Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
233,5 KB
Nội dung
GiáoÁnLớp3 Tập đọc – Kể chuyện Ai có lỗi ? A/ Mục tiêu : SGV trang 51 Rèn đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, Cô- rét- ti B / Chuẩn bò - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:-Tập đọc :2 em đọc bài “ Đơn xin vào đội và nêu nhận xét cách trình bày lá đơn? -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu : * Trong tình bạn có những lúc gặp chuyện không vui .Điều gì giúp chúng ta giữ được tình bạn? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về điều đó b) Luyện dọc: -Giáo viên đọc toàn bài . (-Giọng nhân vật En ri cô: chậm rãi, nhấn giọng các từ: nắn nón, nguệch ra, kiêu căng …Đoạn 2 đọc giọng nhanh căng thẳng hơn .Trở lại chậm rãi nhẹ nhàng ở đoạn 3 . Đoạn 4 và5 lời cô rét ti dòu dàng …) -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ . -Đọc từng câu trước lớp -Viết từ khó lên bảng ( Cô- rét- ti, En- ri -cô ., Yêu cầu HS đọc ). -Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng câu. -GV lắng nghe uốn nắn cho HS. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp -Yêu cầu HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài. Kết hợp giúp HS hiểu nghóa các từ khó. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm đọc theo cặp. -Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng . -Yêu cầu 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn 1 , 2, 3 -Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3,4 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ? Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau ? -Vì sao En ri cô hối hận muốn xin lỗi Cô rét ti? -2 HS lên bảng đọc bài và trả lời yêu cầu của giáo viên . -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu -Lớp quan sát 5 tranh . -Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát. -Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu -HS đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật (chú ý phát âm đúng các từ ngữ mà học sinh đòa phương thường đọc và viết sai) -HS đọc từng đoạn trước lớp -HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt) -HS dựa vào chú giải trong SGK để giải nghóa từ. -HS đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp HS tập đọc *Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc. * 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh các đoạn. -2HS tiếp đọc đoạn 3 và 4 *Lớp đọc thầm đoạn 1và 2: -Hai Bạn nhỏ tên là En ri cô và Cô rét ti. - Cô rét ti vô ý đụng khuỷu tay vào En ri cô làm En ri cô viết hỏng … -Vì En ri cô bình tónh nghó lại và biết Cô rét Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2GiáoÁnLớp3 *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 -Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? Em đoán Cô rét ti nghó gì khi chủ động làm lành với bạn? *Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 5 -Bố đã trách mắng En ri cô như thế nào? Lời trách của bố có đúng không? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? d) Luyện đọc lại : -Chọn để đọc mẫu đoạn 4&5 . *Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em . -Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai -Giáo viên lắng nghe và sửa sai. -Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. ) Kể chuyện : 1Giáo viên nêu nhiệm vụ -Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại 5 đoạn trong truyện ai có lỗi bằng lời kể của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa. 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh -Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẫu trong sách giáo khoa phân biệt nhân vật . -Yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe -Yêu cầu học sinh thi kể từng đoạn trước lớp. -Theo dõi gợi ý học sinh kể còn lúng túng đ) Củng cố dặn dò : * -Qua câu chuyện em học được điều gì ? -Nhắc lại yêu cầu của tiết kể chuyện . -GV nhận xét đánh giá tiết học ti không cố ý chạm vào tay mình … - Lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời. -Cô rét ti cười hiền hậu đề nghò ta lại thân nhau như trước đi … -Tại mình vô ý nên mình cần phải làm lành với bạn … - Đọc thầm đoạn 5. -Bố mắng chính En ri co là người có lỗi đã không chú động xin lỗi còn tính đánh bạn Bố trách như vậy là rất đúng. -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu -Các nhóm tự phân vai (En ri cô, Cô rét ti và người bố ) -Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay -Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. -Quan sát lần lượt dựa vào 5 tranh minh họa của 5 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện -Đọc thầm câu chuyện theo lời kể SGK. -Từng học sinh kể cho nhau nghe. -5học sinh nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện -Lớp nhận xét lời kể của bạn -Bạn bè phải biết nhường nhòn, yêu thương và luôn nghó tốt về nhau, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. -Về nhà tập kể lại nhiều lần. Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2GiáoÁnLớp3 Toán : Trừ số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) A/ Mục tiêu * Giúp học sinh biết cách thực hiện về phép trừ các số có ba chữ số có nhớ một làn sang hàng chục hoặc sang hàng trăm. Vận dụng vào giải toán có lời văn . B/ Chuẩn bò : - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3 C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 và bài 5về nhà. -Yêu cầu mỗi em làm một cột bài 2 và một học sinh làm bài 3. -Chấm vở 2 bàn tổ 1. -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Khai thác: *.Giới thiệu phép trừ : 432 - 215 + Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ? -Yêu cầu học sinh đặt tính . -Hướng dẫn học sinh cách tính. -Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa. -Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học? 2 Phép trừ 627 – 143 = ? -Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên. -Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện? c) Luyện tập: -Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1 -Yêu cầu vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết quả -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS đổi vở để KT chéo. -Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu BT -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con -Gọi HS khác nhận xét bài bạn -GV nhận xét đánh giá 2HS lên bảng sửa bài. -HS 1: Lên bảng làm bài tập số 2 -HS2: Làm bài 5 vẽ hình theo mẫu để tạo ra con mèo -2HS khác nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Vài HS nhắc lại tựa bài -Một HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính. -Lớp theo dõi hướng dẫn về cách trừ có nhớ một lần. - Rút ra nhận xét phép trừ này khác với phép trừ đã học là phép trừ có nhớ ở hàng chục. -Dựa vào ví dụ 1 đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp. - Ở phép tính này khác với phép tính trên là trừ có nhớ sang hàng trăm - Một HS đọc yêu cầu bài 1. -Vận dụng cách tính qua 2ví dụ để thực hiện làm bài. -Chẳng hạn : 541 422 -127 -114 414 308 - HS đổi vở để KT cho nhau. -HS nhận xét bài bạn -HS nêu đề bài sách giáo khoa -2 em lên bảng đặt tính và tính : 627 555 -443 - 160 184 315 - HS nhận xét bài bạn . Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2GiáoÁnLớp3 Bài 3:-GV gọi HSđọc bài toán. -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . -Yêu cầu 1 HS lên bảng tính -Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài. -Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4 -Gọi HS đọc bài trong SGK -Yêu cầu nhìn vào tóm tắt để đặt đề toán và giải - Yêu cầu một em lên bảng giải -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Giáo viên chấm vở 1số em, nhận xét đánh gia.ù d) Củng cố - Dặn dò: -Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số có 3 chữ số có nhớ một lần? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. +Đọc bài tập trong sách giáo khoa . -1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào bải vào bảng con . Giải : Số con tem bạn Hoa sưu tầm là : 335 – 128 = 207 ( con tem ) Đ/S: 207 con tem -HS nhận xét bài bạn, chữa bài . -HS nêu đề bài trong SGK. -Một em nhìn vào tóm tắt nêu đề bài rồi giải Giải : Đoạn dây còn lại dài là : 243 - 27= 216 ( cm) Đ/S: 216 cm -2 HSkhác nhận xét bài bạn . -HS nêu cách tính . -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Xem trước bài “Luyện tập” Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2GiáoÁnLớp3 Đạo đức : Kính yêu Bác Hồ (tiết 2 ) A/ Mục tiêu: ( tiết1) B/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Bài mới: a) Khởi động : -Yêu cầu cả lớp hát tập thể hoặc nghe băng bài hát Tiếng chim trong vườn Bác, nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích Hoạt động 1 : *Mục tiêu : - Giúp học sinh đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên để có sự phấn đấu tốt -Yêu cầu lớp chia thành các cặp suy nghó và trả lời các ý : + Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Thực hiện như thế nào? Còn điều nào chưa làm tốt? + Em dự đònh sẽ làm gì trong thời gian tới? - Yêu cầu học sinh liên hệ theo cặp. - Mời vài em tự liên hệ trước lớp - Khen những học sinh đã thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Hoạt động 2 : -Yêu cầu lớp hoạt động nhóm trình bày giới thiệu về những bài hát, tranh ảnh, bài ca dao, …nói về Bác Hồ . *Mục tiêu :- Giúp học sinh biết thêm những thông tin về Bác Hồ và tình cảm của bác với thiếu niên nhi đồng * Thảo luận theo nhóm : 1. Yêu cầu các nhóm trình bày , giới thiệu những sưu tầm nói về Bác với thiếu niên nhi đồng ? 