1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VL 8 (cả năm)

74 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 914,5 KB

Nội dung

Trường THCS Rô Men Giaùo aùn vaät lí 8 Tuần 1 Ngày soạn: 12/08/09 Tiết 1 Ngày dạy: 13/08/09 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nêu được các dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp. Nêu được hai ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học. * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Khối gỗ - xe con - khối gỗ làm mốc. * Trò: Tìm hiểu bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh Hoạt động 1: Tình huống học tập - Giới thiệu khái quát chương trình vật lí 8. - Lời mở đầu cho toàn chương : Hằng ngày chúng ta luôn gặp các hiện tượng vật chuyển động, đứng yên, vật nổi chìm…những câu hỏi đó sẽ lần lượt giải đáp trong phần cơ học. - Ta cần thống nhất với nhau thế nào để biết một vật chuyển động hay đang đứng yên ? Hoạt động2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đang đứng yên - Làm sao biết một ô tô, chiếc thuyền trên sông, cái xe đạp đang đi trên đường, một đám mây đang chuyển động hay đứng yên ? . -Thông báo : trong Vật lí để biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác, nếu vị trí đó thay đổi thì vật đó đang chuyển động. -Vật được chọn để so sánh gọi là vật mốc. - thông thường chọn những vật nào làm mốc ? - khi nào ta nói vật chuyển động ? -Yêu cầu HS trả lời C2 và C3. -Khi nào ta nói vật đứng yên ? Thảo luận chung ở lớp : -Nghe tiếng máy ô tô nhỏ dần. -Thấy ô tô hay xe đạp lại gần hay ra xa ta. -Thấy xe đạp lại gần hay xa cái cây bên đường. - Nhà cửa , trái đất, cây cối - Thảo luận trả lời C 2 , C 3 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động - Yêu cầu HS quan sát hình 1.2 SGK và trả lời C4 và C5. Thảo luận nhóm. -C4 So với ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi. -C5 So với tàu thì hành khách đang đứng yên. Vì Giaùo vieân: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 1 Trng THCS Rụ Men Giaựo aựn vaọt lớ 8 - T nhng phõn tớch trờn, hóy rỳt ra nhn xột v tr li C6. - Chuyn ng v ng yờn cú tớnh tuyt i khụng? Vỡ sao ? - Thụng bỏo thut ng tớnh tng i. v trớ hnh khỏch so vi tu khụng i. -Mt vt cú th chuyn ng so vi vt ny nhng li l ng yờn so vi vt khỏc. Chuyn ng v ng yờn cú tớnh tng i vỡ tu thuc vo vt chn lm mc. Hot ng 4 :Tỡm hiu cỏc dng chuyn ng thng gp - Yờu cu HS xem hỡnh 1.3 SGK xỏc nh qu o ca mỏy bay, qu búng bn, u kim ng h. - Yờu cu HS tr li C9, tỡm thờm mt s vớ d khỏc. - Gii thiu chuyn ng dao ng. Mt vi HS c ch nh lp. - Chuyn ng ca mt vt ang ri l chuyn ng thng. Hot ng 5 :Võn dng - Yờu cu HS lm vic cỏ nhõn, tr li C10 chỳ ý l xe ang chy. - C11 chỳ ý xem vt mc nh l mt im nh. - Hc sinh tr li. Hot ng 6 : Tng kt bi hc Yờu cu HS t c phn ghi nh v tr li cỏc cõu hi sau : 1. Chuyn ng c hc l gỡ ? Cn c ? 2. Vỡ sao núi chuyn ng cú tớnh tng i ? 3. Vỡ sao khi núi mt vt chuyn ng, thỡ phi núi rừ so vi vt mc no ? BTVN: 1.1 1.6. - Hc sinh tr li cỏc cõu hi ca giỏo viờn. NOI DUNG GHI BANG I./ lm th no bi t m t v t chuy n ng hay ng yờn - ta nhn bit c mt vt chuyn ng khi nhỡn thy khong cỏch t vt ú n mt vt khỏc thay i C 3 : vt c coi l ng yờn khi v trớ ca vt khụng thay i theo thi gian so vi vt c chn lm mc II./ Tớnh tng i ca chuyn ng v ng yờn -C 6 : ( 1 )i vi vt ny .