IV. Đáp án và thang điểm: A TRẮC NGHIỆM (3đ)
B. TỰ LUẬN: (7đ)
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1 :Tình huống học tập Hằng ngày chúng ta thường nghe nĩi đến từ " năng lượng". vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại ở dạng nào?Bài mới
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cơ năng là gì ?
Vật cĩ khả năng thực hiện cơng ví dụ con bị kéo xe đang chuyển động, bị cĩ cơ năng. Vật cĩ khả năng tác dụng lực và làm vật khác dịch chuyển.
VD: cịn bị kéo xe chuyển động nĩ cĩ cơ năng.
Đơn vị của cơ năng cũng là đơn vị của Cơng là Jun.
Yêu cầu HS tự đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Khi nào một vật cĩ cơ năng ? Cho ví dụ. -Gợi ý khi nào vật cĩ khả năng thực hiện cơng ? Chốt lại khi vật cĩ khả năng thực hiện cơng thì vật cĩ cơ năng.
Thơng báo độ lớn của cơ năng bằng độ lớn của tồn bộ cơng mà vật cĩ thể sinh ra.
-Đơn vị của cơ năng là gì ? Giống đơn vị đo nào đã học ?
Hoạt động 3 :Tìm hiểu thế năng hấp dẫn
- Có cơ năng vì có khả năng thực hiện công - Cơ năng của một vật lớn hơn
- Vật có thế năng càng lớn khi khối lượng của vật càng lớn và vật được đặt ở độ cao càng lớn
- Bởi nó phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất
-Trường hợp nào cĩ khả năng thực hiện cơng : Hình 16.1a SGK
* Vật A ở trên mặt đất.
* Vật A được nâng lên một độ cao so với mặt đất thì có cơ năng không? Tại sao?
- Nếu đưa quả nặng lên cao hơn so với khi trước thì cơ năng có thay đổi không?
- cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất còn có tên gọi là gì?
Khi nào vật cĩ thế năng càng lớn? tại sao gọi là thế năng hấp dẫn?
- Nhiều thí nghiệm còn cho biết thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc như thế nào vào khối lượng và độ cao của vật?
Hoạt động 4:Tìm hiểu về thế năng đàn hồi
- Vật có khả năng thực hiện công có cơ năng
- Khi vật bị biến dạng có cơ năng
- Độ biến dạng càng lớn thế năng đàn hồi càng lớn
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 16.2 và đặt câu hỏi :
+ Bằng cách nào nhận biết vật có thế năng ? - Nếu đốt dây lò so bị bật ra, vật có cơ năng không ?
- Cơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng. Vật bị biến dạng đàn hồi có cơ năng gọi là thế năng đàn hồi
- Khi nào vật có thế năng đàn hồi ? thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng như thế nào ?
Hoạt động 5 :Tìm hiểu động năng
- Làm thí nghiệm theo nhóm thảo luận trả lời câu C3, C4, C5.
- Khi vật chuyển động có khả năng thực hiện công
- Vận tốc quả cầu A lớn hơn so với TN1 - Vận tốc và khối lượng
Làm TN hình 16.3 Yêu cầu HS quan sát và trả lời C3, C4, C5.
- GV : yêu cầu phát hiện 3 yếu tố : lực, vận tốc, quãng đường từ đó tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Khi nào vật có động năng?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2 trả lời câu hỏi :
+ Độ lớn vận tốc của quả cầu A thay đổi như thế nào so với thí nghiệm 1
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 3 trả lời C7
- Từ 3 thí nghiệm trên động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV thông báo 2 dạng của cơ năng
Hoạt động 6 : Vận dụng
Thảo luận chung ở lớp về lời giải. Yêu cầu HS làm việc cá nhân lần lượt trả lời C9, C10.
Hoạt động 7:Tổng kết bài học
- Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi của GV 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.2.Trả lời các câu hỏi:
-Thế nào là vật cĩ cơ năng. Cĩ mấy dạng.
-Thế năng hấp dẫn là gì ? Cĩ mấy dạng, phụ thuộc ? -Động năng là gì? phụ thuộc ?
NỘI DUNG GHI BẢNG
I./ Cơ năng