2 Yêu cầu lớp nhận xét về kết quả sưu tầm của các nhóm . 3. Đánh giá và khen những nhóm có sưu tầm tốt Hoạt động 3 : Trò chơi “ Phóng viên “ *Mục tiêu : -Củng cố tiết học -Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? - Quê bác ở đâu? Bác sinh vào ngày tháng năn nào? hãy đọc 5 điều bác dạy? Hãy kể những việc làm được trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu bác Hồ? -Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác ? Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khi nào ? Ở đâu ? * Rút ra kết luận chung và ghi lên bảng như sgk - Hát tập thể bài “ Ai yêu …nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã -Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi . -Học sinh nhắc lại tựa bài. -Cả lớp chia thành các cặp với bạn ngồi bên cạnh theo yêu cầu GV. - Lần lượt từng bạn trả lời với nhau về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và nêu những điều mà thực hiện chưa tốt, nêu cách cố gắng ¨để thực hiện tốt. -2HS tự liên hệ trước lớp. -Lớp bình chọn những bạn có việc làm tốt. -Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét. -Các nhóm lần lượt lên trình bày hoặc giới thiệu về những sưu tầm của mình có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng .Chăûng hạn như : Tranh ảnh, bài hát, các câu ca dao -Lớp theo dõi nhận xét trình bày các nhóm . -Lớp lắng nghe bình chọn các nhóm có nhiều hình ảnh, bài hát nói về bác … -Lần lượt từng học sinh thay nhau đóng vai phóng viên hỏi bạn các câu hỏi về cuộc đời của Bác Hồ : -Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 Quê bác ở Làng Sen , xã Kim Liên Nam Đàn Nghệ An .Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành , Nguyễn Ái Quốc , Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung . -Bác đọc “ Tuyên ngôn độc lập vào ngày Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2 GiáoÁnLớp3 -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 2 – 9 – 1945 tại vườn hoa Ba Đình Hà Nội. - Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi . - Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . Thể dục : Ôn đi đều – Trò chơi “Kết bạn ” A/ Mục tiêu: SGV trang 42 Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2 GiáoÁnLớp3 B/ Đòa điểm phương tiện : -Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bò còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Đònh lượng Đội hình luyện tập 1.Bài mới: a/Phần mở đầu : -G v nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . -Dưới sự điều khiển và hướng dẫn của lớp trưởng lớp tập hợp theo giáo viên yêu cầu. -Hướng dẫn cho học sinh tập hợp, nhắc nhớ nội quy và cho làm vệ sinh nơi tập . -Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhòp -Lớp chạy nhẹ nhàng một vòng sân từ 40m – 50 m -Giậm chân tại chỗ và đếm -Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. Về đội hình ban đầu. -Trở về chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh “ b/Phần cơ bản : -Lớp tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc -Lớp tập đi đều theo hàng theo yêu cầu của giáo viên . -Dưới sự điều khiển của lớp trưởng lớp đi thường theo nhòp rồi đi đều theo nhòp hô 1 -2 , 1- 2.Phối hợp chân tay -Ôn động tác đi kiểng gót hai tay chống hông -Làm mẫu vài lần sau đó hô để học sinh thực hiện -Yêu cầu lớp đi từ 5 – 10 mét thì hô thội ! -Chơi trò chơi : “Kết bạn “ -Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần -Thực hiện chơi trò chơi :”Kết bạn “ c/Phần kết thúc: .-Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các 1phút 1phút 6-8 phút 8 -10 phút 2 phút GV GV GV Chính tả : (nghe viết ) Ai có lỗi A/ Mục tiêu : SGV trang 56 Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2 GiáoÁnLớp3 - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu. - Nhớ cách viết những tiếng có vần ăn/ ăng. B/ Chuẩn bò : Nội dung hai hoặc ba lần bài tập 3 chép sẵn vào bảng phụ. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - õ mời 2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ HS thường hay viết sai . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 3 của bài “Ai có lỗi “ b) Hướng dẫn nghe viết : - chuẩn bò : -Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết . -Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết : +Đoạn văn nói lên điều gì ? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? +Khi viết tên riêng ta viết như thế nào? -Hướng dẫn học sinh viết tên riêng -Yêu cầu HS lấùy bảng con và viết các tiếng khó Cô- rét- ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm … -Yêu cầu HS xét. -Giáo viên nhận xét đánh giá. -Đọc cho HS viết vào vở -Đọc lại để HStự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề -Chấm vở 1 số em và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập. -Chia bảng thành cột. -Yêu cầu chia lớp thành nhóm chơi tiếp sức : mỗi nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uếch, uyu. -GV nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Bài 3a -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 3a . -GV treo bảng phụ đã chép sẵn . -Gọi 2HS lên làm trên bảng. -Yêu cầu û lớp thực hiện vào VBT -2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ : -Ngọt ngào - ngao ngán , đàng hoàng - cái đàn, hạn hán- hạng nhất -Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài -2đến 3 HSnhắc lại tựa bài. -Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. -2-3 học sinh đọc lại bài -Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Đoạn văn nói lên En -ri -cô hối hận …. Nhưng không đủ can đảm . -Các tên riêng có trong bài là : Cô-rét- ti , ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên rồi đặt gạch nối giữa các chữ. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. -Cả lớp nghe và viết bài vào vở -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. -Lớp chia thành nhóm . - Các nhóm thi đua tìm nhanh các từ có vần : uêch/uyu như : nguyệch ngoạc, rỗng tuyếch, bộc tuệch, khuếch trương, trống huếch trống hoác, khuỷu tay, ngã khu, khúc khuỷu …. -Đại diện nhóm đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét. -Lớp thực hiện làm vào vở bài tập . - 2HS đọc yêu cầu bài. -2HS làm bài trên bảng phụ,cả lớp làm Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2 GiáoÁnLớp3 -Giáo viên nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ dã viết sai. vào VBT. -Đổi chéo vở để KT. -Từ cần để điền là : +cây sấu , chữ xấu , san sẻ , xẻ gỗ , xắn tay áo , củ sắn . +kiêu căng, căn dặn,nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng mặt, vắn tắt. -3-4HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. -Về nhà thực hiện yêu cầu của GV. Tập đọc Khi mẹ vắng nhà Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2 GiáoÁnLớp3 A/ Mục tiêu: SGV trang 58 Luyện đọc đúng các từ : giã gạo, quét sân, quét cổng, sạch sẽ . B/ Chuẩn bò : Tranh minh bài đọc SGK .Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 5 HS lên bảng đọc nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ai có lỗi “ -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về một em bé rất ngoan và yêu thương mẹ qua bài thơ “Khi mẹ vắng nhà “ – ghi bảng b) Luyện đọc: 1/ Giáo viên đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi , dòu dàng , tình cảm). 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ . - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ . - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp -Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên sau các dấu ,nghỉ hơi giữa các dòng ngắn hơn giữa các khổ thơ. -Giúp HS hiểu nghóa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ. -Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm . -Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Yêu cầu đọc thầm các khổ thơ 1và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ? -Cả lớp đọc thầm khổ thơ 2 và TLCH: -Kết quả công việc của bạn nhỏ như thế nào? -Vì sao bạn lại không dám nhận lời khen của mẹ? -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ -Trao đổi trong nhóm rồi trả lời câu hỏi : -Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? Vì sao? -Em có thương mẹ như bạn trong bài thơ không? Ở nhà em đã làm gì để giúp mẹ? d) Học thuộc lòng bài thơ: -Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp -5 HS nối tiếp nhau, mỗi em kể lại 1 đoạn của câu chuyện Ai có lỗi bằng lời của mình. -Lớp theo dõi, GV giới thiệu. -Vài HS nhắc lại tựa bài. -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. -HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ. -Đọc nối tiêp từng khổ thơ trước lớp. -Tìm hiểu nghóa của từ theo hướng dẫn của giáo viên. -Đọc chú giải SGK. - Quang: ý nói sạch sẽ hết vướng víu - Buổi: Ở khoảng giữa buổi sáng -Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo từng cặp. -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài thơ. -Bé luộc khoai , cùng chò giã gạo , thổi cơm , nhổ cỏ vườn , quét sân quét cổng . -Công việc hoàn thành rất tốt . - Vì bạn nghó mình chưa ngoan, chưa làm cho mẹ đỡ vất vả cực nhọc … - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ một lượt -Em thấy bạn nhỏ rất ngoan, vì đã biết thương mẹ, chăm chỉ làm việc giúp đỡ me. - HS nêu theo suy nghó của bản thân . - Học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2 [...]