- Con lắc đơn và giá treo
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, vào bài mới
-Thế nào là vật cĩ cơ năng. Cĩ mấy dạng. -Động năng là gì? phụ thuộc ? Cho ví dụ. Bài mới
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng và động năng của vật rơi, con lắc dao động
- Làm việc cá nhân.
- Độ cao của quả bóng giảm dần
- Thế năng của quả bóng giảm dần còn động năng của quả bóng tăng dần
- Trả lời C1 và C2, C3, C4.
- Thảo luận trả lời
Yêu cầu HS quan sát hình 17.1 với vị trí của quả bĩng sau thời gian 0,1 giây.
- Độ cao của quả bóng thay đổi ngư thế nào trong thời gian quả bóng rơi ?
- Thế năng và động năng của quả bĩng biến đổi thế nào ?
Yêu cầu HS trả lời C1 và C2, C3, C4.
Yêu cầu HS làm TN với con lắc. Khi con lắc chuyển động qua lại thì thế năng và động năng của con lắc biến đthế nào?
Tại các vị trí A, B và C thì động năng và thế năng của con lắc thế nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời C5,C6,C7,C8
- Nhận xét câu trả lời và rút ra kết luận
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự bảo tồn cơ năng
- Động năng và thế năng có sự chưyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn - Phát biểu định luật
- Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi:
+Trong cơ học động năng và thế năng có sự biến đổi như thế nào?
+ Cơ năng có biến đổi không? yêu cầu học sinh phát biểu định luật
làm việc cá nhân trả lời C9 và tham gia thảo
luận lớp. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời C9
Hoạt động 5 : Tổng kết bài học
- Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra
1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi:
a.Thế năng và động năng của vật thay đổi thế nào khi vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực. b.Tại sao nĩi cơ năng của vật được bảo tồn trong khi động năng và thế năng của nĩ luơn thay đổi.
NỘI DUNG GHI BẢNG
I,/ Sự chuyển hoá các dạng cơ năng Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
C1: (1) giảm (2) tăng
C2: (1) giảm (2) tăng
C3: (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) giảm C4: (1) vị trí A
(2) vị trí B (3) vị trí B (4) vị trí A
Thí nghiệm 2: Con lắc dao động C5 : Từ A C vận tốc tăng
C A vận tốc giảm
C6 : A B Thế năng chuyển hoá thành động năng B A Động năng cghuyênr hoá thành thế năng
C7 : Thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và C, nhỏ nhất khi ở vị trí B (bằng 0) C8 : Động năng lớn nhất ở vị trí B, nhỏ nhất ở vị trí A vaØ C (bằng 0)
II./ Bảo toàn cơ năng