( 2 ) ng yờn. - chuyn ng hay ng yờn cú tớnh tng i. III. / mt s chuyn ng thng gp - chuyn ng thng : ụ tụ , xe mỏy - chuyn ng cong : chuyn ng qu búng chuyn - chuyn ng trũn : chuyn ng t quay ca trỏi t. IV. / vn dng -C 10 : - C 11 : Giaựo vieõn: V Vn Phng Nm hc 2009 - 2010 2 Trường THCS Rơ Men Giáo án vật lí 8 Tuần 2 Ngày soạn: 18/08/09 Tiết 2 Ngày dạy: 19/08/09 BÀI 2: VẬN TỐC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác đònh bằng quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian - Viết được và vận dụng được cơng thức v = s/t. - Nêu được đơn vị đo vận tốc là m/s và biến đổi sang các đơn vị thường dùng khác. * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Chuẩn bị sẵn bảng 2.1 và bảng 2.2. * Trò: Tìm hiểu bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển động cơ học là gì ? Căn cứ ? - Vì sao nói chuyển động có tính tương đối 3. Bài mới: HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh Hoạt động 1: Tình huống học tập ? Trong cuộc chạy thi làm thế nào để phân biệt được ai về nhất nhì, ba … - Người chạy nhanh hơn là người có vận tốc lớn hơn ? Vận tốc là gì ? Đo vận tốc như thế nào ? bài mới - So sánh thời gian trên cùng một qng đường. - So sánh qng đường đi được trong cùng một thời gian. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc - u cầu HS tự đọc bảng 2.1 để trả lời C1.Giải thích cách làm. - tại sao biết hùng đứng thứ nhất ? - yêu cầu học sinh thảo luận làm C 2 - Nhận xét lại kết quả làm của học sinh và thông báo quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc u cầu HS làm C3, xem như là một kết luận. - Thảo luận nhóm , cùng 60m ai chạy ít thời gian hơn thì nhanh hơn. - HS tính và ghi vào bảng 2.1. Qng đường càng dài thì đi càng nhanh. Hoạt động 3: Lập cơng thức tính vận tốc Tìm một cơng thức tính độ lớn của vận tốc dựa vào qng đường s và thời gian t đi hết qng đường đó. - ghi công thức lên bảng và giải thích rõ từng đại lượng HS thảo luận nhóm tìm ra cơng thức v = s/t và suy ra s = v.t và t = s/v. Giáo viên: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 3 Trường THCS Rơ Men Giáo án vật lí 8 Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc - Theo công thức v = t S nếu s = 1m, t = 1s thì v = s m 1 1 đọc là mét trên giây - Căn cứ vào bảng 2.2 xem vận tốc có thể có những đơn vị nào ? - Giới thiệu đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h . - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị bằng bài tập C5. - Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc là tốc kế. m/s, m/phút, km/h ,km/s, cm/s. Hoạt động 5:Vận dụng - u cầu HS trả lời các câu C5, C6, C7, C8. - Lưu ý HS về đổi đơn vị đo các đại lượng cho phù hợp. Hướng dẫn mẫu cho HS các bước làm một bài tập vật lí.( Tóm tắt đề - Vận dụng các cơng thức có liên quan – Thay số để tìm kết quả - Nhận xét và biện luận kết quả). C5: Đổi ra m/s rồi so sánh. C7: Đổi phút ra giờ rồi mới tính qng đường. Hoạt động 6: Tổng kết bài học 1.u cầu HS tự đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi sau: a) Vận tốc cho ta biết tính chất gì của chuyển động. b) Tính độ lớn của vận tốc theo cơng thức nào ? c) Đơn vị đo vận tốc hợp pháp là gì ? BTVN: 2.1, 2.2, 2.3, 2.5. - Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Vận tốc là gì ? - Quãng đường chuyển động được trong 1 giây gọi là vận tốc * Kết luận : (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quãng đường đi được (4) Đơn vò