Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

100 3.4K 34
Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

M U 1. do chọn đề tài Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập quốc tế với mục tiêu đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Giáo dục - đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng: Giáo dục đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, đặt nền tảng cho sự đổi mới và phát triển khoa học công nghệ của đất nớc đồng thời có tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển quốc gia. Giáo dục phải đi trớc một bớc, giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển, tạo nên sự phát triển nhanh và phát triển bền vững cho mỗi quốc gia. Do vậy bất cứ nớc nào dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển, bao giờ cũng phải quan tâm đến giáo dục, mà trong đó trớc hết là phải quản ( QL) giáo dục. QL giáo dục là khâu then chốt đảm bảo sự thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, chỉ rõ yêu cầu cấp bách cũng nh lâu dài là: Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phơng pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hng nền giáo dục Việt Nam Trong bối cảnh đó, giáo dục phải đợc đổi mới mạnh mẽ, phải không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo các cấp học, trong đó có bậc trung học phổ thông. Việc nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng không chỉ phụ thuộc vào chơng trình giảng dạy ( sách giáo khoa, sách tham khảo .), vào các điều kiện vật chất của nhà trờng, . mà phụ thuộc rất lớn vào hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên của nhà trờng. Dạy họchoạt động trung tâm của nhà trờng, đội ngũ giáo viên là lực lợng quyết định chất lợng dạy học. Nhiệm vụ của ngời giáo viên là giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí, chơng trình giáo dục để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hình thành những tình cảm đạo đức tốt đẹp. Thời đại ngày nay, 1 thời đại của công nghệ thông tin và nền kinh tế tri thức thì sứ mạng của ngời giáo viên càng nặng nề hơn. Ngời thầy không chỉ chuyển tải thông tin cho học sinh mà còn phải tổ chức, điều khiển, hớng dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức.Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định chất lợng đào tạo. Trong điều kiện của yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới hoạt động giảng dạy đòi hỏi phải đổi mới hoạt động QL. Đổi mới QL trờng học trở thành đòi hỏi cấp bách, trong đó quản lí của Hiệu trởng đối với hoạt động giảng dạy của giáo viên là vấn đề cơ bản, có tác động trực tiếp nâng cao chất lợng giáo dục. Để nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Hiệu trởng phải có các biện pháp QL hoạt động dạy học ( HĐDH) nhà trờng phổ thông. Công tác QL HĐDH có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là một trong những nội dung cơ bản của QL nhà trờng. Đã có nhiều nhà khoa học trong nớc, ngoài nớc nghiên cứu những vấn đề cơ bản và chung nhất về vấn đề QL trờng học, đó là những thành tựu khoa học rất đáng trân trọng, đợc các cán bộ QL nhà trờng vận dụng và mang lại những kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc nghiên cứu các biện pháp QL HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông là cha nhiều. Hiện nay, các trờng trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn tỉnh Hòa Bình nói chung và địa bàn thành phố Hòa Bình nói riêng, chất lợng dạy học có những chuyển biến tích cực nhng cũng còn nhiều hạn chế. Hiệu trởng các trờng đã có nhiều cố gắng song QL HĐDH còn nhiều bất cập. Điều này đặt ra vấn đề hết sức cấp thiết là cần phải tìm ra các biện pháp QL HĐDH để nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay của đất nớc. Dựa vào những quan điểm chỉ đạo của Đảng đề ra trong các Nghị quyết Ban chấp hành trung ơng khóa VIII, khóa IX, khóa X . do xu thế tất yếu đòi hỏi phải có biện pháp khả thi trong việc QL HĐDH, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp 2 công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Với những cơ sở về luận và thực tiễn trên, chúng tôi nhận thấy: việc nghiên cứu các biện pháp QL HĐDH của hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông có ý nghĩa thiết thực. Nó không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giảng dạy trong các trờng THPT thành phố Hòa Bình nói riêng mà còn cho các trờng THPT tỉnh Hòa Bình nói chung. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: Quản hoạt động dạy học các tr ờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục . 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn quản dạy học các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, đề xuất một số biện pháp quản của Hiệu trởng đối với hoạt động dạy học phù hợp và hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Quản HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp QL của Hiệu trởng đối với HĐDH các trờng THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo giáo dục. 