... các hình 1, 2, 3, theo tranh 4, 5 , 6 trang 10 và 11 SGK và thảo luận: -Bức tranh 1 và 2Nam đã nói gì với bạn Nam? - Bức tranh 1 và 2: Nam mặc đồ mỏng trong Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và khi trời rất lạnh Nam nói mình bò ho và rất bạn của Nam? Nguyên nhân nào khiến Nam bò đau khi nuốt nước bọt, bạn đã khuyên Nam viêm họng? Bạn của Nam khuyên Nam điều gì? đến bác só để khám Nam bò viêm... chia nhẩm Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 20 0 : 2 = ? Nhẩm 2 trăm : 2 = 1 trăm -Yêu cầu lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo viết 20 0 : 2 = 100 mẫu 20 0 : 2 = ? -Yêu cầu 1 HS làm mẫu phép tính 30 0 : 3 = ? - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài bạn - Cả lớp tự làm bài, nêu kết quả: - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại 400 : 2 = 20 0 ; 800 : 2 = 400 - Gọi HS nêu kết quả 600 : 3 = 20 0 ; 800 : 4 = 20 0 -Nhận xét... bài và tự -Cả lớp thực hiện điền nhanh kết quả vào các phép tính dựa vào các bảng nhân, chia đã học làm bài - 3 em nêu miệng kết quả : - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả các phép 3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 tính 12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 -Gọi HS nhận xét bài bạn 12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 : 5= 3 + Em hãy nêu mối quan hệ giữa phép nhân và - Phép nhân có liên quan đến phép chia: từ một phép nhân... em nêu đề bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở - 3 em lên bảng thực hiện - Cả lớp nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài 5 x 3 + 1 32 = 15 + 1 32 = 147 - Một em nêu yêu cầu bài - Lớp quan sát tranh vẽ và trả lời theo yêu cầu BT -Đã khoanh vào ¼ số con vòt ở hình A - Hình B có 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã khoanh vào 1 số con vòt 3 -Học sinh nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài... Biết nhẩm thương với số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết) B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 4 chép sẵn vàobảng C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng sửa bài tập số 2 cột b và -2học sinh lên bảng sửa bài 3 về nhà - HS 1: Lên bảng làm bài tập 2b -Chấm vở 2 bàn tổ 3 - HS 2: làm BT3 -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Lớp... 3 HS nêu miệng kết quả tìm được -Yêu cầu học sinh tự ghi nhanh kết quả phép tính -Trả lời thêm một số công thức khác -Hỏi thêm một số công thức khác -Chẳng hạn: 3 x 6 = 18 ; 3 x2 = 6 ; 2 x 7 = 14 ; 2 x 10 = 20 - Lớp theo dõi để nắm về cách nhân nhẩm *Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm với số tròn trăm -Yêu cầu lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo -HS tự nhẩm và ghi kết quả vở mẫu 20 0 x 3 = ? - 3. .. sinh hô hấp SGV trang 23 Các hình trong SGK (trang 8 và 9) Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2GiáoÁn C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài “Nên thở như thế nào“ -Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Khai thác: *Hoạt động 1 : * Bước 1 Làm việc theo nhóm -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK trả lời câu... nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm -HS khác nhận xét bài bạn viết: 20 0 x 3 = 600 - Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính còn lại - Đọc yêu cầu BT -Giáo viên nhận xét đánh giá - 1 HS làm mẫu phép tính, lớp nhận xét Bài 2 : - HS đọc yêu cầu BT -Cả lớp làm bài vào vở các phép tính còn lại - 1 HS làm mẫu phép tính: 4 x 3 + 10 - 2 -3 HS nêu kết quả Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại a/ 5 x 5 + 18 = 25 +... Chuẩn bò : - Hai tờ phiếu khổ to kẻ nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn theo hàng ngang 3 câu văn trong bài tập 2 C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập -3 HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ -HS1 : Làm lại bài tập 1 -HS2 làm bài tập 2 -HS 32. Bài mới: - Các sự vật được so sánh trong bai thơ là : Trăng a) Giới thiệu bài:... việc với sách giáo khoa -Yêu cầu từng cặp HSmở SGK quan sát các hình ở trang 9, lần lượt người hỏi người trả lời -Quan sát hình vẽ trang 9 nêu nội dung của - Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các việc nên bức tranh thông qua bức tranh nói cho nhau làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh nghe về những việc nên và không nên làm đối hô hấp? với cơ quan hô hấp - Hướng dẫn học sinh giúp các em đặt thêm . làm bài vào vở các phép tính còn lại. - 2 -3 HS nêu kết quả. a/ 5 x 5 + 18 = 25 + 18 b/ 5 x 7- 26 = 35 -26 = 43 = 9 -2HS nhận xét bài bạn. -HS đổi chéo vở để. Mục tiêu SGV trang 23 . B/ Chuẩn bò : Các hình trong SGK (trang 8 và 9) Giáo viên: Trần Thị Bích Hồng Trường TH Hợp Thịnh 2 Giáo Án Lớp 3 C/ Lên lớp :