II / Công thức tính vận tốc v = t S - v : Vận tốc - s : Quãng đường đi được - t : Thời gian đi hết quãng đường đó III/ Đơn vị vận tốc - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s ; km/h ; ngồi ra còn có cm/s. IV / Vận dụng C 6 : V tàu = 5,1 81 = 54km/h So sánh : 54 > 15 khơng có nghĩa là vận tốc khác nhau C 7 : Đổi 40 phút = 2/3 giờ Qng đường người đó đi được là : S = V.t = 12.2/3 = 8km/h C 8 : Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: S = 4.1/2 = 2km Giáo viên: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 4 Trường THCS Rô Men Giaùo aùn vaät lí 8 Tuần 3 Ngày soạn: 25/08/09 Tiết 3 Ngày dạy: 26/08/09 Bài : 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa chuyển động không đều và chuyển động đều căn cứ vào dấu hiệu vận tốc, nêu được các ví dụ thường gặp trong thực tế. - Mô tả được TN xác định vận tốc của bánh xe lăn trên máng nghiêng và máng ngang, sử lí được các số liệu để xác định được vận tốc của bánh xe. * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Bánh xe – Máng nghiêng và ngang – Máy gõ nhịp – Bút màu để đánh dấu. * Trò: Tìm hiểu bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: + Viết công thức tính vận tốc . giải thích đại lượng trong công thức + Chữa bài tập 2.3 SBT 3. Bài mới: - ĐVĐ : một chiếc ô tô đi từ A  B vận tốc ô tô thay đổi ntn từ lúc bắt đầu lăn bánh ở A đến khi dừng lại ở B - Như vậy chuyển động của vật có vận tốc khác nhau căn cứ vào vận tốc người ta chia ra làm 2 loại chuyển động đều và không đều HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh Hoạt động 1: Dấu hiệu để nhận biết chuyển động đều hay không đều - Yêu cầu HS tự đọc định nghĩa SGK, trả lời câu hỏi : -Căn cứ để xác định chuyển động đều hay không đều ? Căn cứ như thế nào ? -Biểu diễn TN với con quay Mắc xoen, nhờ một HS ghi kết quả TN vào bảng như bảng 3.1 SGK (bổ sung thêm cột tính vận tốc) - Yêu cầu HS tính vận tốc trên mỗi quãng đường và trả lời trên quãng đường nào bánh xe chuyển động đều , chuyển động không đều. - Yêu cầu HS trả lời C2 - Căn cứ vào vận tốc + v không đổi : chuyển động đều + v thay đổi chuyển động không đều - HS : quan sát gv làm thí nghiệm , một hs lên bảng đếm thời gian cho gv - HS : tính vận tốc các quãng đường theo công thức v = t s Hoạt động 2: Tìm hiểu Vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Trên mỗi đoạn nhỏ ab , bc, cd, chuyển động là đều hay không đều ? - Vận tốc v = t BC = 0,3 15,0 = 0,05m/s là vận tốc - Không phải là vận tốc của chuyển động đều cũng không phải là vận tốc của chuyển động không đều Giaùo vieân: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 5 Trng THCS Rụ Men Giaựo aựn vaọt lớ 8 ca chuyn ng no ? - Thụng bỏo cho HS i vi chuyn ng khụng u vn tc thay i liờn tc. Nờn vn tc ny gi l vn tc trung bỡnh. - Trờn on ac = 0,20m vt i ht 6s . vy vn tc tb l bao nhiờu ? - Yờu cu hc sinh tớnh vn tc tb ca trc bỏnh xe trờn on ng bc,cd - Vn tc tb c tớnh theo cụng thc no ? - i vi on ng khụng i vn tc tb trờn mi on ng khỏc nhau cú giỏ tr bng nhau khụng ? v tb = 6 20,0 = 0,03m/s - 2HS lờn bng tớnh - v tb = t s V tb trờn mi on ng khỏc nhau cú giỏ tr khỏc nhau Hot ng 3:Vn dng - Yờu cu HS tr li C4, C5, C6 - nu cú th v nh lm C 7 - 2 HS lờn bng lm C 5, C 6 , 1 HS ng ti ch tr li C 4 Hot ng4 :Tng kt bi hc 1.Yờu cu HS c phn ghi nh cui bi. 2.Tr li cỏc cõu hi sau: a.Chuyn ng u v chuyn ng khụng