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản hoạt động dạy học các trờng THPT thành phố Hòa Bình đợc các Hiệu trởng rất quan tâm và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Song đứng trớc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông thì công tác quản hoạt động dạy học các trờng vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Vì thế, chất lợng dạy học của các trờng cha đợc cải thiện, cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp QL phù hợp với đặc thù, thực tiễn của thành phố Hòa Bình sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy học trong các 3 trờng THPT của thành phố, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề luận về quản dạy học trờng THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục. 5.2. Nghiên cứu đánh giá thực trạng HĐDH và các biện pháp QL HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. 5.3. Đề xuất các biện pháp QL HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu các biện pháp QL của Hiệu trởng đối với HĐDH trên lớp các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 6.2. Giới hạn về khách thể điều tra Đề tài tập trung khảo sát các khách thể sau: Cán bộ QL nhà trờng, tổ tr- ởng chuyên môn, giáo viên các trờng THPT thành phố Hòa Bình ( trờng THPT Công Nghiệp, trờng THPT Lạc Long Quân, trờng THPT Ngô Quyền) 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu luận Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các vấn đề luận từ các văn bản, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo về QL HĐDH. 7.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra với mực đích chủ yếu là thu thập các số liệu nhằm xác định thực trạng các biện pháp QL HĐDH hiện có, phân tích các nguyên nhân thành công và hạn chế của thực trạng này. 4 7.2.2. Phơng pháp phỏng vấn sâu Chúng tôi tiến hành trao đổi trực tiếp với cán bộ QL và giáo viên nhà tr- ờng nhằm tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng HĐDH và QL HĐDH trong nhà trờng, giải nguyên nhân của vấn đề. 7.2.3.Phơng pháp quan sát Thu thập thông tin qua việc quan sát các hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên bằng việc: Dự giờ giáo viên, cùng Hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn và giáo viên có kinh nghiệm phân tích giờ dạy, điều tra thông qua hồ sơ, sổ sách ( việc thực hiện qui chế chuyên môn, chơng trình dạy học .), quan sát các hoạt động QL, đặc biệt công tác QL HĐDH của cán bộ QL nhà trờng. 7.3. Phơng pháp thử nghiệm Sau khi đề xuất các biện pháp, chúng tôi sẽ đa vào ứng dụng thực tiễn trong hoạt động QL của nhà trờng, lấy ý kiến đánh giá của chuyên gia, các nhà QL giáo dục và giáo viên về hiệu quả của các biện pháp này. 7.4. Phơng pháp xử số liệu bằng thống kê toán học Bằng một số thuật toán của toán học thống kê áp dụng trong nghiên cứu giáo dục, phơng pháp này đợc sử dụng với mục đích xử các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy của phơng pháp điều tra. 8. Cấu trúc luận văn Mở đầu Chơng 1: Cơ sở luận về biện pháp quản của Hiệu trởng trờng trung học phổ thông đối với hoạt động dạy học Chơng 2: Thực trạng quản HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Chơng 3: Các biện pháp quản HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. 5 Kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng 1 cơ sở luận về biện pháp quản của hiệu trởng tr- ờng trung học phổ thông đối với hoạt động dạy học 1.1. Lịch sử về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nớc 6 Quản lí là một hoạt động chỉ có trong xã hội loài ngời. đâu có con ngời đó có QL. Vì vậy QL là một hoạt động đặc trng bao trùm lên mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. Khi xã hội phát triển thì giáo dục ngày càng đợc quan tâm về mọi mặt. Vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và nâng cao chất lợng dạy học nói riêng trong các nhà trờng từ lâu đã trở thành vấn đề quan tâm của các nớc trên thế giới. Các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu trên thế giới đều thấy rõ vai trò, động lực của giáo dục trong phát triển kinh tế- xã hội. Thậm chí nền kinh tế tri thức đang trở thành một thành phần quan trọng trong sự phát triển của đất nớc. Trớc yêu cầu của xã hội và nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo, nhiều công trình của các nhà nghiên cứu nớc ngoài đã đợc công bố nh: M.I.Kônđacốp, Cơ sở lí luận khoa học quản lí giáo dục, trờng cán bộ quản lí giáo dục và viện khoa học giáo dục 1984; Harld Kôntz, Những vấn đề cốt yếu về quản lí, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1992; Tác phẩm Kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trởng Xukhômlinxki ( dịch và xuất bản năm 1981) đã đa ra nhiều tình huống QL giáo dục và QL dạy học trong nhà trờng, trong đó tác giả đã bàn nhiều về phơng pháp thực hiện mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy học, đặc biệt là vấn đề phân công trong QL dạy học. 1.1.2. Những nghiên cứu trong nớc Trớc hết phải nói đến t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về QL giáo dục và dạy học. Bằng việc vận dụng sáng tạo Triết học Mác Lênin và kế thừa tinh hoa của các t tởng giáo dục tiên tiến, Ngời đã để lại cho nền giáo dục cách mạng Việt Nam những t tởng có giá trị cao trong quá trình phát triển luận giáo dục và dạy học. Dựa trên cơ sở luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, các nhà khoa học Việt Nam đã tiếp cận QL giáo dục và QL trờng học chủ yếu dựa trên nền tảng luận giáo dục học. 7 Trớc nhiệm vụ đổi mới giáo dục hiện nay thì việc yêu cầu đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học là việc làm cần thiết và cấp bách. Các nhà nghiên cứu giáo dục cũng cho ra đời nhiều công trình trong lĩnh vực này: tác giả Phạm Viết Vợng với vấn đề lấy học sinh làm trung tâm; tác giả Trần Hồng Quân đề cập tới một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong các nhà trờng phổ thông, HĐDH là hoạt động trọng tâm. Chính vì vậy cũng có rất nhiều cán bộ QL trờng THPT trong cả nớc tập trung nghiên cứu về các biện pháp QL nhà trờng, trong đó có QL HĐDH, chẳng hạn nh các luận văn thạc sỹ của các tác giả Đinh Thị Tuyết Mai với đề tài các biện pháp quảnhoạt động dạy học của Hiệu trởng trờng THPT tỉnh Thái Nguyên ( 2002); tác giả Phạm Hoàng Phơng với đề tài Một số biện pháp quảnhoạt động dạy học của Hiệu trởng các trờng THPT huyện ứng Hòa tỉnh Hà Tây . Các tài liệu trên dù mang tính khái quát hay chỉ đề cập tới một khía cạnh nào đó trong QL giáo dục nói chung và QL HĐDH nói riêng. Đó là những công trình có giá trị về luận và thực tiễn, phù hợp với công việc của các tác giả trong việc thực hiện chức trách Hiệu trởng trờng THPT, đồng thời cũng giúp cho các Hiệu trởng trờng THPT khác tham khảo để vận dụng trong công tác QL của mình. Qua quá trình học tập và nghiên cứu các tài liệu, các công trình nghiên cứu của các tác giả chúng tôi thấy cha thể bao quát hết đợc các đặc thù riêng của từng khu vực, từng vùng miền. Thành phố Hòa Bình trực thuộc tỉnh Hòa Bình là một tỉnh miền núi, kinh tế còn rất khó khăn, cha có một nghiên cứu đầy đủ nào về vấn đề QL HĐDH của hiệu trởng trong bối cảnh thực hiện công việc đổi mới giáo dục hiện nay. Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn này sẽ đi sâu hơn về cơ sở luận của công tác QL HĐDH, để tìm hiểu thực trạng QL HĐDH của Hiệu trởng các trờng THPT trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình và từ đó đề xuất một số biện pháp QL HĐDH nhằm đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. 8 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản giáo dục 1.2.1.1. Quản QL là một hiện tợng xuất hiện rất sớm, là một phạm trù tồn tại khách quan đợc ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc gia, mọi thời đại. Thuật ngữ QL đã trở nên phổ biến nhng cha có một định nghĩa thống nhất. Các nhà khoa học đã đa ra nhiều định nghĩa QL từ các góc độ khác nhau: Theo Đặng Quốc Bảo: Quản lí là quá trình gây tác động của chủ thể quản đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu chung . [2, tr 16] Theo Trần Hồng Quân : Quản lí là hoạt động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lí ( ngời quản lí) đến khách thể quản lí ( ngời bị quản lí) trong tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đợc mục đích của tổ chức. [ 33, tr 176] Nh vậy QL là sự tác động của chủ thể QL đến khách thể QL một cách có định hớng, có chủ định nhằm làm cho tổ chức vận hành, đạt mục tiêu mong muốn bằng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Từ những cách tiếp cận về QL, chúng ta thấy khái niệm QL bao giờ cũng tồn tại với t cách là một hệ thống bao gồm có hai yếu tố: chủ thể QL và khách thể QL. Chủ thể QL là tác nhân tạo ra các hoạt động, còn khách thể QL là ngời chịu sự QL của chủ thể QL. Giữa chủ thể QL và khách thể QL phải có chung một mục tiêu và quy trình, dựa vào đó làm căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động. Hai thành phần này có mối quan hệ, tác động qua lại tơng hỗ lẫn nhau. Tóm lại: ta có thể hiểu QL là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể QL lên khách thể QL nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng các cơ hội của hệ thống để đạt đợc mục tiêu định ra trong điều kiện biến động của môi trờng. 