Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có sự chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi Người ta nói cơ năng được bảo toàn

Một phần của tài liệu VL 8 (cả năm) (Trang 47 - 51)

năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn

III./ Vận dụng

a. Thế năng của cung đã chuyển hoá thành động năng của mũi tên b. Thế năng  động năng

c. Khi vật lên: Động năng thế năng. Khi vật xuống: Thế năng động năng

Tuần 22Tiết 22

Ngày soạn : 12/02/2008

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌCI.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:

- Ơn tập nêu được nội dung của nhắng kiến thức trong chương. - Làm được những bài tập vận dụng tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ:

-HS :Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập trong SGK ở nhà.

- GV:Chuẩn bị ô chữ ở trò chơi ô chữ

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của trò Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức

- Từng học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 17 - Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 17

- Nhận xét lại câu trả lời của học sinh

Hoạt động 2: Làm câu hỏi phần vận dụng

- Trả lời các câu trong phần vận dụng - Yêu cầu từng học sinh đứng lên trả lời câu hỏi trong phần vận dụng. Giáo viên điều chỉnh mỗi khi có sự sai sót

Hoạt động 3 :Cho HS làm bài tập vận dụng 1/65 v1 = s1/ t1 = 100m/25s = 4m/s. v2 = s2/ t2 = 50m/20s = 2,5m/s. vtb = (s1 + s2)/ (t1 + t2 ) = 150m/45s = 3,3m/s. 2/65 p2 = F/S2 = P/2S0 = 450N/2.0,015m2 =1,5.104 Pa. p1 = 2p2 = 3.104 Pa. 3/65

a. PM = PN (hai vật giống hệt nhau)

FAM = PM (Vật M đứng cân bằng trong chất d1) FAN = PN (Vật N đứng cân bằng trong chất d2)

FAM = FAN . b.FAM = FAN  d1.Vc1 = d2.Vc2 mà Vc1 > Vc2  d1< d2 4/65 A = F.s = Pn.h 5/65 P = A/t = 10m.h/ t = 125.10.0,7/0,3 = 2916,7 W

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập2

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3: + Hai vật giống hệt nhau(PM = PN) 

FAM = FAN ?

FAM = VM.d1 , FAN = Vn.d2 Mà VM = VN  d1 < d2

Hoạt động 4:Tổ chức học sinh chơi trò chơi ô chữ

Trị chơi ơ chữ :

1) CUNG 2) KHƠNG ĐỔI 3) BẢO TỒN 4) CƠNG SUẤT 3) BẢO TỒN 4) CƠNG SUẤT 5)ÁC-SI-MÉT 6) TƯƠNG ĐỐI 7)BĂNG NHAU 8) DAO ĐỘNG 9)LỰC CÂN BẰNG.

Từ hàng dọc :CƠNG CƠ HỌC

- Kẻ sẵn ô chữ treo lên bảng lần lượt đọc từ câu hỏi 1câu hỏi 9 yêu cầu học sinh đọc đáp án từng câu

- Giáo viên đưa ra đáp án đúng

- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau : mỗi nhĩm một ít ngơ (hoặc đậu phụng) cát khơ mịn.

Tuần 23 Tiết 23

Ngày soạn : 19/02/2008

Chương II NHIỆT HỌC

Bài 19 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU:

-Từ ảnh chụp của nguyên tử silic nhận xét được các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt,

giữa chúng cĩ khoảng cách và tìm được ví dụ minh họa cho nhận xét trên.

-Phân tích được TN mơ hình và giải thích được nguyên nhân của hiện tượng hụt thể tích. Giải thích được một số hiện tượng cĩ liên quan.

II. CHUẨN BỊ:

- GV 2 bình chia độ GHĐ 200ml - 50 ml cồn và 50ml nước.

-Nhĩm :2 bình chia độ GHĐ 200ml - 50 ml ngơ và 50ml cát khơ mịn.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 :Tình huống học tập

Quan sát TN: Đọc thể tích của rượu và thể tích của nước, sau đĩ đọc thể tích của hỗn hợp

Làm TN trộn 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước,cĩ nhận xét gì về thể tích của hỗn hợp thu được so với tổng thể tích của rượu và nước ban đầu.

Tại sao cĩ hiện tượng như vậy ? Thể tích hụt do đâu ?

Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo hạt của các hạt, các chất

Quan sát hình 19.3 mơ tả các nguyên tử si lic và rút ra kết luận về cấu tạo nguyên tử của các chất

-Các hạt riêng biệt.

-giữa các hạt cĩ khoảng cách.

Kết luận và ghi vở : Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

Quan sát một miếng thép, một miếng đồng chúng ta thấy cĩ vẻ như chúng liền một khối nhưng chúng thực cĩ liền một khối hay khơng ? Chúng được cấu tạo như thế nào?

Yêu cầu 1 HS đọc SGK

Hướng dẫn HS quan sát hình 19.3

Đâu là các nguyên tử silic, giữa chúng thế nào ? Chú ý hình chụp ở đây đã được phĩng đại lên hàng tỉ lần nhờ kính hiển vi hiện đại và đây là hình trắng đen thực tế các nguyên tử silic cĩ màu nâu nhạt hoặc màu xám.

- Như vậy các chất không liền một khối mà nó được cấu tạo từ đâu?

- Các hạt riêng biệt này được gọi là gì? Kết luận cho học sinh ghi vở

Hoạt động 3 :Tìm cách chứng tỏ giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách

Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 20cm3 vì các hạt cát đã xen lẫn vào giữa khoảng cách của các hột ngơ

Đổ rượu vào nước.Các hạt ngơ và cát được coi như các phân tử rượu và nước

Do các phân tử rượu và phân tử nước xen lẫn vào nhau  Giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách.

Điều gì đã chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách?

Giới thiệu TN mơ hình.

Yêu cầu HS làm TN mơ hình với 10cm3 ngơ và 10 cm3 cát mịn. Nhận xét và giải thích.

TN mơ hình tương tự với TN nào ? các hạt ngơ và các hạt cát được coi như các phân tử nào?

Giải thích thế nào ? Nêu kết luận

Hoạt động 4 :Vận dụng

- Chuẩn bị cá nhân cho các câu trả lời. thảo luận trên lớp cho các câu trả lời.

- Yêu cầu HS nêu lại các kết luận của bài học. Hướng dẫn HS làm việc cá nhân để trả lời C3, C4, C5.

Điều khiển và hướng dẫn HS thảo luận trên lớp về các câu trả lời.

Hoạt động 5 : Tổng kết bài học

1.Yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ. 2.Làm các bài tập trong sách bài tập.

3. Đọc phần “có thể em chưa biết”. Chuẩn bị trước bài 20

NỘI DUNG GHI BẢNGI./ Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? I./ Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

Một phần của tài liệu VL 8 (cả năm) (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w