Giải thích tại sao quả bóngbay bơm căng dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp dần?

Một phần của tài liệu VL 8 (cả năm) (Trang 52 - 56)

dần?

Giới thiệu vào bài: gọi học sinh đọc phần mở bài bài mới

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 2 :Thơng báo về TN Bơ - Rao

- Học sinh đọc thông tin SGK Cho HS đọc sách và mơ tả TN Bơ- rao

Thơng báo thêm: Bơ-rao là nhà thực vật học, mới đầu ơng cho các hạt phấn hoa chuyển động là nhờ "lực sống" và sau đĩ ơng đã làm chết các hạt phấn hoa bằng cách tán nhỏ và luộc chín mà vẫn nhận thấy các hạt phấn hoa vẫn chuyển động khơng ngừng.

Chúng ta sẽ giải thích chuyển động Bơ-rao bằng cách dùng mơ hình.

Hoạt động 3 :Tìm hiểu về chuyển động của phân tử nguyên tử

Đọc và trả lời trên giấy nháp C1, C2, C3. Trình bày ý kiến của mình trước lớp theo yêu cầu của giáo viên.

-Do các phân tử nước chuyển động và va chạm từ nhiều phía vào các hạt phấn hoa và các va chạm này khơng bằng nhau. -Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng.

- nhắc lại thí nghiệm Bơ Rao từ đó cho học sinh thảo luận trả lời C1, C2, C3

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày trước lớp, GV nhận xét và hỏi thêm:

Bản thân các hạt phấn hoa cĩ chuyển động hay khơng ? Các hạt phấn hoa chuyển động thế nào ?

Nguyên nhân nào đã làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?

Kết luận về sự chuyển động của phân tử. Giới thiệu cho HS hình 20.2 và 20.3

- Các hạt phấn hoa chuyển động nhanh hơn, chứng tỏ các phân tử nước chuyển động nhanh hơn.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

- Chuyển động của các nguyên tử, phân tử được gọi là chuyển động nhiệt.

Vì cĩ liên quan chặt chẽ với nhiệt độ

-Trong TN Bơ-rao nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra thế nào ?

Kết luận ? Chuyển động này gọi là chuyển động gì ? Tại sao gọi là chuyển động nhiệt ?

Hoạt động 5 :Vận dụng

Mơ tả hiện tượng khuếch tán

-Mặt phân cách lúc đầu rõ sau mờ dần. -Nước ở gần mặt phân cách cĩ màu xanh nhạt, màu này lan dần ra tồn bộ khối nước ở trên.

- C4:Các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng và ngược lại - Thảo luận trả lời trước lớp

Giới thiệu TN về hiện tượng khuếch tán hình 20.4 Và đặt câu hỏi:

-Phần nào là nước phần nào là CuSO4 ? -Sự thay đổi của mặt phân cách?

-Sự thay đổi màu của nước ?

-Sự thay đổi màu của dung dịch đồng sunfát? Chú ý nước nhẹ hơn đồng sunfat nhưng tại sao lại " chìm xuống" để hồ vào đồng sunfat.

Hướng dẫn và điều khiển HS thảo luận trên lớp về cơ chế của hiện tượng khuếch tán.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân vớ C5, C6.

Hoạt động 6 : Tổng kết bài học

- Đọc ghi nhớ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên

1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi:

a.Đặc điểm của các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật.

b.Nhiệt độ ảnh hưởng thế nào đến chuyển động của các phân tử, nguyên tử.

Bài tập về nhà: 20.1; 20.2; 20.3; 20.5(SBT) và đọc phần có thể em chưa biết

NỘI DUNG GHI BẢNGI./ Thí nghiệm Bơ – Rao I./ Thí nghiệm Bơ – Rao

II./ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng C1: Quả bóng tương tự như hạt phấn hoa

C2: Như phân tử nước

C3: Do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng

III./ Chuyển động phân tử và nhiệt độ

Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển đông càng nhanh

C4: Vìcác phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động không ngừng về mọi phía, các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng và ngược lại

C5: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía

C6: Có . Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn

C7: Trong cốc nước nóng thuốc tím chuyển động nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn

04/03/2008

Ngày dạy : 07/03/2008

Bài 21 NHIỆT NĂNG

I.MỤC TIÊU:

-Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng của một vật và nêu được mối quan hệ của nhiệt năng và nhiệt độ.