9 Cấu trúc hệ thống QL có thể biểu diễn qua sơ đồ đơn giản sau: Công tác QL là một trong năm tác nhân của sự phát triển kinh tế - xã hội: vốn, tài nguyên, nguồn lao động, khoa học kỹ thuật và QL. Trong đó QL có vai trò mang tính quyết định đến sự thành công hay thất bại. Những ngời làm công tác QL phải là những ngời hội tụ đầy đủ kiến thức chuyên môn, phẩm chất và đ- ợc trang bị kiến thức khoa học QL, xác lập đợc mục tiêu rõ ràng và có bản lĩnh, quyết tâm điều hành toàn bộ hệ thống tổ chức của mình đi tới đích bằng hệ thống các biện pháp QL. 1.2.1.2. Quản giáo dục Công cụ Chủ thể quản lí Khách thể quản lí mục tiêu Phương pháp Sơ đồ 1.1- Cấu trúc hệ thống quản lí 10 [...]... chất của nhân cách ngời học theo mục đích giáo dục [30, tr22] Nh vậy, dạy học là khái niệm chỉ quá trình hoạt động chung của ngời dạy và ngời học - Tiếp cận dạy học từ góc độ tâm học: Dạy học đợc hiểu là sự biến đổi hợp hoạt động và hành vi của ngời học trên cơ sở cộng tác hoạt động và hành vi của ngời dạy và ngời học - Tiếp cận dạy học từ góc độ điều khiển học: Dạy học là quá trình cộng tác... quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của dạyhọc đợc thể hiện bằng sự hợp tác giữa dạyhọc theo lôgic khách quan của nội dung Nh vậy quản HĐDH là QL hoạt động s phạm của ngời thầy và hoạt động học tập rèn luyện của trò, để hình thành và phát triển nhân cách học sinh 1.3 Quản hoạt động dạy học ở trờng trung học phổ thông 1.3.1 Trờng trung học phổ thông Trờng THPT là cơ sở giáo dục... dung dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, các phơng pháp và các phơng tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học, phơng thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập Theo tác giả Đỗ Bích Ngọc Quản quá trình dạy học là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống quản quá trình giáo dục và đào tạo trong trờng học Quá trình thực hiện các chức năng tổng hợp, phát triển nhân cách,... + Phát triển trí tuệ cho học sinh, đặc biệt là các thao tác t duy và các chức năng nhận thức + Hình thành cho học sinh thái độ, tình cảm đúng đắn, lành mạnh 1.2.3.4 Quản hoạt động dạy học Trong trờng học mọi hoạt động đều hớng vào phục vụ hoạt động dạy học và QL trờng học trọng tâm là QL HĐDH 17 QL dạy học là QL một hoạt động với t cách là một hệ thống toàn vẹn, bao gồm các nhân tố cơ bản : mục... trờng 1.2.3 Quản hoạt động dạy học trong nhà trờng 1.2.3.1 Khái niệm về dạy học 14 Nhiều nhà khoa học đã tiếp cận khái niệm dạy học từ cơ sở của luận của quá trình giáo dục tổng thể Mặt khác, xét quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của hoạt động, một số tác giả đã luận giải về nội hàm của khái niệm dạy học từ những góc độ khoa học khác nhau nh: giáo dục học, tâm học, điều khiển học, dới đây:... truyền tải cho học sinh 1.3.3.5 Quản hoạt động học của học sinh - Căn cứ vào tình hình học tập của học sinh, Hiệu trởng thống nhất yêu cầu biện pháp, độnghọc tập phải cụ thể hóa thành nội qui trong nhà trờng để học sinh rèn luyện - Xây dựng và chỉ đạo nề nếp học tập của học sinh - Tổ chức học tập nhà, chuẩn bị tốt bài và đồ dùng học tập - Hiệu trởng cần kiểm tra tình hình học tập của học sinh đánh... phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 1.4.3 Điều kiện trang thiết phục vụ bị dạy học và cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thuộc hệ thống phơng tiện của quá trình dạy học, là cơ sở thực hiện các mục tiêu dạy học và mục tiêu QL Hiệu trởng cần nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của các thiết bị dạy học và có sự đầu t, QL tốt các trang... phân tích các số liệu về học tập, chú ý đến học sinh yếu kém - Phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng để quản học sinh đồng thời phát huy vai trò làm chủ của học sinh trong hoạt động học tập - Các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, cần phát động các phong trào thi đua học tốt, tháng học tốt, tuần học tốt để tạo phong trào thi đua sôi nổi giữa các học sinh với nhau và giữa các tập... trình học đã quan tâm đến việc đáp ứng sự phân hóa về năng lực, sở trờng, nguyện vọng học tập của học sinh, đã kết hợp với các chủ đề tự chọn Điều này nhằm tạo ra nhiều cơ hội học tập mới cho học sinh, tăng sự hấp dẫn của học tập, đồng thời nảy sinh những vấn đề mới đa dạng hơn, khó khăn phức tạp trong việc quản lý, tổ chức thực hiện chơng trình 1.3.4.1 Hoạt động dạy học và quản hoạt động dạy học. .. phơng pháp dạy học, thiết bị giáo dục và đánh giá dạy học một cách đồng bộ và toàn diện Theo đó trọng tâm hàng đầu của việc đổi mới chơng trình THPT là đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng theo các định hớng: - Chuyển từ dạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng các hoạt động tích . 1.2.3.4. Quản lý hoạt động dạy học Trong trờng học mọi hoạt động đều hớng vào phục vụ hoạt động dạy học và QL trờng học trọng tâm là QL HĐDH. 17 QL dạy. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trờng 1.2.3.1. Khái niệm về dạy học 14 Nhiều nhà khoa học đã tiếp cận khái niệm dạy học từ cơ sở của lý

Ngày đăng: 25/02/2013, 17:09

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Đội ngũ cán bộ quản lí và tổ trởng của các trờngTHPT - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.1..

Đội ngũ cán bộ quản lí và tổ trởng của các trờngTHPT Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ số liệu thống kê bảng trên, ta thấy tỷ lệ các tổ trởng là nữ 5/10 chiếm 50%, số đảng viên 9/10 chiếm 90% - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

s.

ố liệu thống kê bảng trên, ta thấy tỷ lệ các tổ trởng là nữ 5/10 chiếm 50%, số đảng viên 9/10 chiếm 90% Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3. Chất lợng đội ngũ giáo viên của các trờngTHPT - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.3..

Chất lợng đội ngũ giáo viên của các trờngTHPT Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.7. Kếtquả học tập của học sinh trong 5 năm của các trờngTHPT - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.7..

Kếtquả học tập của học sinh trong 5 năm của các trờngTHPT Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.4.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý về biện pháp quản lý hoạt động dạy học - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

2.4.2.1..

Nhận thức của cán bộ quản lý về biện pháp quản lý hoạt động dạy học Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8. ý kiến của cán bộ quản lí về sự cần thiết của việc quản lí hoạt động dạy học - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.8..

ý kiến của cán bộ quản lí về sự cần thiết của việc quản lí hoạt động dạy học Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.12. Thực trạng quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.12..

Thực trạng quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng quản lí việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên hoạt động dạy học - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.13..

Đánh giá thực trạng quản lí việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên hoạt động dạy học Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.16.Thực trạng quản lí việc thực hiện đổi mới PPDH - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.16..

Thực trạng quản lí việc thực hiện đổi mới PPDH Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng điều tra 2.16, ta thấy các nhà QL đã nhận thức tốt về nhiệm vụ đổi mới phơng pháp và tổ chức tốt việc nâng cao nhận thức sự cần thiết phải đổi  mới phơng pháp dạy học cho giáo viên - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

ua.

bảng điều tra 2.16, ta thấy các nhà QL đã nhận thức tốt về nhiệm vụ đổi mới phơng pháp và tổ chức tốt việc nâng cao nhận thức sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học cho giáo viên Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.17.Thực trạng quản lí tự học, tự bồi dỡng chuyên môn của giáo viên - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.17..

Thực trạng quản lí tự học, tự bồi dỡng chuyên môn của giáo viên Xem tại trang 56 của tài liệu.
2 Chỉ đạo đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá và thi học kỳ bằng trắc nghiệm và tự  - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

2.

Chỉ đạo đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá và thi học kỳ bằng trắc nghiệm và tự Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.19.Thực trạng quản lí hoạt động học của học sinh - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.19..

Thực trạng quản lí hoạt động học của học sinh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.20. Thực trạng quản lí sử dụng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 2.20..

Thực trạng quản lí sử dụng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên Xem tại trang 59 của tài liệu.
Qua bảng 2.20 ta thấy: Hiệu trởng các trờng đã phân công lao động căn cứ vào các giáo viên có trình độ chuyên môn vững, phơng pháp dạy tốt, có  nhiều kinh nghiệm và có uy tín với phụ huynh và học sinh thì đợc phân công  giảng dạy ở các lớp chất lợng cao,  - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

ua.

bảng 2.20 ta thấy: Hiệu trởng các trờng đã phân công lao động căn cứ vào các giáo viên có trình độ chuyên môn vững, phơng pháp dạy tốt, có nhiều kinh nghiệm và có uy tín với phụ huynh và học sinh thì đợc phân công giảng dạy ở các lớp chất lợng cao, Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2.Tính khả thi của các biện pháp - Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT

Bảng 3.2..

Tính khả thi của các biện pháp Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan