4: Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh

Một phần của tài liệu VL 8 (cả năm) (Trang 59 - 62)

C5 : Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất

Thí nghiệm 2:

Thí nghiệm 3:

C7 : Chất khí dẫn nhiệt kém

III./ VẬN DỤNG

C9 : Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém

C10 : Vì không khí ở những lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém

19/03/2008

Ngày dạy : 2I/03/2008

BAØI 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I.MỤC TIÊU:

-Nhận biết được dịng đối lưu trong chất khí và chất lỏng. -Xác định được mơi trường nào cĩ thể xảy ra đối lưu. -Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.

-Thiết lập được bảng ghi các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn, chất long, chất khí, và chân khơng.

II. CHUẨN BỊ:

Giá TN - Cốc thuỷ tinh 500 ml- kiềng đốt – Gĩi thuốc tím - Nến – Hương - Chậu thuỷ tinh

hình trụ cĩ vách ngăn ở giữa – Bình cầu thuỷ tinh sơn đen cĩ nút cao su và ống thuỷ tinh L – Đèn cồn - Vật chắn.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu vào mơí

- Thế nào là sự dẫn nhiệt ? Cho ví dụ.Tại sao người ta thường làm nồi bằng kim loại và chén bát bằng sứ.

Sự dẫn nhiệt của các chất cĩ đặc điểm gì ? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất ?

- Giới thiệu vào bài : như SGK

Hoạt độnh của học sinh Trợ giúp cvủa giáo viên

Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự truyền nhiệt bằng đối lưu trong chất lỏng và chất khí

Quan sát TN và trả lời.

C1:di chuyển thành dịng từ dưới lên.

C2: Lớp nước ở dưới nong lên trước, nở ra d giảm so với d của lớp nước lạnh nên nổi lên tạo thành dịng đối lưu.

C3: nhờ nhiệt kế.

C4: Khí nĩng nở ra bay lên, khí lạnh tới chiếm chỗ mang theo khĩi hương.

C5: Để tạo thành dịng đối lưu, phần dưới nĩng đi lên.

C6: Trong chân khơng và trong chất rắn khơng thể tạo thành dịng đối lưu.

- Giới thiệu và làm TN hình 22.3 SGK. Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét từ đó đặt câu hỏi :

+ Sự truyền nhiệt tạo thành dòng như trên gọi là gì ?

+ Ngoài chất lỏng sự đối lưu còn xảy ra trong chất nào ?

Làm TN 23.3 :

+ Không khí nóng có trọng lượng riêng so với không khí lạnh như thế nào ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C4,C5,C6

Hoạt động 4 :Tìm hiểu sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt

C7 :Khơng khí trong bình nĩng lên và nở ra. C8: Khơng khi trong bình đã lạnh đi, vì miếng gỗ đã ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình, chứng tỏ nhiệt đã truyền theo đường thẳng.

TN hình 23.4. Sự dịch chuyển của giọt nước cĩ ý nghĩa gì ?

- Làm thí nghiệm chờ cho giọt nước mầu ra xa thì đặt miếng gỗ như hình23.5

+ Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu ? hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?

-Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9 .

- Từ câu trả lời trên nhiệt truyền như thế nào ? hình thức truyền nhiệt như vậy gọi là gì ?

Hoạt động 5 :Vận dụng

C10: Để tăng sự hấp thu tia nhiệt . C11: Để giảm sự hấp thu các tia nhiệt.

Yêu cầu HS trả lời C10, C11, C12

Hoạt động 6 : Tổng kết bài học

1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi:

- Với chất lỏng và chất khí hình thức truyền nhiệt là gì ?

-Bt về nhà : 23.1,23.5,23.6

I./ ĐỐI LƯU 1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi

C1 : Nước màu di chuyển thành dòng từ dưới đi lên C3 : Nhờ nhiệt kế

Một phần của tài liệu VL 8 (cả năm) (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w