u cú gỡ khỏc nhau ? b.Cụng thc tớnh vn tc trung bỡnh ? c.Ti sau khi núi vn tc trung bỡnh phi núi rừ trờn quóng ng no ? NOI DUNG GHI BANG I./ nh ngha - Chuyn ng u l chuyn ng m vn tc cú ln khụng thay i theo thi gian - Chuyn ng khụng u l chuyn ng m vn tc cú ln thay i theo thi gian - T A D vn tc tng dn . Chuyn ng khụng u - T D E vn tc khụng i . Chuyn ng u II./ Vn tc trung bỡnh ca chuyn ng khụng u - Cụng thc: V tb = t s S: Quóng ng i c t : Thi gian i ht quóng ng ú III./ Vn dng C 5 : V tb1 = 30 120 = 4m/s V tb2 = 24 60 = 2,5m/s V tb = 2430 60120 + + = 3,3m/s Giaựo vieõn: V Vn Phng Nm hc 2009 - 2010 6 Trường THCS Rô Men Giaùo aùn vaät lí 8 C 6 : V tb = t s  S = V tb . t = 30.5 = 150 km Tuần 4 Ngày soạn : 14/09/09 Tiết 4 Ngày dạy: 15/09/09 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết ba yếu tố của lực: điểm đặt, phương chiều và độ lớn. - Biểu diễn được lực bằng một véctơ. * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy và các kiến thức liên quan * Trò: Học bài, làm bài tập. Tìm hiểu bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển động đều và chuyển động không đều có gì khác nhau ? - Công thức tính vận tốc trung bình ? 3. Bài mới: HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh Hoạt động 1:Ôn lại những yếu tố đặc trưng của lực - Lực tác dụng lên vật có thể gây kết quả gì ? - Cho ví dụ chứng tỏ lực có độ lớn, đơn vị đo lực là gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.1 và4.2 mô tả thí nghiệm trả lời câu c 1 - Nhận xét câu trả lời và chốt lại câu trả lời đúng nhất Làm vật biến dạng hay làm biến đổi chuyển động của vật. - Học sinh thảo luận làm câu c 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn lực bằng hình vẽ - Thông báo thuật ngữ đại lượng véctơ. Một đại lượng có hướng và độ lớn gọi là một đại lượng vectơ. Lực là một đại lượng vectơ. - Độ dài, khối lượng có phải là một đại lượng vectơ ? Vì sao ? - Yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời các câu hỏi sau: - Biểu diễn một vectơ lực bằng gì ? - Gốc của vectơ lực ? -Hướng của vectơ lực ? - Độ lớn của vectơ lực theo tỉ xích cho trước. Minh hoạ cho HS hình 4.3 Kí hiệu F  và F khác như thế nào ? - Thảo luận chung ở lớp. - Không. Vì các đại lượng này không có hướng. - Thảo luận nhóm và cử người phát biểu. HS lúng túng với từ "tỉ xích". Hoạt động 3:Vận dụng Giaùo vieân: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 7 Trường THCS Rơ Men Giáo án vật lí 8 1.u cầu HS nghiên cứu cá nhân trả lời C2. Vẽ trước hai vật để 2 HS lên vẽ lực tác dụng lên hai vật trên. 2. Đại diện nhóm HS trả lời C3. Các HS khác nghe và cho nhận xét. - Thảo luận chung ở nhóm. - HS nghe và đối chiếu trong SGK nhận xét chỗ sai. - Giáo viên gợi ý trả lời câu C 3 a + Điểm đặt tại đâu ? phương , chiều, độ lớn Hoạt động 4: Tổng kết bài học u cầu HS đọc phần ghi nhớ rồi trả lời câu hỏi:P a.Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ ? b.Hãy nêu cách biểu diễn vectơ lực. NỘI DUNG GHI BẢNG I / Ơn lại khái niệm lực C 1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm cho chiếc xe chuyển động nhanh hơn - Hình 4.2 lực tác dụng của vợt vào quả bóng , ngược lại quả bóng tác dụng lực lên vợt làm cả hâi đều bị biến dạng II/ Biểu diễn lực 1.Lực là một đại lượng véc tơ 2. Cách biểu diễn lực và kí hiệu lực - Để biểu diến lực người ta dùng một mũi tên có : + Gốc là điểm đặt của