-Chứng minh được một vật cĩ thể khơng cĩ cơ năng nhưng lúc nào cũng cĩ nhiệt năng. -Tìm được các ví dụ ngồi SGK về sự thực hiện cơng và truyền nhiệt.

-Phát biểu được định nghĩa về nhiệt lượng và nêu được đơn vị nhiệt lượng.

II. CHUẨN BỊ:

GV một quả bĩng cao su - Một đồng tiền kim loại – Phích nước nĩng - Cốc thuỷ tinh

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu vào bài mới

- Tại sao các phân tử nước làm cho hạt phấn hoa chuyển động?bài tập 20.3 Giới thiệu vào bài: gọi học sinh đọc phần mở bài bài mới

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 2 :Tìm hiểu về nhiệt năng

-Vật chuyển động, phân tử cĩ động năng do phân tử chuyển động khơng ngừng.

-Vơ số

-Nhiệt độ của vật.

- Thực ra trong thí nghiệm quả bĩng rơi, cơ năng đã chuyển hố thành một dạng năng lượng khác gọi là nhiệt năng.

-Khi nào vật cĩ động năng ? Phân tử cĩ động năng khơng ?

-Vật được cấu tạo bởi bao nhiêu phân tử.

- Tổng động năng của phân tử gọi là nhiệt năng Căn cứ vào đâu để biết nhiệt năng của vật tăng hay giảm

Hoạt động 3 :Tìm hiểu các cách làm thay đổi nhiệt năng

-Nhiệt độ.

HS ghi bảng các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Đặ điểm chung là thực hiện cơng và khơng thực hiện cơng.

-Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào gì ?

-Muốn làm thay đổi nhiệt năng của vật cần thay đổi gì ?

-Yêu cầu HS trao đổi nhĩm về cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.Ghi lên bảng các ý kiến khác nhau Phân tích các đặc điểm chung của các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật và chia thành hai cột : thực hiện cơng và truyền nhiệt.

Phân biệt cho HS sự khác nhau giữa" thay đổi" và làm "biến đổi nhiệt năng"

Cĩ những cách nào làm cho đồng tiền kim loại nĩng lên. Tìm thêm ví dụ minh họa trong thực tế.

Hoạt động 4 :Tìm hiểu về nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng

- Đọc SGK trả lời:

+ Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng

+ Kí hiệu : Q + Đơn vị : J

Cơng  Cơ năng  Động năng Nhiệt năng  Nhiệt lượng

- Yêu cầu học sinh đọc SGK và đặt câu hỏi: + Thế nào là nhiệt lượng?

+ Kí hiệu? + Đơn vị?

+Tại sao nhiệt lượng cĩ đơn vị là Jun?

Hoạt động 5 : Vận dụng

Thảo luận nhĩm và trả lời. Hướng dẫn HS trả lời và điều khiển cho HS thảo luận về C3, C4 và C5.

Khi nấu cơm hay khi xát gạo cả hai đều làm tăng nhiệt năng của vật nhưng cĩ gì khác nhau ?

Hoạt động 6 : Tổng kết bài học

- Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi của giáo viên

1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Trả lời các câu hỏi:

a.Nhiệt năng là gì ?

b.Cĩ mấy cách làm thay đổi nhiệt năng năng của vật. c.Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt lượng

- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết - Dặn dò : Làm bài tập SBT và chuẩn bị bài 22 dânx nhiệt

NỘI DUNG GHI BẢNG

I./ Nhiệt năng

Một phần của tài liệu VL 8 (cả năm) (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w