1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở

108 893 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Trong quá trình làm việc, nhiều vấn đềphức tạp đã nảy sinh như hệ thống số liệu lưu trữ về nhân sự, về chất lượng, về cơ sở vật chất…chưa thực sự đầy đủ, kế tiếp; nhiều báo cáo, công văn

Trang 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-*** -BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

ĐƠN VỊ: TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM

THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH - QUẢNG NAM

TAM KỲ, THÁNG 4 NĂM 2010

Trang 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-*** -DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký

1 Nguyễn Duy Đức Hiệu trưởng - Bí thư

Chi bộ

Chủ tịch Hộiđồng

tịch Hộiđồng

3 Nguyễn Thị Minh

Trâm

Phó Hiệu trưởng Phó Chủ

tịch Hộiđồng

4 Nguyễn Tấn Hiến Chủ tịch Công đoàn Uỷ viên Hội

Trang 3

Thư ký Hội đồng Nhóm trưởng

-2 Nguyễn Thị

Thúy Diễm

Tổ trưởng Tổ4

Thư ký Hội đồng

3 Nguyễn Thị

Thanh Thủy

Thư ký Hộiđồng

Trang 4

Thông tin chung về học sinh 11 Các chỉ số chất lượng học sinh từ 2004 - 2009 13

II Các chỉ số về cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 18

2, Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần

1 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 24

1.1 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường 24

1.4 Tiêu chí 4: Hoạt động của tổ chuyên môn 34

1.6 Tiêu chí 6: Hiệu trưởng và công tác quản lý hoạt động giáo dục. 41

1.7 Tiêu chí 7: Chế độ thông tin và báo cáo 45

1.8 Tiêu chí 8: Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và lý

luận chính trị.

47

2 Tiêu chuẩn 2 : Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 51

2.4 Tiêu chí 4: Trong 05 năm gần đây, tập thể nhà trường xây

dựng được khối đoàn kết nội bộ và với địa phương.

59

3 Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục 62

3.1 Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục và tổ chức các

hoạt động nâng cao chất lượng dạy – học trong nhà trường

62

3.2 Tiêu chí 2: Xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục Tiểu học

đúng độ tuổi và triển khai thực hiện.

65

3.3 Tiêu chí 3: Tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục. 67

3.5 Tiêu chí 5: Tình hình cập nhật thông tin phục vụ hoạt động

giáo dục

72

3.6 Tiêu chí 6: Biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học để nâng 75

Trang 5

cao chất lượng giáo dục.

4.1 Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá học lực của học sinh. 78

4.2 Tiêu chí 2: Kết quả đánh giá về hạnh kiểm của học sinh. 81

4.3 Tiêu chí 3: Giáo dục thể chất của học sinh trong nhà trường. 83 4.4 Tiêu chí 4: Kết quả giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp 86

5.1 Tiêu chí 1: Huy động và sử dụng các nguồn kinh phí cho

hoạt động giáo dục.

89

5.3 Tiêu chí 3: Thực hiện quy chế dân chủ trong công tác tài

chính.

92

5.5 Tiêu chí 5: Phòng học và các phòng chức năng. 95

5.7 Tiêu chí 7: Thiết bị giáo dục - Đồ dùng dạy học 100

5.8 Tiêu chí 8: Khu vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch 102

5.9 Tiêu chí 9: Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo

dục

103

6 Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội 106

6.2 Tiêu chí 2: Sự phối hợp giữa nhà trường và địa phương. 108

3 Tóm tắt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục 111

Trang 6

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -*** -

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ.

Tiêu chuẩn 1 Tổ chức và quản lý nhà trường

Trang 9

-*** -BÁO CÁO

TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC

A/ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG (TÍNH ĐẾN NGÀY 15/04/2010):

Xã / phường/thị trấn: An Sơn Fax:

Đạt chuẩn quốc gia: Mức độ I:

* Điểm trường: có 02 điểm trường.

* Thông tin chung về lớp học và học sinh:

Chia ra

Trang 10

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số 0 0 0 0 0 0

- Số học sinh đã học lớp mẫu giáo 181 181

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0

- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0

- Học sinh nữ người dân tộc thiểusố: 0 0 0 0 0 0Nguyên nhân bỏ học

Số học sinh thuộc diện chính sách 71 16 14 16 17 8

Trang 11

- Số học sinh khuyết tật học hoà nhập: 1 1 0 0 0 0

Số buổi của lớp học/tuần

-Năm học

2005 2006

-Năm học2006-2007

Nămhọc2007-2008

Năm học2008-2009

98,4%

476/482=98,8%

Số lượng và tỷ lệ

phần trăm học

Trang 12

172/482=35,7%

* Thông tin về nhân sự:

Nhâ

n sự

Tổngsố

Chia theo chế độ lao động

Trong tổngsố

Trongđónữ

Biên chế Hợp

đồng

Thỉnhgiảng

Dântộcthiểusố

Nữ dântộcthiểusốTổng

Tổngsố

Nữ

Tổngsố

NữTổng số cán

bộ, giáo

viên, nhân

Trang 14

Điện thoại, Email

Hiệu trưởng Nguyễn Duy Đức Hiệu trưởng- Bí thư

Chi bộ, Đại học sưphạm

Phó Hiệu trưởng Hồ Thị Thuỷ Phó Hiệu trưởng

Cao đẳng Sư phạmPhó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Minh

Trâm

Phó Hiệu trưởng Đại học Sư phạmCác tổ chức Đảng, Nguyễn Duy Đức Bí thư Chi bộ

Trang 15

Tổng phụ trách

Đội, Công đoàn, Phạm Thị Lưu

PhướcNguyễn Tấn Hiến

Nguyễn Thị ThúyDiễm

Đại học Sư phạmTổng phụ trách ĐộiĐại học Sư phạmChủ tịch Công đoànCao đẳng Sư phạm

Tổ trưởng Nữ côngĐại học Sư phạm Các tổ trưởng tổ

Trần Trọng ÁiUng Thị Hoăn

Tổ trưởng Tổ 1Cao đẳng Sư phạm

Tổ trưởng Tổ 2Trung cấp Sư phạm

Tổ trưởng Tổ 3Trung cấp Sư phạm

Tổ trưởng Tổ 4Đại học Sư phạm

Tổ trưởng tổ 5

Tổ trưởng Tổ Vănphòng

Trung cấp Kế toán

* Các chỉ số về nhân sự:

Các chỉ số

Nămhọc

2004 2005

-Năm học2005-2006

Nămhọc2006-2007

Nămhọc2007-2008

Nămhọc2008-2009

Số giáo viên chưa đạt

chuẩn đào tạo

Trang 16

Số giáo viên giỏi cấp tỉnh 0 0 0 0 0

Số giáo viên đạt giáo viên

giỏi cấp Quốc gia

Số lượng bài báo của giáo

viên đăng trong các tạp chí

trong và ngoài nước

Số sáng kiến, kinh nhgiệm

của cán bộ, giáo viên được

cấp có thẩm quyền nghiệm

thu

Số lượng sách tham khảo

mà cán bộ, giáo viên viết

II/ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THƯ VIỆN, TÀI CHÍNH:

1 Cơ sở vật chất, thư viện

2005

2004-Năm học

2005 2006

-Năm học

2006 2007

-Năm học 2007- 2008

Năm học 2008-2009

Trang 19

Năm học 2005-2006

Năm học 2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

1.077.958.000(năm 2007)

1.369.044

605(năm2008)

1.774.784.289

Trang 20

Trường Tiểu học Lê Văn Tám đóng tại khối phố 6 phường An Sơn –

Thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam Trường Tiểu học Lê Văn Tám đượcthành lập vào năm 1991, được tách ra từ trường PTCS Tam Kỳ 3 Từ năm học2008-2009 trở về trước , trường chỉ có 1 điểm trường và từ năm học 2009-2010,trường được cấp trên giao quản lí luôn trường TH Phù Đổng Do vậy, trường có

2 điểm trường: 1 điểm chính và 1 điểm phụ Trải qua 19 năm xây dựng và

trưởng thành, trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể Tiên tiến của ngành GD

-ĐT tỉnh Quảng Nam

Trường Tiểu học Lê Văn Tám là đơn vị trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ

I vào năm 2006 Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo cho việcgiảng dạy và học tập Tuy nhiên, ở điểm trường phụ (cơ sở trường Phù Đổng cũ)một số phòng học đã xuống cấp nê vào mùa mưa làm ảnh hưởng rất lớn đến việchọc tập của học sinh Năm học 2009 – 2010 trường có 28 lớp với 853 học sinh

Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 53 (nam 10đ/c, nữ 43đ/c) Số cán bộ giáo

viên đạt chuẩn là 53/53 = 100% Chi bộ có 17 Đảng viên được thành lập riêng từ

năm 1999 Chi bộ liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh Trong

những năm qua, tuy điều kiện có khó khăn nhưng chất lượng giáo dục của nhàtrường vẫn được giữ vững kinh phí đầu tư cho nhà trường của cấp trên đảm bảothường xuyên nhưng chủ yếu chế độ lương, các hoạt động khác còn hạn chế.Điều đó đã ảnh hưởng không ít đến hoạt động chung của nhà trường

B TỰ ĐÁNH GIÁ

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:

Để có điều kiện nhìn nhận về chất lượng toàn diện, đánh giá đúng chấtlượng giáo dục của cơ sở trong những năm học qua, trường Tiểu học Lê VănTám căn cứ vào những tiêu chuẩn, quy trình, phương pháp và công cụ đánh giácủa Cục khảo thí – Kiểm định chất lượng – Bộ Giáo dục và Đào tạo để so sánhđối chiếu xác định rõ chất lượng của đơn vị với mức chuẩn của Bộ Giáo dục Từkết quả thực đó nhà trường sẽ báo cáo với ngành cấp trên biết mức độ đạt củatrường cũng như mặt yếu kém để cấp trên quan tâm giúp đỡ nhà trường Đồng

Trang 21

thời sẽ có được những định hướng chuẩn mực cho sự phát triển đi lên của nhàtrường trong các giai đoạn cụ thể tiếp theo.

II/ TỔNG QUAN CHUNG:

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của đợt kiểm định chất lượng giáo dục,các thành viên của các bộ phận trong nhà trường đã chủ động tích cực tham giakiểm định đánh giá một cách trung thực Trong quá trình làm việc, nhiều vấn đềphức tạp đã nảy sinh như hệ thống số liệu lưu trữ về nhân sự, về chất lượng, về

cơ sở vật chất…chưa thực sự đầy đủ, kế tiếp; nhiều báo cáo, công văn có liênquan tới địa phương, Hội PHHS và cấp trên còn thiếu trong kho lưu trữ; nhiềucông việc đã làm thực sự có hiệu quả nhưng hồ sơ lưu trữ lại ít được quantâm…; lượng thời gian dành cho công tác tự kiểm tra đánh giá không có nhiều…

Từ đó, nhà trường nhận định rõ hơn: Kiểm định chất lượng giáo dục cũng là mộtdịp đánh giá xếp loại được tất cả các tổ chức đoàn thể, cán bộ công nhân viêncũng như các lĩnh vực hoạt động của nhà trường một cách khách quan khoa học.Tất cả những điều đó có ý nghĩa rất lớn với những quyết sách và con đường đitiếp theo của đơn vị

III/ TỰ ĐÁNH GIÁ:

1 Tiêu chuẩn 1 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

Trường Tiểu học Lê Văn Tám là trường TH hạng 1có cơ cấu tổ chức

bộ máy theo đúng quy định trong Điều lệ trường Tiểu học Trường có 1 Hiệu trưởng, 2 Phó Hiệu trưởng đủ 5 khối với 28 lớp học và tập trung tại 02 điểm trường khu vực trung tâm xã Hội đồng trường được thành lập hàng năm theo quyết định của UBND Thành phố Tam Kỳ và có cơ cấu tổ chức, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học Các tổ chuyên môn của trường hoạt động rất tích cực, nề nếp sinh hoạt tốt, đã thực sự phát huy được hiệu quả khi triển khai các hoạt động giáo dục từ nhiều năm nay Tổ Văn phòng với biên chế đầy đủ đã thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Các bộ phận có kế hoạch hoạt động đồng bộ và thường xuyên kiểm tra, rà soát lại và đánh giá

về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao, đề ra biện pháp mới để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo.Hằng năm, thường xuyên triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ chính trị.

1.1.Tiêu chí 1 Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học, bao gồm:

Trang 22

a Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các Hội đồng (Hội đồng trường, Hội

đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn)

b Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác.

c Các Tổ chuyên môn và Tổ văn phòng.

1.1.1 Mô tả hiện trạng:

- Ban giám hiệu: Trường Tiểu học Lê Văn Tám được biên chế BGH gồm

3 đồng chí theo đúng quy định trong khoản 1, Điều 18 của Điều lệ trường

Tiểu học (2007) [H1.1.01.01- Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng].

+ Trình độ đào tạo: Cao đẳng Sư phạm và Đại học Sư phạm

[H2.2.01.01- Văn bằng chứng chỉ của cán bộ quản lý].

+ Số năm công tác: Hiệu trưởng: năm, Phó Hiệu trưởng 1: năm, PhóHiệu trưởng 2: 12 năm 7 tháng

+ Số năm công tác quản lý: Hiệu trưởng: năm, Phó Hiệu trưởng 1: năm,

Phó Hiệu trưởng 2: 3 tháng.[H1.1.01.01- Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng].

+ Ban giám hiệu luôn luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, năngđộng, sáng tạo, ham học tập, nắm vững nội dung chương trình và phương pháp

giảng dạy các bộ môn cùng kế hoạch của cấp trên [H2.2.01.01- Văn bằng chứng chỉ, Giấy khen, Bằng khen của cán bộ quản lý].

+ Năng lực tổ chức quản lý trường học đã được Phòng GD - ĐT đánh giá tốt:

đồng chí Hiệu trưởng Nguyễn Duy Đức đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở” trong 6 năm liền Đồng chí Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Minh Trâm cũng đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở” trong 4 năm liền Trong đội ngũ cán

bộ quản lý bậc Tiểu học của thành phố, Ban giám hiệu trường Tiểu học Lê Văn

Tám được cấp trên đánh giá khá tốt về trình độ và năng lực quản lý Bằng khen, Giấy khen của cá nhân cán bộ quản lý].

- Các Hội đồng:

Trang 23

+ Các Hội đồng giáo dục trong nhà trường được thành lập và hoạt động nghiêmtúc theo đúng quy định của ngành: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khenthưởng, Hội đồng tư vấn Mỗi Hội đồng đều có quyết định thành lập quy định rõ

cơ cấu tổ chức, thành phần, chức năng nhiệm vụ…theo đúng quy định của Điều

lệ trường Tiểu học [H1.1.01.02- Quyết định thành lập Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn].

+ Hội đồng trường gồm 11 thành viên do đ/c Nguyễn Tấn Hiến – Chủ tịch Côngđoàn làm Chủ tịch Biên bản hồ sơ các Hội đồng được cập nhật thông tin và lưu

trữ cẩn thận [H1.1.01.02 - Quyết định thành lập Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn].

+ Hàng năm, các Hội đồng trên đều được đánh giá rút kinh nghiệm và bổ sungchương trình hoạt động cho phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của đơn vị

- Trước đây, trường có Chi bộ Đảng chung với trường THCS Chu Văn

An và trong thời gian đó, Chi bộ đã lãnh đạo toàn diện các hoạt động của đơn vị.Tháng 10 năm 1999, do trường có đủ số lượng đảng viên nên Chi bộ trườngTiểu học Lê Văn Tám được tách riêng nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng

bộ phường An Sơn Hiện nay Chi bộ có 16 Đảng viên do đ/c Nguyễn Duy Đức

giữ chức vụ Bí thư [H1.1.01.05- Quyết định tách Chi bộ Đảng (năm 2001)]; [H1.1.01.07- Danh sách Chi bộ, danh sách CĐ, danh sách Đoàn, Đội].

- Tổ chức Công đoàn gồm 52 thành viên được biên chế ở 6 tổ: Tổ 1 (gồm

8 đ/c), Tổ 2 (gồm 8 đ/c), Tổ 3 (gồm 8 đ/c), Tổ 4 (gồm 8 đ/c), Tổ 5 (gồm 7 đ/c),

Tổ Văn phòng (gồm 12 đ/c) [H2.2.04.37- Biên bản tổ Công đoàn].

- Tổ Nữ công trong Công đoàn trường có 43 chị em Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh có 508 Đội viên biên chế ở

10 Chi đội và 72 Sao Nhi đồng [H2.2.04.38- Biên bản tổ Nữ công];

[H3.3.03.28-Sổ biên bản họp Đội thiếu niên]; [H1.1.01.07- Danh sách Đảng viên, danh sách Công đoàn viên, danh sách Đoàn viên, , danh sách Đội viên].

- Tổ chức Đảng Cộng sản và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường luônluôn hoạt động theo đúng Điều lệ trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật

Trang 24

- Đơn vị có 53 cán bộ giáo viên – nhân viên Tổ chuyên môn gồm: Tổ 1;

Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4; Tổ 5 Tổ Văn phòng có 12 thành viên: 1 Kế toán kiêm Y tếtrường học, 1 Thư viện, 1 Thiết bị, 1Văn thư, 6 Cấp dưỡng và 2 Bảo vệ

[H1.1.01.08- Quyết định thành lập Tổ chuyên môn]; [H1.1.01.09- Quyết định thành lập Tổ văn phòng].

- Mỗi tổ đều hoạt động dưới sự điều hành của Tổ trưởng theo quyết định

bổ nhiệm hàng năm của Hiệu trưởng.[ H1.1.01.10 - Quyết định cử tổ trưởng của BGH].

- Hồ sơ các tổ đều được xây dựng một cách khoa học hợp lý mang tính

thực tiễn [H1.1.01.11- Kế hoạch Tổ chuyên môn]; [H1.1.01.12- Kế hoạch Tổ văn phòng]

- Hệ thống văn bản chỉ đạo, hồ sơ nhân sự, hồ sơ thi đua, biên bản họp…

của các tổ đều được lưu trữ cẩn thận sau nhiều năm [H1.1.05.65– Công văn lưu trữ]; [H2.2.02.11- Phiếu cán bộ công chức]; [H2.2.01.07- Hồ sơ thi đua của trường];

[H1.1.01.13- Biên bản Tổ chuyên môn]; [H1.1.01.14- Biên bản Tổ văn phòng]

- Chi bộ trường Tiểu học nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của một Đảng bộ vững mạnh xuất sắc nhiều năm liền.

Trang 25

- Chi bộ nhà trường liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh

từ năm 1999 – 2009 Công tác lãnh đạo toàn diện các hoạt động của Chi bộ đãtrở thành nề nếp và đi vào hoạt động với hiệu quả tốt

- Các Tổ trưởng chuyên môn đều đang ở độ tuổi sung sức, có trình độchuyên môn tốt, hăng hái, nhiệt tình công tác

- Thành phần và số lượng nhân viên Tổ Văn phòng đủ, theo đúng yêu cầucủa Trường chuẩn Quốc gia mức độ I: Kế toán, Văn thư, Thư viện, Ytế trườnghọc và Bảo vệ Các thành viên được đào tạo đúng chuyên ngành: Trung cấp Kếtoán, Trung cấp Thư viện, Trung cấp Điều dưỡng…

1.1.3 Điểm yếu:

- Năng lực quản lý của một số thành viên Hội đồng còn chưa đáp ứng kịpvới yêu cầu đề ra: thiếu tính chủ động sáng tạo trong công tác lập kế hoạch vàtriển khai việc thực hiện các hoạt động

- Một số giáo viên trẻ còn lười hoạt động, còn tính toán về mặt kinh tế khitham gia các hoạt động đoàn thể…nên tinh thần thái độ chưa đúng với vị trí củalực lượng Thanh niên xung kích

- Thời gian dành cho sinh hoạt Tổ chuyên môn còn ít Có buổi sinh hoạtvẫn được tổ chức lồng ghép với phiên họp HĐSP nên chất lượng chưa cao

- Nội dung một số buổi sinh hoạt chuyên môn còn đơn điệu Thành phầntham dự chưa đầy đủ nên làm ảnh hưởng đến chất lượng chuyên môn

- Công tác quản lý, đánh giá xếp loại tổ viên của cán bộ Tổ chuyên môn và

Tổ Văn phòng còn chưa theo kịp với yêu cầu của BGH Cán bộ tổ còn chưa dámthẳng thắn góp ý, phê bình khi tổ viên vi phạm nội quy

- Chưa có Đoàn Thanh niên

1.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức đoàn thể Đấutranh kiên quyết với những biểu hiện sai phạm, những tư tưởng lệch lạc trongthành viên của các tổ chức

Trang 26

- Nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán

bộ quản lý và phụ trách các Hội đồng giáo dục thông qua các đợt tập huấn vàchương trình tự học tự bồi dưỡng

- Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ nguồn cho các tổ chức đoàn thểtrong nhà trường

- Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn và tổ Văn

phòng thông qua việc giúp đỡ cán bộ tổ xây dựng kế hoạch

- Cải tiến nội dung và hình thức hội họp, cải tiến công tác thi đua khenthưởng sao cho đạt hiệu quả cao nhất Tổ chức cho bộ phận theo dõi thi đua củatrường ghi chép nhật ký và lưu hồ sơ thật chi tiết mọi diễn biến trong quá trìnhhoạt động của đơn vị để các tổ trưởng căn cứ vào đó để đánh giá xếp loại tổ viên

- Từng bước thực hiện quản lí hoạt động của cán bộ, giáo viên và nhân viênthông qua trang Web của trường và của riêng cá nhân cán bộ, giáo viên và nhânviên nhà trường

- Thành lập Chi đoàn Thanh niên

b Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ học sinh; ở nông thôn không quá 30 học sinh/lớp, ở thành thị không quá 35 học sinh/ lớp; số lượng lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5

Trang 27

c Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường Tiểu học.

1.2.1 Mô tả hiện trạng:

- Tổng số cán bộ giáo viên và nhân viên : 53 đ/c; giáo viên trực tiếp đứng lớp:

36 đ/c So với mặt bằng chung toàn thành phố, về trình độ chuyên môn, đội ngũgiáo viên nhà trường có tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn cao: đạt chuẩn 100%(36/36), trên chuẩn 77,8% (28/36) Tỷ lệ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏicấp thành phố ở mức chưa cao: 1/36 (3%)

Tỷ lệ giáo viên trên lớp: 36/28 = 1,29 Mỗi lớp học có 1 giáo viên chủ nhiệm

phụ trách dạy những môn nhiều giờ [H2.2.03.21- Danh sách cán bộ, nhân viên

tổ văn phòng]; [H1.1.02.17- Bảng phân công chuyên môn hàng năm].

- Trường có đủ giáo viên dạy bộ môn ít giờ theo quy định của Trường Tiểuhọc đạt chuẩn Quốc gia mức độ I: Mĩ thuật, Âm nhạc, Tin học, Ngoại Ngữ, Thể

dục, Tổng phụ trách Đội [H1.1.02.17- Bảng phân công chuyên môn hàng năm]

- Nhà trường quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên môn của giáo viên thông qua

bộ kế hoạch của tổ khối và bộ hồ sơ cá nhân: Bảng phân công chuyên môn, Kế

hoạch tổ chuyên môn, thời khoá biểu [H1.1.02.17- Bảng phân công chuyên môn hàng năm]; [H1.1.01.11- Kế hoạch Tổ chuyên môn]; [H1.1.02.18- Thời khoá biểu]

- Tổng số học sinh 853; tổng số lớp: 28 (khối 1: 5 lớp; khối 2: 6 lớp; khối 3:

7 lớp; khối 4: 5 lớp; khối 5:52 lớp) Tỷ lệ học sinh trên lớp: 853/28 = 30,5 HS/lớp [H1.1.02.21- Danh sách học sinh các lớp].

- Mỗi lớp học đều được quản lý chặt chẽ thông qua đội ngũ cán bộ lớp: 1 lớptrưởng, 2 lớp phó, 4 tổ trưởng và 4 tổ phó Giáo viên chủ nhiệm là người phụ

trách trực tiếp lớp [H1.1.04.39- Kế hoạch chủ nhiệm].

- Trường có 1 Tổng phụ trách Đội riêng theo dõi quản lý toàn bộ hoạt động

thi đua của Đội Thiếu niên và Sao Nhi đồng [H1.1.07.83- Sổ theo dõi và lưu trữ văn bản của tổ chức Đội thiếu niên].

- Tiểu học Lê Văn Tám là đơn vị có số lượng lớp và học sinh trên mức

trung bình của thành phố [H1.1.02.21- Danh sách học sinh các lớp].

Trang 28

1.2.2 Điểm mạnh:

- Số lượng giáo viên văn hoá và giáo viên chuyên đầy đủ theo đúng quyđịnh của trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I

- Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn cao

- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng chiếm tỷ lệ cao và phân bốđều ở các tổ khối

Đ/c Hiệu trưởng trước đây là trưởng phòng tổ chức của Phòng Giáo dục Đào tạo

- Trường được xây dựng trên khu đất rộng với khuôn viên đẹp

- Số lượng phòng học đủ theo quy định

- Hệ thống cơ sở vật chất khá đầy đủ: phòng Tin học với 10 máy vi tính,phòng Thư viện, phòng Truyền thống Đội, phòng Ytế học đường…

- Có hệ thống sân chơi, bãi tập rộng rãi

1.2.3 Điểm yếu:

- Một số giáo viên trẻ mới ra trường và chuyển từ vùng sâu, vùng xa xuống

(năm học 2009 – 2010 có 5 đ/c), kinh nghiệm giảng dạy còn thiếu.

- Hoạt động phối hợp giúp đỡ nhau về chuyên môn giữa các thành viêntrong tổ chưa diễn ra thường xuyên trong năm học

- Đa số phụ huynh sống bằng nghề buôn bán nhỏ, ba gác, xe thồ không cóthời gian chăm sóc được học sinh nên việc phối hợp giáo dục học sinh gặp nhiềukhó khăn

- Phòng Âm nhạc, phòng nghe nhìn giúp cho học Ngoại ngữ còn thiếu

- Hệ thống bàn ghế 2 chỗ ngồi ít (3 phòng), hệ thống bàn ghế thông thường

đã bắt đầu hư hỏng

1.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Phát huy vai trò tích cực chủ động sáng tạo của Tổ chuyên môn qua trangWeb riêng của tổ Quản lý chặt chẽ giáo viên thông qua công tác tự quản của độingũ cán bộ tổ khối chuyên môn

- Tiếp tục thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận và chuyên

môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

Trang 29

- Tổ chức thường xuyên và có chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên đề Nộidung sinh hoạt phải được cán bộ quản lí chuyên môn duyệt và góp ý để tổchuyên môn chuẩn bị.

- Cải tiến công tác thi đua khen thưởng bằng biện pháp có thưởng, có phạtnhằm khuyến khích giáo viên tự giác học tập nâng cao trình độ và đạt hiệu quảcao trong giảng dạy, công tác

- Tiếp tục cải tiến công tác quản lý học sinh một cách khoa học hiệu quả

thông qua phần mềm VNPT School dưới sự hoạt động của tổ chức Đội Thiếuniên và vai trò của GVCN lớp Giám sát chặt chẽ công tác phối hợp giáo dục họcsinh giữa giáo viên và phụ huynh thông qua sổ liên lạc Kết quả hoạt động củalớp gắn liền với thi đua của giáo viên trong các đợt sơ kết, tổng kết

- Phát động phong trào thi đua học tập và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ thông

qua nội dung sinh hoạt của tổ chức Đội Thiếu niên và Sao Nhi đồng: “Hoa điểm 10”, “Đôi bạn cùng tiến”…

- Trường Tiểu học Lê Văn Tám có 2 điểm trường

a Có các kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất hai lần trong một năm học.

b Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường.

Trang 30

c Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các Nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng.

[H1.1.01.02- Quyết định thành lập Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn]

- Hội đồng trường có xây dựng kế hoạch hoạt động nhưng việc tiến hànhchưa đồng bộ

1.3.2 Điểm mạnh:

- Các thành viên trong Hội đồng trường đều là cán bộ nòng cốt ở các tổchuyên môn và các tổ chức Chi bộ, Công đoàn Thành viên có trình độ trênchuẩn chiếm tỷ lệ cao: 06 đ/c chiếm tỷ lệ 60%

- Thành viên Hội đồng trường được bố trí đều ở các tổ chức và các tổchuyên môn

1.3.3 Điểm yếu:

- Chủ tịch Hội đồng trường chưa được tập huấn về chuyên môn, nghiệp

vụ, còn mới mẻ nên trong quá trình thực hiện còn lúng túng

- Năng lực tổ chức của các thành viên trong Hội đồng chưa đồng đều nênmột số thành viên chưa thực sự phát huy được tinh thần làm chủ tập thể

- Tuy vậy trong quá trình hoạt động, Hội đồng trường vẫn còn bộc lộ một

số tồn tại: Trình độ quản lý của một số thành viên chưa đồng đều, thời gian thamgia công tác giám sát còn hạn chế…Chính vì thế, hiệu quả giám sát hoạt độngcủa một số thành viên chưa cao

1.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Trang 31

- Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý của các thành viên trong

Hội đồng trường

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học

- Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ giữa chính quyền và Hộiđồng trường

- Sắp xếp bố trí thời gian hợp lý cho Hội đồng trường làm việc Nội dung

dự thảo Nghị quyết phải được biên soạn chi tiết sau khi có sự tham khảo ý kiếncủa một số thành viên chủ chốt trong Hội đồng

- BGH sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho Hội đồng trường hoạt động: cung cấp

hệ thống số liệu thông tin toàn diện về các hoạt động; cung cấp nội dung cầnthảo luận cho Ban tổ chức Hội đồng…

- Tổ chức tốt các Hội nghị của Hội đồng trường thông qua hệ thống sốliệu đầy đủ cụ thể, các phương án giải quyết được chuẩn bị sẵn…Bên cạnh đóphải tạo ra được mối quan hệ bình đẳng đoàn kết phối hợp giữa BGH và Hộiđồng trường

Trang 32

c Tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.

1.4.1 Mô tả hiện trạng:

- Các tổ chuyên môn được thành lập và hoạt động theo quyết định của Hiệu

trưởng trong mỗi năm học [H1.1.01.08- Quyết định thành lập Tổ chuyên môn]

- Trên cơ sở kế hoạch năm học của trường, các tổ chuyên môn đã thảo luậnxây dựng kế hoạch cho tổ mình Bộ kế hoạch các tổ trong những năm qua đãđược cấp trên đánh giá mang tính khoa học tính thẩm mĩ và tính thực tiễn Nộidung kế hoạch tổ đã nêu bật được những nhiệm vụ trọng tâm, những chương

trình lớn của tổ trong mỗi thời điểm [H1.1.01.11- Kế hoạch Tổ chuyên môn].

- Nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn cho các thành viên và nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện cho học sinh đã được các tổ đặc biệt quan tâm

[H1.1.08.87- Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên]; [H2.2.02.12- Bản tổng hợp danh sách giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ].

- Sinh hoạt tổ được tiến hành đều đặn 2 tuần 1 lần Chất lượng sinh hoạt đã

được nâng cao rõ rệt [H1.1.01.13- Biên bản Tổ chuyên môn].

- Kế hoạch tổ và hệ thống Biên bản các tổ chuyên môn, Đăng ký giảng dạycủa khối, Đăng ký giảng dạy cá nhân, Biên bản kiểm tra chuyên môn…được lưu

trữ đầy đủ trong máy tính và tủ hồ sơ nhà trường [H1.1.05.66 - Hồ sơ lưu trữ].

- Kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục của các thànhviên là một việc làm thường xuyên của tổ chuyên môn trong suốt năm học Nhàtrường có ưu thế về chất lượng đội ngũ giáo viên so với các trường trong huyện:

đạt chuẩn 100% (36/36), trên chuẩn 80% (28/36) [H1.1.01.13- Biên bản tổ chuyên môn].

- Qua thực tế dưới sự giúp đỡ hướng dẫn của BGH, cán bộ tổ chuyên môn

đã lập kế hoạch và chủ động dự giờ thăm lớp để giúp tổ viên từng bước nâng caohiệu quả giảng dạy Nội dung trọng tâm là đổi mới phương pháp dạy học, đadạng hoá hình thức tổ chức lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, cung cấp kiến thức và

rèn kỹ năng cơ bản cho học sinh [H1.1.01.11- Kế hoạch Tổ chuyên môn].

Trang 33

- Hoạt động của tổ chuyên môn được thể hiện rõ trong bộ hồ sơ lưu trữ hàng

năm: kế hoạch và biên bản tổ chuyên môn…[ H1.1.05.66 - Hồ sơ lưu trữ].

- Trong những năm qua, nhà trường đã quan tâm tạo điều kiện tốt nhất chogiáo viên học tập nâng cao trình độ Nhiều đ/c được cử đi học Cao đẳng sưphạm, Đại học sư phạm hệ Tại chức hoặc Từ xa Vì thế trình độ chuyên môn củagiáo viên khá đồng đều: tỷ lệ đạt chuẩn 100% (36/36), trên chuẩn 77,8% (28/36)

[H2.2.02.19- Danh sách giáo viên được cử đi học Cao đẳng, Đại học hệ tại chức

và từ xa].

- Nhà trường đã xác định rõ nhiệm vụ cho tổ chuyên môn phải dựa trên cơ

sở trình độ được đào tạo của giáo viên mà bồi dưỡng cho mỗi thành viên nhữngkiến thức kỹ năng giảng dạy sao cho đạt hiệu quả thực tế cao nhất trong thờigian ngắn nhất

1.4.2 Điểm mạnh:

- Cán bộ tổ chuyên môn có trình độ chính trị và nghiệp vụ vững vàng nêncác bộ hồ sơ, kế hoạch hàng năm đều được xây dựng một cách khoa học phùhợp với thực tế đơn vị

- Tài liệu phục vụ cho hoạt động chuyên môn được nhà trường bổ sung kịpthời hàng năm Những thông tin trên mạng internet cũng thường xuyên được Tổchuyên môn cập nhật Vì thế nội dung sinh hoạt của tổ khá phong phú và đadạng

- Hoạt động của tổ chuyên môn đã đi vào nề nếp Học sinh cũng đã quen vớiphương pháp học tập và hình thức kiểm tra của giáo viên: kiểm tra hoạt độngtruy bài, làm bài tập ở nhà

Trang 34

- Tuy vậy lực lượng giáo viên trẻ mới ra trường chưa thực sự có nhiều kinhnghiệm trong việc tổ chức các hoạt động dạy học và rèn kỹ năng cơ bản cho họcsinh

- Công tác kiểm tra chưa được tiến hành thường xuyên trong suốt năm học

- Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của tổ chưa được tiến hành liên tụctrong năm học

- Tổ vẫn chưa chủ động được việc lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho tổ mình mà vẫn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch của nhà trường

1.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Cung cấp tài liệu và hệ thống văn bản các cấp tới tận các tổ chuyên môn;

Kiểm duyệt chặt chẽ kế hoạch hoạt động của tổ khối chuyên môn và cá nhângiáo viên Qua đó giúp cán bộ tổ chuyên môn và giáo viên chủ động trong việcxây dựng kế hoạch

- Bố trí thời gian để giáo viên sinh hoạt chuyên môn theo đúng quy địnhcủa ngành Có thể bố trí họp trước hoặc sau những thời gian cao điểm nhưngkhông quá dồn ép

- Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cốt cán bằng nhiều hình thức:

cung cấp tài liệu tham khảo, sưu tầm thông tin về nghiệp vụ chuyên môn trêninternet, tổ chức Hội thảo chuyên đề, tổ chức giao lưu Hội thảo với các đơn vịbạn,…

- Tăng cường giám sát hoạt động kiểm tra nội bộ trong tổ chuyên môn đềuđặn trong suốt năm học Kịp thời uốn nắn những biểu hiện sai phạm: cắt bớt thờigian và nội dung kiểm tra, báo cáo sai sự thật…trong quá trình tự kiểm tra vàkiểm tra chéo giữa các tổ

- Nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn qua việc định hướng

nội dung Hội thảo và những tài liệu có liên quan được sưu tầm bằng nhiềunguồn khác nhau Cải tiến hình thức hội họp tạo được không khí cởi mở, thânthiện, dân chủ để phát huy được tính chủ động tích cực của các thành viên trongtổ

1.4.5 Tự đánh giá tiêu chí 4:

Trang 35

1.5.Tiêu chí 5: Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

a Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao

b.Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao.

c Mỗi học kỳ rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao.

1.5.1 Mô tả hiện trạng:

- Tổ văn phòng với 12 thành viên: Kế toán, Văn thư , Thư viện, Thiết bị,Cấp dưỡng và Bảo vệ Nhiệm vụ của tổ Văn phòng mang đặc trưng riêng vớinhiều công việc khá phức tạp nên việc xây dựng kế hoạch đòi hỏi phải đặc biệtchú ý tới tính khoa học Trong những năm qua kế hoạch tổ Văn phòng luôn luônđược điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình mới đã góp phần rất tích cực

vào sự thành công trong công tác quản lý của đơn vị [H1.1.01.09- Quyết định thành lập Tổ văn phòng]

- Trong hoạt động hành chính, nội vụ, tổ Văn phòng đã tham gia đóng gópnhiều ý kiến xây dựng: soạn thảo nội quy, đổi mới hình thức – nội dung hội họp,

ngoại giao, đón tiếp khách… [H1.1.01.14- Biên bản Tổ văn phòng]; [H2.2.04.35- Biên bản họp giao ban tháng].

- Công tác quản lý Tài chính được tiến hành chặt chẽ khoa học đảm bảo đúngnguyên tắc Hồ sơ sổ sách được cập nhật thường xuyên và lưu trữ cẩn thận

[H1.1.05.64- Hồ sơ Tài chính]; [H2.2.02.20- Bản quyết toán tài chính hàng năm]; [H2.2.03.30 - Quy chế chi tiêu nội bộ].

- Thư viện trường được hoạt động một cách bài bản theo quy trình của Thưviện chuẩn Hệ thống sách được xếp đặt ngay ngắn với 3 giá đựng lớn cỡ 2,0m x1,95m Số lượng lượt độc giả đọc sách và nghiên cứu tại Thư viện trong những

năm qua ngày một tăng [H3.3.05.35 - Nội quy phòng Thư viện]; [H1.1.05.59 - Kế

Trang 36

hoạch hoạt động Thư viện]; [H3.3.05.37- Danh mục tài liệu của Thư viện]; [H5.5.06.28- Bản tổng hợp hàng tháng về số lượng cán bộ giáo viên và học sinh mượn, đọc tài liệu]; [H5.5.06.30- Kinh phí bổ sung mua sách báo tài liệu Thư viện]; [H5.5.06.26- Sơ đồ phòng Thư viện]; [H5.5.06.29- Danh mục tài liệu bổ sung vào Thư viện].

- Công tác y tế trường học trong những năm qua hoạt động đạt hiệu quảchưa tốt Các chương trình mục tiêu Quốc gia về y tế đối với học sinh Tiểu học

đạt hiệu quả cao với 100% học sinh tham gia [H4.4.03.32- Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh]; [H4.4.03.33- Nhật ký phòng y tế]; [H4.4.03.33- Bảng tổng hợp số lượng học sinh được khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ và tiêm chủng phòng bệnh]; [H4.4.03.32- Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh]; [H4.4.03.35 - Bảng tổng hợp kết quả chăm sóc sức khoẻ của học sinh].

- Công tác tự kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm của Tổ Văn phòng khôngđược tiến hành thường xuyên

- Đồng chí Hiệu trưởng đứng điểm ở tổ văn phòng nên trực tiếp tham giavào các buổi hội họp của tổ và có những biện pháp điều chỉnh kịp thời làm chohoạt động của tổ Văn phòng đạt hiệu quả hơn Mọi kế hoạch cụ thể đều đượckiểm duyệt và định hướng sẵn giúp cho Tổ Văn phòng chủ động điều hành,

giám sát giải quyết công việc [H1.1.01.14 - Biên bản Tổ văn phòng]

1.5.2 Điểm mạnh:

- Số lượng thành viên đúng theo quy định của Bộ GD - ĐT

- Đa số các thành viên được đào tạo đúng chuyên ngành

- Kế hoạch tổ được xây dựng khá khoa học và mang tính khả thi

- Các thành viên Tổ Văn phòng đều có ý thức tổ chức kỷ luật tốt,nhiệt tìnhcông tác và luôn tự giác phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ

1.5.3 Điểm yếu:

- Một số thành viên của tổ văn phòng làm việc chưa đều tay, thời gian làm

việc còn quá ít, khi đi, khi nghỉ không báo cáo

Trang 37

- Một số nội dung kế hoạch còn thiếu tính kiên quyết, chưa nêu rõ các giảipháp khắc phục: khi tổ viên không hoàn thành nhiệm vụ, khi ý thức trách nhiệmthành viên chưa cao…

- Nhân viên Y tế học đường còn kiêm nhiệm, chưa đào tạo đúng chuyênmôn

- Kế hoạch còn bám sát vào hướng dẫn của BGH mà ít có các biện phápgiải quyết mang tính độc lập, sáng tạo, linh hoạt

- Công tác hoàn thiện hồ sơ tài chính ở một số thời điểm còn chậm

- Công tác phục chế bảo dưỡng sách Thư viện còn chưa thường xuyên,hiệu quả chưa cao

- Một số thành viên Tổ Văn phòng chưa chủ động tự kiểm tra hiệu quảcông việc của mình phụ trách

- Một số biện pháp khắc phục tồn tại còn chưa mang tính khoa học và chưakịp thời

1.5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Xây dựng nội những nội dung hoạt động cơ bản của Tổ Văn phòng ngaytrong bộ kế hoạch của trường hàng năm BGH trực tiếp dự Hội nghị xây dựng kếhoạch Tổ Văn phòng vào đầu năm học để có biện pháp chỉ đạo kịp thời

- Chỉ đạo Tổ Văn phòng xây dựng bộ kế hoạch chi tiết của tổ và của mỗithành viên: phân công nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, thời điểm hoàn thành, các biệnpháp phối hợp, các tiêu chí thi đua

- Lên kế hoạch kiểm tra định kỳ hồ sơ sổ sách của các thành viên Tổ Vănphòng trùng với kiểm tra hồ sơ của giáo viên

- BGH trực tiếp chỉ đạo bổ sung kế hoạch và sắp xếp lại thời gian công táccủa mỗi thành viên cho hợp lý để các thành viên Tổ văn phòng có mặt tại phònglàm việc đúng thời gian làm việc theo quy định của Nhà nước để thực thi côngviệc của mình đạt hiệu quả hơn

- Đổi mới công tác thi đua khen thưởng theo hình thức giao khoán côngviệc và tính tới hiệu quả các mặt hoạt động của nhân viên

Trang 38

- Tiếp tục chỉ đạo Tổ văn phòng làm tốt công tác kiểm tra để khắc phục

kịp thời những tồn tại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ: nâng cao chất lượngđọc sách báo tại Thư viện; làm tốt công tác tuyên truyền đối với giáo viên, phụhuynh học sinh và học sinh về việc chống bệnh cong vẹo cột sống, mắt hột vàbệnh cận thị; bổ sung hệ thống đèn điện cho các phòng học và các phòng chứcnăng…

- Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các thành viên Tổ Vănphòng thông qua việc cung cấp các tài liệu văn bản chuyên ngành mới nhất vàtrực tiếp góp ý nội dung chương trình hoạt động hàng tuần, hàng tháng của tổ

b Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt động giáo dục, quản

lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên.

c Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường.

1.6.1 Mô tả hiện trạng:

- Trên cơ sở kế hoạch của Sở GD - ĐT và Phòng GD cùng văn bản của các

tổ chức xã hội có liên quan, BGH đã thống nhất xây dựng bộ kế hoạch của cán

bộ quản lý Các thành viên trong Hội đồng trường đã tích cực tham gia ý kiến

đóng góp vào bản kế hoạch [H1.1.06.73- Kế hoạch Hiệu trưởng].

Trang 39

- Trường TH Lê Văn Tám là trường TH học loại 1 nên giúp việc cho đồngchí Hiệu trưởng là 2 đồng chí Phó Hiệu trưởng Điều này rất thuận lợi trong việcphân công công việc: 1 đồng chí Phó Hiệu trưởng làm công tác chuyên môn và 1đồng chí Phó Hiệu trưởng làm công tác HĐGDNGLL Chính vì thế mà chấtlượng công việc có hiệu quả hơn.

- Kế hoạch của Hiệu trưởng được trình bày một cách khoa học, đã thể hiện

rõ được những nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị trong từng năm học Nhữngnhiệm vụ lớn được lên kế hoạch cụ thể với việc phân công người chịu trách

nhiệm, đưa ra chỉ tiêu và những biện pháp thực hiện [H1.1.06.73- Kế hoạch Hiệu trưởng].

- Nhà trường đã có văn bản phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộgiáo viên, nhân viên trong việc thực hiện giáo dục và quản lý học sinh để thực

hiện tốt nhiệm vụ năm học [H1.1.06.72- Bản phân công nhiệm vụ quản lý giáo dục học sinh].

- BGH đã có hệ thống văn bản rất cụ thể trong việc theo dõi hiệu quả cáchoạt động giáo dục và quản lý học sinh của từng cán bộ giáo viên và nhân viênBên cạnh việc tuyên truyền vận động giáo viên và học sinh tự giác tham gia,Hiệu trưởng đã phân công các bộ phận chuyên môn theo dõi hướng dẫn và đánh

giá xếp loại một cách chặt chẽ, dân chủ [H3.3.03.19- Bảng phân công giáo viên tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp]; [H3.3.03.20 - Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp của Phó hiệu trưởng] Đội Sao đỏ do Liên đội và đ/c

Tổng phụ trách điều hành sẽ kiểm tra về trang phục, vệ sinh trong và ngoài lớp,

vệ sinh cá nhân, xếp hàng ra vào lớp, múa hát tập thể và công tác quản lý giờtruy bài (15 phút đầu giờ) Sau một tuần học, đội Sao đỏ sẽ nộp sổ theo dõi vềPhòng truyền thống Đội Giáo viên trực tuần được tiến hành luân phiên sẽ trựctiếp theo dõi đánh giá nề nếp vệ sinh, hoạt động ngoài giờ và ý thức tổ chức kỷluật của các lớp Cuối mỗi tuần vào chiều thứ sáu, Ban hoạt động NGLL cùnggiáo viên chủ nhiệm tiến hành họp giao ban có sự tham gia của đ/c Hiệu trưởng

để GV trực đánh giá các hoạt động của học sinh, rút kinh nghiệm và có biện

Trang 40

pháp khắc phục [H1.1.06.76- Văn bản chỉ đạo điều hành của hiệu trưởng về quản lý các hoạt động GD(Sổ biên bản HĐ trường)].

- Trong những năm qua BGH nhà trường đã thực hiện tốt công tác kiểm tragiám sát Sau mỗi học kỳ Hiệu trưởng cùng với BGH đã tổ chức rà soát đánh giákết quả và các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục củatrường Những tồn tại, yếu kém đều được phân tích rõ nguyên nhân khách quanchủ quan và người chịu trách nhiệm Từ đó BGH đã chỉ ra những biện pháp

khắc phục kịp thời các biện pháp điều chỉnh, chỉ đạo rất kịp Biên bản kiểm tra chuyên môn].

thời.[H1.1.08.94-1.6.2 Điểm mạnh:

- BGH có khá nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý và lập kế hoạchhoạt động

- Hoạt động của trường đã dần đi vào nề nếp

- Đội ngũ giáo viên được biên chế đầy đủ Hệ thống cơ sở vật chất theoyêu cầu của trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I

- BGH đều là người địa phương nên rất thuận lợi cho việc theo dõi quản lýhoạt động giáo dục

- 2/3 đ/c trong BGH đã học qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục

- Biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng kiên quyết song rất nhạy bén, linhhoạt

- Hệ thống hồ sơ thi đua được lưu trữ rất cẩn thận và cập nhật trong sổnhật ký chi tiết hàng ngày của tổ Văn phòng cũng như BGH

1.6.3 Điểm yếu:

- Trình độ của đội ngũ giáo viên không đồng đều, một số đ/c có con nhỏ,

còn làm thêm kinh tế ngoài nên kỹ năng hợp tác theo nhóm ở một số đ/c chưatốt…Những điều đó đã ảnh hưởng khá nhiều tới việc phân công và triển khaithực hiện các nhiệm vụ của đơn vị

- Công tác xã hội hoá giáo dục tại địa phương đã được thực hiện nhưng kếtquả chưa cao do dân số trên địa bàn trường đóng còn nghèo Kinh tế của PHHScòn gặp nhiều khó khăn

Ngày đăng: 08/07/2014, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5.6.Tiêu chí 6: Thư viện trường có sách, báo, tài liệu tham khảo và phòng đọc đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên, nhân viên và học sinh.a. Có sách, báo, tài liệu tham khảo, có phòng đọc với diện tích tối thiểu là 50m 2 đáp ứng nhu cầu sử dụng phòng đọc của giáo viên, nhân viên và học sinh.b. Hằng năm, thư viện được bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo.c. Có đủ sổ sách theo quy định đối với thư viện trường học Sách, tạp chí
Tiêu đề: a. Có sách, báo, tài liệu tham khảo, có phòng đọc với diện tích tối thiểu là 50m"2" đáp ứng nhu cầu sử dụng phòng đọc của giáo viên, nhân viên và học sinh."b. Hằng năm, thư viện được bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo
5.6.1. Mô tả hiện trạng: - Thư viện có diện tích là 112 m 2 , trong đó: phòng đọc Thư viện có diện tích là 56m 2 ; phòng thiết bị có diện tích 56m 2 .[ H 5 .5.06.26 - Sơ đồ phòng Thư viện] Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"5".5.06.26 - Sơ đồ phòng Thư viện
5.7.Tiêu chí 7: Trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học; khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả.a. Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và có kho chứa thiết bị đáp ứng các hoạt động giáo dục trong trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.b. Có văn bản quy định về việc giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp Sách, tạp chí
Tiêu đề: a. Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và có kho chứa thiết bị đáp ứng các hoạt động giáo dục trong trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
5.8. Tiêu chí 8: Khu vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch của trường đáp ứng nhu cầu của hoạt động giáo dục trong trường, bao gồm:a. Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh theo đúng quy cách.b. Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh.c. Có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên và học sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: a. Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh theo đúng quy cách."b. Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh
5.8.1. Mô tả hiện trạng: - Khu vệ sinh của giáo viên chia làm 2 phòng (1 phòng nam, 1 phòng nữ). Khu vệ sinh dành cho học sinh cũng được chia thành 2 dãy phòng ( 1 dãy phòng nam, 1 dãy phòng nữ).[H 5 .5.04.20- Sơ đồ tổng thể của trường và từng khu vực] Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1 phòng nam, 1 phòng nữ)." Khu vệ sinh dành cho học sinh cũng được chia thành 2 dãy phòng ("1 dãy phòng nam, 1 dãy phòng nữ).[H"5".5.04.20- Sơ đồ tổng thể của trường và từng khu vực
5.9.Tiêu chí 9: Trường có biện pháp duy trì, tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có.a. Có biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục.b. Có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng.c. Có sổ sách và thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: a. Có biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục."b. Có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng
(2006); "Thư viện đạt chuẩn 01” (năm 2005), đạt “Thư viện Tiên tiến” (năm 2007)- Kết quả huy động nguồn kinh phí ngoài ngân sách trong những năm gần đây giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế cấp thiết của giáo viên và học sinh.* TỶ LỆ TIÊU CHÍ ĐẠT YÊU CẦU: 8/9 = 88,9% Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện đạt chuẩn 01” (năm 2005), đạt “Thư viện Tiên tiến
5.7.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:- Hàng năm, mua bổ sung đồ dùng học tập cho khối 1+2 và một số đồ dùng thiết bị tối thiểu của các khối lớp khác.- Tiếp tục phát huy phong trào tự làm đồ dùng giảng dạy để nâng cao chất Khác
5.8.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:- Sửa lại hệ thống vòi nước.- Trong năm học 2010 - 2011, sẽ mua máy lọc nước hiện đại theo công nghệ thẩm thấu ngược của Mỹ cho giáo viên và học sinh Khác
5.9.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:- Từng bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ phụ trách thiết bị giáo dục: sưu tầm văn bản chỉ đạo, tài liệu chuyên môn trên mạng internet; mua bổ sung sách chuyên ngành thiết bị; tham quan học tập một số mô hình mới, xuất sắc về công tác thiết bị; khuyến khích đẩy mạnh công tác tự học tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý thiết bị.- Đưa công tác bảo quản sử dụng thiết bị giáo dục vào tiêu chí thi đua của toàn bộ giáo viên.- Tiếp tục duy trì nề nếp sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục Khác
6. Tiêu chuẩn 6. NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.Nhờ có sự chỉ đạo chặt chẽ, đồng bộ từ phía Đảng và chính quyền địa phương, sự phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá  7 - Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở
Bảng t ổng hợp kết quả tự đánh giá 7 (Trang 3)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ. - Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ (Trang 6)
[H 5 .5.04.20- Sơ đồ tổng thể của trường và từng khu vực]. - Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở
5 5.04.20- Sơ đồ tổng thể của trường và từng khu vực] (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w