lực + Phương chiều trùng với phương chiều của lực + Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích cho trước - Kí hiệu : + F : cường độ lực + F  : véc tơ lực III/ Vận dụng - C 2 : - C 3 : a./ F  1 : Điểm đặt tại A - Phương thẳng đứng - Chiều từ dưới lên - Cường độ F = 20 N b./ F  2 : Điểm đặt tại b - phương nằm ngang - chiều từ trái qua phải - cường độ F = 30 N c./ F  3 : Điểm đặt tại c - phương nằm xiên so với phương nằm ngang 1 góc 30 0 - chiều từ dưới lên - cường độ F = 30 N Giáo viên: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 8 Trường THCS Rơ Men Giáo án vật lí 8 Tuần 5 Ngày soạn : 15/09/09 Tiết 5 Ngày dạy: 16/09/09 Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QN TÍNH I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết hai lực cân bằng có 3 điều kiện: cùng đặt vào một vật có cường độ bằng nhau - có phương cùng nằm trên một đường thẳng. - Khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng, nếu đang đứng n sẽ tiếp tục đứng n, nếu đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Nêu được một số ví dụ về qn tính và giải thích cac hiện tượng có liên quan với qn tính. * Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Máy Atút * Trò: Học bài, làm bài tập. Tìm hiểu bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn như thế nào? 3. Bài mới: - Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào ? - Nếu vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật như thế nào, đứng n hay chuyển động ? HĐ Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai lực cân bằng - Thế nào là hai lực cân bằng ? - Khi hai lực cân bằng thì các yếu tố của chúng có quan hệ với nhau thế nào ? -Điểm đặt. -Cường độ. -Phương và chiều. - Vẽ hai lực tác dụng lên quả cầu hình 5.a. - Quan sát kỹ hơn hai lực T và P phương của hai lực này thế nào ? Phất biểu đầy đủ thế nào là hai lực cân bằng ? - Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. Thảo luận chung ở lớp: - Điểm đặt trên cùng một vật. - Có cùng cường độ. - Cùng phương ngược chiều. - Phương cùng nằm trên cùng một đường thẳng Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động - Dự đốn vật sẽ chuyển động như thế nào? - Gợi ý: Hai lực cân bằng có tác dụng như là khơng có lực tác dụng vào vật, vật đứng n. - Nếu hai lực khơng cân bằng thì vật chuyển động thế nào ? Vận tốc của vật? Lực khơng cân bằng làm cho vận tốc của vật thay đổi. - Lực cân bằng làm cho vận tốc của vật khơng đổi, như vậy vật chuyển động thế nào ? Thảo luận nhóm. Vật chuyển động thẳng đều. Giáo viên: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 9 Trường THCS Rơ Men Giáo án vật lí 8 TN kiểm tra u cầu HS quan sát và tính vận tốc của vật . - Rút ra nhận xét. HS quan sát TN và trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 và C5. Vật sẽ chuyển động thẳng đều Hoạt động 3:Tìm hiểu về qn tính - Có thể làm cho xe đạp lập tức chạy nhanh được khơng ? khi bóp phanh đột ngột thì xe có dừng ngay lại khơng ? Vì sao ? - Tính chất khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột gọi là qn tính. (tính giữ ngun hướng và vận tốc chuyển động của vật) - u cầu HS làm C6, C7, C8 nếu khơng kịp cho về nhà làm tiếp. Thảo luận ở lớp Khơng thể đi nhanh ngay hoặc dừng ngay lại được. Hoạt động 4: Tổng kết bài học 1.u cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2 Trả lời các câu hỏi: a. Hai lực thế nào thì cân bằng nhau. b. Nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật thế nào ? c. Tại sao khi chịu tác dụng của lực thì vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được. - Đọc phần ghi nhớ, lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG GHI BẢNG I. Hai lực cân bằng 1. Hai lực cân bằng khi : + Điểm đặt trên cùng một vật + Có cùng cường độ + Cùng phương , ngược chiều 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động a ) Dự đoán - Vận tốc của vật sẽ không thay đổi b) Thí nghiệm kiểm tra C 2 : A đứng yên vì chòu tác dụng của 2 lực cân bằng C 3 : P A + P A , > T nên A, A , chuyển động nhanh dần C 4 : A chòu tác dụng của P A , P B cân bằng nhau 3. Kết luận - Một vật đang chuyển động mà chòu tác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động II. Quán tính 1.Nhận xét - Khi có lực tác dụng , mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc được vì mọi vật đều có quán tính 2. Vận dụng C 6 : Ngả về phía sau . Vì có quán tính C 7 : ngả về phía trước . Vì có quán tính C 8 : Giáo viên: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 10 [...]... S = 100km S t 100km = 50km/h = 13 ,88 m/s 2h Đ S : 13 ,88 m/s v = ? km/h ; m/s Bài 4 :Tóm tắt m = ( 55kg + 5kg) = 60kg p = 600N giải p dụng công thức tính áp suất S = 40cm2 = 0,0004m2 P= 600 N p 2 = 2 = 15.000 N/m 0,004m s P=? Đ S : 15.000 N/m2 Bài 5 :Tóm tắt giải h = 80 m p suất nước biển tác dụng lên tàu là: 3 d = 10.500N/m P = d.h = 80 10500 = 84 0.000 N/m 2 P=? Đ S : 84 0.000N/m2 Bài 6 : F1: Điểm đặt... đường đi nghóa là muốn nâng vật lên cao h thì phải kéo dây đi một đoạn l = 2h = 8m → h = 4m b công nâng vật lên A = P h = 420 4 = 1 680 (J) Hay : A = F l = 210 .8 = 1 680 (J)IV IV Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Vũ Văn Phương 32 Năm học 2009 - 2010 Giáo án vật lí 8 Trường THCS Rơ Men Tuần 17 Tiết 17 Ngày soạn: 27/11/09 Ngày dạy: 28/ 11/09 ÔN TẬP HỌC KI I I Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập để nắm vững hơn các kiến... giảm S Áp suất xe tăng là : Px = Fx 340.000 N = = 226666,6 2 1,5 Sx m Áp suất của ơ tơ là : Pơ = C5 : F 20.000 N = − 4 = 80 0.000 S 200.10 m2 Px < Pơ  xe tăng chạy được trên đất mềm Giáo viên: Vũ Văn Phương 14 Năm học 2009 - 2010 Giáo án vật lí 8 Trường THCS Rơ Men Tuần 8 Tiết 8 BÀI 8 Ngày soạn: 05/10/09 Ngày dạy: /10/09 ÁP SUẤT CHÂT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU I Mục tiêu: * Kiến thức: Nêu được ví dụ chứng... Chiều từ trái qua phải (0,5đ) - Cường độ F = 15 N ( 0,5đ) Câu 4: (1đ) P = d.h V Thống kê điểm: Lớp Sĩ số Điểm dưới TB . vieõn: V Vn Phng Nm hc 2009 - 2010 2 Trường THCS Rơ Men Giáo án vật lí 8 Tuần 2 Ngày soạn: 18/ 08/ 09 Tiết 2 Ngày dạy: 19/ 08/ 09 BÀI 2: VẬN TỐC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được độ lớn của. 4 10.200 000.20 − = 80 0.000 2 m N P x < Pô  xe tăng chạy được trên đất mềm Giaùo vieân: Vũ Văn Phương Năm học 2009 - 2010 14 Trường THCS Rơ Men Giáo án vật lí 8 Tuần 8 Ngày soạn: 05/10/09 Tiết 8 Ngày. S : 15.000 N/m 2 Bài 5 :Tóm tắt giải h = 80 m p suất nước biển tác dụng lên tàu là: d = 10.500N/m 3 P = d.h = 80 . 10500 = 84 0.000 N/m 2 P = ? Đ S : 84 0.000N/m 2 Bài 6 : F 1 : Điểm đặt tại B.

Ngày đăng: 08/07/2014, 08:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - VL 8 (cả năm)
Hình th ức (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w