1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 tuần 35

30 1,1K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 439 KB

Nội dung

I - Mục đích yêu cầu 1.- Ôn tập kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II.. II-Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học khôn

Trang 1

I - Mục đích yêu cầu

1.- Ôn tập kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học

từ đầu học kì II

- Ôn tập kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc

2 Biết viết 1 bản thông báo ngắn về 1 buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: Gọn,

rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem

II-Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học (không có yêu cầu học thuộc lòng)

- Giấy khổ A4

- Bảng phụ viết 1 mẫu thông báo

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Giới thiệu bài :(GV giới thiệu MĐYC)

- GV nhận xét, cho điểm

3) Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài

tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài: Hãy viết 1 thông báo ngắn về buổi

liên hoan văn nghệ của liên đội để mời các bạn đến xem.

- GV treo bảng phụviết mẫu thông báo - HS đọc thầm

- Khi viết thông báo cần chú ý những

điểm gì?

- HS trao đổi theo cặp, trả lời

- GV chốt:

+ Mỗi em đóng vai ngời tổ chức buổi liên

hoan văn nghệ của liên đội để viết thông

báo

+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng

cáo: đủ thông tin, lời văn gọn, rõ, trình

bày, trang trí lạ, hấp dẫn

- HS chú ý nghe

- Cho HS viết bài - HS viết thông báo trên giấy khổ A4

Trang 2

Tiết 3: Tập đọc - Kể chuyện

Ôn tập (Tiết 2)

A Mục tiêu

- Tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu nh tiết 1)

- Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật

B Đồ dùng

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học và câu hỏi về nội dung bài

- Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ

C Hoạt động dạy học

1) Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

2) Ôn tập - Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): Thực hiện nh tiết 1.

3) Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu

Sáng tạo - Từ ngữ chỉ trí thức:kĩ s, bác sĩ,

giáo s, luật s,

- Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, giảng dạy, khám bệnh,

Nghệ thuật - Từ ngữ chỉ ngời hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ,

- Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn,

Tiết 4 Toán

Trang 3

- Bảng phụ, bảng nhóm viết sẵn bài tập 4.

C Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1- Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 3 SGK

*Bài 1: Gọi HS đọc bài toán

- Bài toán giải bằng mấy phép tính?

- Gọi HS tóm tắt và giải bài toán

*Bài 2:Gọi HS đọc bài toán

- Bài toán có dạng toán gì?

*Bài 3: Gọi HS đọc bài toán

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Bài toán giải bằng mấy phép tính?

- Gọi HS tóm tắt và giải bài toán?

Tóm tắt :

42 cốc : 7 hộp

4572 cốc : hộp ?… Giải:

Số cốc đựng trong mỗi hộp là :

42 : 7 = 6 ( hộp)

Số hộp để đựng hết 4572 cốc là :

4572 : 6 = 762 ( hộp) Đáp số : 762 hộp

- Gọi HS nêu lại thứ tự thực hiện mỗi

biểu thức đó a)4 + 16 x 5 = 4 + 80 b) 24 : 4 x 2 = 6 x 2

= 84 = 12

Trang 4

Vậy phải khoanh Vậy phải khoanh vào C vào B

C Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tiết 5: Luyện Tiếng việt

Ôn tập (tiết 3)

I Mục tiêu:

- Tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu nh tiết 1)

- Rèn kĩ năng viết chính tả: nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát Nghệ nhân Bát Tràng.

II.Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học và câu hỏi nội dung của bài

III Hoạt động dạy học

1) Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

2)Ôn tập - Kiểm tra đọc (1/4 số HS) :

Thực hiện nh tiết 1

- HS lần lợt lên bốc thăm chọn bài đọc - chuẩn bị 2 phút - đọc và trả lời câu hỏi

đợc ghi trong phiếu

3) Bài tập 2 : Nghe viết: Nghệ nhân Bát

Tràng

- GV đọc 1 lần bài chính tả - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi, trao đổi

theo cặp để trả lời câu hỏi

- Dới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng,

những cảnh đẹp nào đã hiện ra? - những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc

- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? - HS nêu cách trình bày bài thơ

- Đọc thầm bài thơ, ghi nhớ những chữ cần viết hoa, viết ra nháp những chữ mình dễ mắc lỗi khi viết

Tiết 7 : Tự chọn

Bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt

I.Mục tiêu:

- Giúp HS khá giỏi củng cố và mở rộng vốn từ về Nghệ thuật

- Biết sử dụng vốn từ ngữ về nghệ thuật để viết đoạn văn kể về nghệ thuật

II.Đồ dùng:

Trang 5

- Bảng phụ chép nội dung các bài tập

- GV treo bảng phụ - HS đọc thầm yêu cầu:

Sắp xếp các từ ngữ cho dới đây vào ô thích hợp ô thích hợp trong bảng:

diễn viên, làm thơ, vẽ tranh, chèo, nghệ sĩ, nhà văn, nhà viết kịch, điện ảnh, hội hoạ, tuồng, ca

sĩ, quay phim, biểu diễn, hát,múa, viết kịch, viết văn, cải lơng, nhà ảo thuật, diễn kịch, âm nhạc, nhà tạo môt, xiếc, hoạ sĩ, thi sĩ, ảo thuật, nhà quay phim.

- Cho HS tự làm, gọi HS chữa bài,

Chỉ các hoạt

động nghệ thuật

Chỉ các môn nghệ thuật

diễn viên, nghệsĩ, nhà văn, nhà viết kịch, ca sĩ,nhà ảo thuật, nhà tạo môt,hoạ sĩ, thi sĩ, nhà quay phim

làm thơ, vẽ tranh, quay phim, biểu diễn, hát,múa, viết kịch, viết văn, diễn kịch,

chèo, điện

ảnh, hội hoạ, tuồng, cải l-

ơngâm nhạc,, xiếc, ảo thuật,

Bài 2: Hãy kể lại một buổi biểu diễn

nghệ thuật (ca múa nhạc, xiếc, trợt

băng nghệ thuật, ) và nói lên cảm

nghĩ của em về buổi biểu diễn đó

- Gợi ý: +Đó là buổi biểu diễn nào?

ở đâu? vào dịp nào?

+ Mở đầu buổi biểu diễn có sự kiện

nào đáng chú ý? Buổi biểu diễn có

những tiết mục nào? Nội dung mỗi

tiết mục là gì? Tiết mục nào gây ấn

Trang 6

3 Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài

- Nhận xét tiết học

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2010

Tiết 1 thể dục Nhảy dây - Tung bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 - 3 ngời

A Mục tiêu: Giúp HS

- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân

- Ôn tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2 - 3 ngời: Thực hiện động tác tơng

- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu

và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 ngời

- GV điều khiển HS tập ôn

- GV sửa sai cho HS

-Báo cáo kết quả luyện tập - Tổ chức cho HS thi giữa các

nhóm 2)Trò chơi: Chuyển đồ vật - GV nhắc tên trò chơi, cách

Trang 7

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức.

- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

- Xem đồng hồ

B Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ chép sẵn nội dung BT 1

- Bảng nhóm kẻ sẵn BT2, phiếu học tập

C Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1- Kiểm tra : Cho HS đọc các số:

*Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Cho HS tự đặt tính rồi tính - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên chữa bài,

cả lớp nhận xét

- GVchốt kết quả đúng - HS chữa bài vào vở

*Bài 3 : Cho HS xem tranh đồng hồ

SGK rồi trả lời câu hỏi - HS quan sát các đồng hồ:a) Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút

b) Đồng hồ B chỉ 2 giờ kém 10 phút hoặc 1 giờ 50 phút

c) Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút

- Gọi HS nhận xét, sửa sai

*Bài 4: Cho HS tự tính giá trị của biểu

- Nêu nhận xét đặc điểm của các biểu

thức trong từng cột và kết quả tính giá

trị của từng cặp biểu thức đó?

a) ( 9 + 6 ) x 4 = 15 x 4 = 60

9 + 6 x 4 = 9 + 24 = 33

*Bài 5: Gọi HS đọc bài toán

- Bài toán thuộc dạng toán gì ? - HS tự làm bài Giải :

Trang 8

- Cho HS tự tóm tắt rồi làm bài và chữa

bài

Giá tiền mỗi đôi dép là:

92500 : 5 = 18500 (đồng)Mua 3 đôi dép phải trả số tiền là:

18500 x 3 = 55500(đồng) Đáp số: 55500đồng

- Tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu nh tiết 1)

- Ôn luyện về nhân hoá, các cách nhân hoá

II- Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc

- Tranh minh hoạ bài Cua Càng thổi xôi

- 4 tờ phiếu khổ to

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của

tiết học

2) Kiểm tra đọc (số HS còn lại): Thực

hiện nh tiết 1 - HS lần lợt bốc thăm chọn bài đọc

3) Bài tập 2: - HS đọc thầm yêu cầu của bài tập

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài

- HS đọc thầm bài thơ, trao đổi theo cặp- trả lời

- Tìm tên các con vật đợc kể trong

- Cho HS làm bài, phát phiếu khổ to

cho 4 HS làm

- HS làm bài cá nhân, 4 HS làm bài vào phiếu khổ to dán bài lên bảng, lớp nhận xát

Cua Càng thổi xôi, đi hội, cõng nồi

Tép cậu đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng

Tôm chú lật đật, đi chợ, dắt tay bà còng

Trang 9

Sam bà dựng nhà

Dã Tràng ông móm mém, rụng hai răng, khen xôi dẻo

4) Củng cố:

- Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?

- Tóm tắt nội dung bài

- Rèn luyện kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng, nhớ nội dung

câu chuyện, kể lạitự nhiên, giọng vui, khôi hài

II- Đồ dùng dạy - học.

- Phiếu viết tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng (14 phiếu)

III-Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của

tiết học

2) Kiểm tra tập đọc (1/3 số HS) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc

thuộc và trả lời câu hỏi ghi trong phiếu3) Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi

gợi ý

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát tranh SGK

- GV kể chuyện - HS nghe kể, sau đó trao đổi theo cặp

- Chú lính đợc cấp ngựa để làm gì? - để đi làm 1 công việc khẩn cấp

- Chú sử dụng con ngựa đó nh thế nào? - chú dắt ngựa ra đờng nhng không cỡi

mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo

- Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh

hơn cỡi ngựa? - vì chú nghĩ là ngựa có 4 cẳng, nếu chú cùng chạy với ngựa thì sẽ thêm đợc 2

cẳmg nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy do vậy sẽ nhanh hơn

1 HSG kể lại câu chuyện

- Từng cặp HS tập kể

- Chuyện này gây cời ở điểm nào? - Truyện gây cời vì chú lính ngốc cứ

t-ởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lợng cẳng; ngựa và ng-

ời cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tốc độ chạy càng cao

4) Củng cố:

- GV dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện

- Nhận xét tiết học

Trang 10

–––––––––––––––

Tiết 5,6,7 GV chuyên soạn và dạy

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ tu ngày 17 tháng 5 năm

2010

Tiết1 : Toán

Luyện tập chung I- Mục đích, yêu cầu: Giúp HS củng cố về :

- Xác định số liền trớc của 1 số; số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm các số

- Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân , chia và giải toán bằng 2 phép tính

- Đọc và nhận định số liệu của 1 bảng thống kê

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra bài cũ

2-Bài mới :

a) Giới thiệu bài

b) HD luyện tập

*Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu a) HS nêu số liền trớc của số đó

- Gọi HS làm - chữa bài b) Tự khoanh vào D

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS trả lời các câu hỏi HS tự làm

a) Kể từ phải sang trái cột 1 nêu tên ngời mua hàng, cột 2 nêu giá tiền mỗi búp bê

và số lợng búp bê của từng ngời mua…b) Nga mua 1 búp bê và 4 ô tô; Mỹ mua 1

ô tô, 1 máy bay; Đức mua 1 ô tô và 3 máy bay

c) Mỗi bạn đều phải trả 20 000 đồng

d) Tự chọn câu trả lời thích hợp

Trang 11

- Tiếp tục Ôn tập kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng

- Rèn kĩ năng viết chính tả: Viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Sao Mai

II- Đồ dùng

- 14 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng

II-Hoạt động dạy học chủ yếu

1) Giới thiệu bài

2) Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS)

Thực hiện nh tiết 5

3) Bài tập 2: Nghe - viết : Sao Mai

- GV đọc 1 lần bài chính tả Sao Mai - 2 HS đọc lại

- GV : Sai Mai tức là sao Kim, có màu

sáng xanh, thờng thấy vào lúc sáng sớm

nên có tên là sao Mai Vẫn sao này nhng

mọc vào lúc chiều tối có tên là sao Hôm

- Chấm chữa bài

- HS nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ, ghi nhớ những chữ cần viết hoa, viết ra bảng con những chữ dễ mắc lỗi khi viết

- Nghe - viết bài vào vở4) Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài

III Hoạt động dạy học:

A Kiểm tra

- Sự chuẩn bị của HS

Trang 12

B Bài mới

1, Giới thiệu bài

2,Hớng dẫn ôn tập

- Cho HS nhắc lại qui trình Làm lọ

hoa gắn tờng, Làm quạt giấy tròn,

+ Bớc3: Làm thành lọ hoa gắn tờng-Qui trình làm đồng hồ để bàn:

+ Bớc 1: Cắt giấy+Bớc 2:Làm các bộ phận của đồng hồ+Bớc 3:Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

- Qui trình làm Quạt giấy tròn:

+ Bớc 1: Cắt giấy+ Bớc 2: Gấp, dán quạt+ Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt

- Để có đợc chiếc quạt đẹp thì khi

làm ta cần lu ý gì?

- Sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết phẳng và kĩ

- Tổ chức cho HS thực hành làm và

trang trí, trng bày sản phẩm - HS thực hành cá nhân, thi làm nhanh, đẹp

- GV theo sát giúp đỡ HS yếu hoàn

Luyện viết :Ma

I Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS

+ Giúp HS yếu viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Ma.

+ Giúp HS khá giỏi viết đúng chính tả, viết đẹp 3 khổ thơ cuối của bài Ma

- Làm đúng bài tập phân biệt r/d/g

II Đồ dùng:

- Bảng phụ viết nội dung bài tập

II Hoạt động dạy học:

1) Giới thiệu bài

2) Hớng dẫn chính tả

- GV đọc đoạn chính tả - 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm, trao đổi

theo cặp

- Cảnh sinh hoạt gia đình ngày ma ấm

cúng nh thế nào? - Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh

Trang 13

- Trong bài cần viết hoa những con chữ

nào?

- Cho HS đọc thầm lại bài và tập viết

những chữ mà mình dễ mắc lỗi khi viết

- Viết hoa chữ cái đầu câu

- HS đọc thầm và tự viết ra nháp

- Đọc cho HS viết bài

- Chấm chữa lỗi

- Nghe - Viết bài vào vở

Bài tập: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu

- Lần lợt đọc các từ mình tìm đợc, lớp nhận xét

- Giúp HS yếu thuộc lời các bài hát đã học, hát đúng giai điệu của bài hát

- Giúp HS khá giỏi hát đúng giai điệu của bài hát, hát hay, biểu diễn đẹp

- Giáo dục HS yêu thích âm nhạc

II Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

+ Ca ngợi Tổ quốc

- Bắt nhịp cho HS hát ôn từng bài - Cả lớp cùng hát ôn

- Lần lợt từng nhóm hát

- GV giúp HS yếu hát đúng giai điệu và

- Cho HS G hát kết hợp với biểu diễn

+ GV chia nhóm, cho HS hát kết hợp với - Mỗi nhóm 3 HS hát + Biểu diễn, các

Trang 14

biểu diễn theo hình thức "liên khúc"

* Bài 2 : Đặt tính rồi tính(VBT tr- 88) HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu yêu cầu Cả lớp làm bảng con

- Gọi HS yếu và HS khuyết tật làm ,

= 49538

- 2 HS nêu miệng

* Bài 3 : Tính chu vi một mảnh đất hình

chữ nhật có chiều dài là 155 m, chiều

155 – 63 = 92 (m)Chu vi của mảnh đất đó là :(155 + 92 ) x 2 = 494 (m) Đáp số : 494 m

- 2 HS nêu miệng cách làm

* Bài 4 : một hình chữ nhật có chiều dài - HS đọc thầm yêu cầu

Trang 15

13m, rộng 7m Tính cạnh của hình

vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ

nhật đó

- Muốn tính cạnh của hình vuông ta phải

- Chu vi của hình vuông đó có gì đặc

Thứ năm ngày 18 tháng 5 năm 2010

Tiết 1: Luyện từ và câu

Kiểm tra đọc I- Mục đích , yêu cầu

- HS đọc thầm bài "Cây gạo" - Trả lời đúng câu hỏi nội dung bài

- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho HS

II- Đồ dùng dạy học

- Phiếu in sẵn đề bài trong SGK trang 144 (tiết 8)

III-Các hoạt động dạy học

1) Giới thiệu bài

2) Tiến hành kiểm tra

- Nhắc nhở HS trớc khi làm bài

- HS làm bài cá nhân

- GV theo dõi, quan sát

- Thu bài chấm

Tiết 2 : Toán

Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng , ôn tập về:

- Xác định số liền sau của 1 số So sánh các số và sắp xếp 1 nhóm các số theo thứ

tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại

-Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số có đến 5 chữ số Tìm thừa số hoặc số bị chia cha biết

Trang 16

- Nhận biết các tháng có 31 ngày.

- Giải bài toán có nội dung hình học bằng 2 phép tính

II- Đồ dùng:

- Bảng nhóm, bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3

II- Hoạt động dạy - học

1-Kiểm tra bài cũ :

a) GV nêu lần lợt từng số 92 458; 69 509 - HS viết lần lợt viết số liền trớc(liền

sau) của các số đó rồi đọc kết quả

*Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu

- Cho HS tự làm - HS trao đổi theo cặp, nêu những tháng

GV hỏi HS yếu cách tìm thừa số và cách

tìm số bị chia cha biết

- HS đọc thầm yêu cầua) X x 2 = 9328

X = 9328 : 2

X = 4664b) X : 2 = 436

X = 436 x 2

X = 872

*Bài 5: Cho HS đọc đề bài, tự làm

- Cho HS nêu cách giải 2

- HS làm bài cá nhân:

Bài giảiChiều dài của tấm bìa là:

9 x 2 = 18 (cm)Diện tích của tấm bìa là:

18 x 9 = 162 (cm2) Đáp số: 162 cm2

3) Củng cố:

- Tóm tắt nội dung bài

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w