáp số = 4300 lít dầu • Bài 4 : Viiết số thích hợp vào chố trống - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc đề bài - Cho học sinh làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” - GV Nhận xét sửa bài cho học sinh 4) Củng cố – Dặn dò : ( 1’ ) • Củng cố - Gọi học sinh nhắc lại tựa bài - Làm lại bài 1 • Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Ôn tập về đại lượng - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh sửa bài vào vỡ - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm Đạo đức Ôn tập cuối năm - GV nêu một số câu hỏi cuả các bài đã học : 1. Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê Bác ở đâu? Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta? Tình cảm của Bác Hồ dành - HS trả lời : - Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890. Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc ta, là 7 cho các cháu thiếu nhi như thế nào? 2. Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 3. Thế nào là giữ lời hứa ? 4. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào ? 5. Thế nào là tự làm lấy việc của mình? 6. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? 7. Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chi em trong gia đình ? 8. Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ? 9. Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? 10. Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng 11. Đối với các cô chú thương binh, liệt só, chúng ta phải có thái độ như thế nào ? 12. Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt só ? người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc. Bác là vò Chủ tòch đầu tiên của nước Việt Nam chúng ta, người đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân Chủ Cộng hoà tại quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 02 – 09 - 1945. Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu • Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. • Học tập tốt, lao động tốt. • Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt. • Giữ gìn vệ sinh thật tốt. • Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm - Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mà mình đã nói với người khác - Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng, yêu quý và tin cậy - Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác. - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. - Con cháu phải có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em trong gia đình - Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi - Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng rất cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình • Bán anh em xa, mua láng giềng gần • Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau. • Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau Giữ gìn tình nghóa tương giao Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân - Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các cô chú thương binh , liệt só - Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt só vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu cho Tổ quốc, cho đất nước … - Đóng tiền ủng hộ các bạn nhỏ Cuba, các bạn ở 8 13. “Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới” 14. Nếu gặp khách nước ngoài em phải thế nào? 15. Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? 16. Theo em, chúng ta cần phải làm gì khi gặp đám tang ? Vì sao ? 17. Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ? 18. Theo em nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? 19. Hãy kể các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? 20. Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người ? 21. Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì ? 22. Lời chào biểu hiện đức tính gì ? 23. Vậy lời chào có tác dụng như thế nào? 24. Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết. 25. Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ? 26. Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết. 27. Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào ? nước bò thiên tai, chiến tranh. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện, … cùng các bạn thiếu nhi quốc tế. - Gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ đón chào, tôn trọng, giúp đỡ họ khi gặp khó khăn - Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. - Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình của họ - Xin phép khi sử dụng , không xem trộm , giữ gìn , bảo quản đồ đạc của người khác - Nước được dùng để ăn, uống, sinh hoạt. Nước có vai trò quan trọng với con người - Học sinh kể - Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta - Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Lời chào biểu hiện đức tính lễ phép. - Lời chào có tác dụng khơi dậy tình cảm gần gũi, tin cậy lẫn nhau giữa người và người. - Hoa hồng, hoa mai, hoa cúc, cây rau cải, cây cam, cây ổi, cây xoài, cây cao su - Các cây rau cải, cây ăn quả, làm thức ăn, củng cố vitamin cho con người. Cây cao su có lợi cho công nghiệp - Con lợn, gà, vòt, bò, dê… - Lợn, gà, vòt, bò, dê củng cố thòt, sữa. Chó giữ nhà, mèo bắt chuột. Thứ ba ngày tháng năm 2008 Chính tả Thì thầm I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một bài thơ: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. - Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 9 II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV cho học sinh viết các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x và các tiếng mang âm giữa vần là o/ô. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: • Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm. • Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố.  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết • Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Thì thầm • Phương pháp: Vấn đáp, thực hành • Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vò trí nào ? + Bài thơ trên có mấy khổ ? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào ? + Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con ( 20’ ) - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Bài thơ trên có 2 khổ - Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng. - Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật gió, lá, cây, hoa, ong bướm, trời, sao - Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau. 10 [...]... gói mì ? - Bài giải Số gói mì 1 thùng có là: 1080 : 8 = 135 ( gói mì ) Số gói mì 3 thùng có là : 135 x 3 = 405 ( gói mì ) Đáp số: 405 gói mì - HS đọc - HS làm bài - Học sinh thi đua sửa bài: 1 135 – 35 : 5 = 100 : 5 S = 20 135 – 35 : 5 = 135 – 7 Đ = 128 2 246 + 54 x 2 = 246 + 108 = 35 4 2 33 246 + 54 x = 30 0 x 2 S Đ = 600 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Chuẩn bò: Ôn tập về giải toán... xét bài cũ 3 Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ cảnh gì ? 16 Học sinh quan sát và trả lời - Giáo viên: Trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được - Tranh vẽ cảnh ngoài trời đang mưa, tìm hiểu qua bài: “Mưa” sẽ giúp các em thấy vẻ đẹp của trong nhà mọi người đang quây quần trời mưa và khung cảnh sinh hoạt của một gia đình trong quanh bếp... 234 5kg gạo, đã bán được 1 số gạo đó 5 - Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? - Bài giải Số kg gạo đã bán được là: 234 5 : 5 = 469 ( kg ) Số kg gạo cửa hàng còn lại là : 234 5 – 469 = 1876 ( kg ) Đáp số: 1876kg gạo HS đọc - Có 1080 gói mì đựng đều vào 8 thùng, đã bán được 3 thùng đó - Hỏi đã bán được bao nhiêu gói mì ? - Bài giải Số gói mì 1 thùng có là: 1080 : 8 = 135 ( gói mì ) Số gói mì 3. .. b) Chu vi hình vuông MNPQ là: 8 x 4 = 32 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 16 + 4 ) x 2 = 40 ( cm ) Hai hình có chu vi hơn kém nhau là: 40 – 32 = 8 ( cm ) Đáp số: a) 64cm2 • Bài 3: b) 32 cm, 40cm, 8cm - GV gọi HS đọc đề bài - Tính diện tích hình H có kích thước ghi - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H thành 2 trên hình vẽ: hình ABCD và MNPQ Bài giải 3cm 3cm 26 - 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )... thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải  Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp (9’ ) • Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng • Phương pháp: thảo luận, giảng giải • Cách tiến hành : - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 , yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + So sánh... HS 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng ( 1’ )  Hướng dẫn thực hành: ( 33 ’ ) • Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập, củng cố về các đơn vò đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, 12 Hoạt động của HS - Hát thời gian, tiền Việt Nam), rèn kó năng làm tính với các số đo theo các đơn vò đo đại lượng đã học, củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học nhanh,... nhận xét • Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải - Giáo viên nhận xét 10cm HS làm bài và sửa bài Tính chu vi hình tam giác ABC, hình vuông MNPQ, hình chữ nhật EGHK Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 12 x 3 = 36 ( cm ) Chu vi hình vuông MNPQ là : 9 x 4 = 36 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật EGHK là : ( 10 + 8 ) x 2 = 36 ( cm ) Đáp số: 36 cm - HS đọc... Á In-đô-nê-xi-a, Lào, ma-lai-xi-a, Mi -an+ Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào? ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po - Cho HS làm bài vào vở bài tập - Tên riêng nước ngoài được viết hoa - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Ma-lai-xi-a, Mi -an- ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, gạch nối Xin-ga-po • Bài... toán ( 1’ )  Hướng dẫn thực hành: ( 33 ’ ) • Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kó năng giải bài toán có hai phép tính nhanh, đúng, chính xác • Phương pháp: thi đua, trò chơi • Bài 1 : - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - 32 Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : Hoạt động của HS - Hát HS đọc - Hai năm trước đây số dân của một huyện là 53 275 người, năm ngoái số dân của huyện... tắt : 8 thùng : 1080 gói mì 3 thùng : … gói mì ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét • Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ nhanh, ai đúng” Giáo viên cho lớp nhận xét Bài giải Số dân năm ngoái là: 53 275 + 761 = 54 036 ( người ) Số dân năm nay là : 54 036 + 726 = 54762 ( người ) Đáp . 998 + 5002 = 6000 30 58 x 6 = 1 834 8 b. 8000 – 25 = 7975 5749 x 4 = 22996 c. 5821 + 2 934 + 125 =8880 35 24 + 2191 + 4285 = 10000 d. 10712 : 4 = 2678 29999 : 5 = 5999 dư 4 • Bài 3 : - GV gọi HS. hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ - Học sinh quan sát và trả lời. - Tranh vẽ cảnh ngoài trời đang mưa, trong nhà mọi người đang quây quần quanh bếp lửa. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc. giải Chu vi hình tam giác ABC là: 12 x 3 = 36 ( cm ) Chu vi hình vuông MNPQ là : 9 x 4 = 36 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật EGHK là : ( 10 + 8 ) x 2 = 36 ( cm ) Đáp số: 36 cm - HS đọc - Một hình chữ nhật

Ngày đăng: 09/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

  • Giáo viên cho lớp nhận xét

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Cho học sinh làm bài

  • GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”

  • Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn

  • GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính

  • GV Nhận xét

  • GV gọi HS đọc đề bài.

  • Giáo viên cho học sinh ghi bài giải

  • Giáo viên nhận xét

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Gọi học sinh đọc đề bài

  • Cho học sinh làm bài

  • GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”

  • GV Nhận xét sửa bài cho học sinh

  • GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.

  • Gọi học sinh đọc bài làm của mình

  • GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

  • Gọi học sinh đọc bài làm của mình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan