MỤC LỤC
- Qui định và QL nề nếp và chất lợng các hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn, chú trọng đổi mới hoạt động sinh hoạt nhóm chuyên môn: trao đổi cách soạn bài, thiết kế bài soạn, tìm hiểu các vấn đề khó trong sách giáo khoa, tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm các tiết học theo hớng tích cực hóa và tăng cờng mối quan hệ tơng tác các hoạt động của học sinh và giáo viên. Có năng lực chuyên môn, Hiệu trởng sẽ lờng trớc đợc tình huống có thể xảy ra trong dạy học, tham gia v o các hoạt động à chuyên môn của giáo viên, nắm bắt và chỉ đạo đúng yêu cầu giảng dạy trong từng giai đoạn đổi mới, nhất là đổi mới về chơng trình sách giáo khoa, phơng pháp dạy học trong giai.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tác giả đã phân tích và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản đối với công tác QL của Hiệu trởng trờng THPT: các khái niệm QL, QL giáo dục, QL nhà trờng, Hiệu trởng trờng THPT, QL HĐDH của Hiệu trởng. Hiệu trởng là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục của nhà trờng, chính vì vậy Hiệu trởng cần tìm ra những biện pháp QL để nâng cao chất lợng dạy học đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Các biện pháp cụ thể của Hiệu trởng đợc xác định trên cơ sở nghiên cứu nắm vững lý luận và thực trạng QL HĐDH của nhà trờng.
Xây dựng và áp dụng các biện pháp QL là nội dung cơ bản của hoạt động QL. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình. Về kinh tế chủ yếu tập trung phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp và sản xuất hàng hóa chuyên canh nguyên liệu.
Đây là thời cơ để thành phố Hòa Bình phát triển, song cũng đặt ra nhiều vấn đề mới phức tạp phải giải quyết về giáo dục đào tạo, lao động, việc làm, tệ nạn xã hội…. Với nỗ lực của nhân dân các dân tộc địa phơng, kinh tế thành phố Hòa Bình liên tục đạt mức tăng trởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng kinh tế đô thị. Thành phố Hoà Bình luôn là đơn vị dẫn đầu về giáo dục đào tạo của tỉnh, chất lợng dạy và học đợc từng bớc nâng cao ở các cấp học, 100% số giáo viên.
Trên cơ sở chơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hớng dẫn của Sở giáo dục, các nhà QL cùng các tổ chuyên môn đã làm tốt việc cụ thể hóa một số qui định về thực hiện chơng trình và yêu cầu giáo viên nắm vững chơng trình. Công tác chuẩn bị cho giờ dạy của giáo viên có vai trò rất quan trọng, thực tiễn giảng dạy trong nhà trờng cho thấy: giáo viên nào có ý thức chuẩn bị tốt ( soạn bài, chuẩn bị các điều kiện giảng dạy) thì chất lợng giảng dạy của giáo viên đó sẽ tốt hơn. Qua số liệu tổng hợp ở bảng 2.14 ta thấy: biện pháp qui định cụ thể về việc thực hiện nền nếp, thờng xuyên theo dõi nền nếp lên lớp của giáo viên và sử dụng kết quả thực hiện nền nếp để đánh giá thi đua giáo viên đợc đánh giá là thực hiện tốt.
Biện pháp qui định nền nếp tự học tập của học sinh ở nhà cha có hiệu quả, việc qui định nền nếp tự học của học sinh ở nhà là một vấn đề khó, nhà tr- ờng và giáo viên chỉ t vấn hớng dẫn, kết hợp với cha mẹ học sinh đôn đốc thực hiện. Qua bảng 2.20 ta thấy: Hiệu trởng các trờng đã phân công lao động căn cứ vào các giáo viên có trình độ chuyên môn vững, phơng pháp dạy tốt, có nhiều kinh nghiệm và có uy tín với phụ huynh và học sinh thì đợc phân công giảng dạy ở các lớp chất lợng cao, các lớp cuối cấp và bồi dỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên hầu hết các Hiệu trởng cha chú ý đến việc cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên tự nghiên cứu học tập mà phần lớn giao cho giáo viên tự s- u tầm, mặt khác công tác kiểm tra việc bồi dỡng thờng xuyên của giáo viên cha.
Tuy nhiên Hiệu trởng cha chú trọng việc tổ chức thờng xuyên hớng dẫn các giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, cha tổ chức thi giáo viên sử dụng thiết bị dạy học và kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá giáo viên, dẫn đến nhiều giáo viên không sử dụng đồ dùng dạy học theo kế hoạch mà vẫn dạy chay, vì vậy ảnh hớng đến việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Đánh giá chung về thành công và hạn chế trong quản lý hoạt động dạy học ở các trờng THPT thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
Đồng thời giúp giáo viên thuận lợi trong việc thực hiện các yêu cầu của giảng dạy ( soạn bài, giảng bài, chấm bài..đánh giá kết quả học tập của học sinh). - Nâng cao ý thức trách nhiệm trong sử dụng các thiết bị dạy học và bảo quản cơ sở vật chất của của nhà trờng cho giáo viên và học sinh. - Tham mu với các cấp để khi xây dựng trờng lớp phải đảm bảo đúng qui cách, phù hợp với trờng THPT, đảm bảo vệ sinh học đờng, đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, có đủ bàn ghế theo qui định về kích thớc cho học sinh THPT.
- Cân đối về tài chính để thờng xuyên bổ sung mua sắm các tài liệu tham khảo cho th viện, các thiết bị cần thiết phục vụ dạy học, đồng thời tu bổ, sửa chữa các thiết bị còn có thể sử dụng đợc cho HĐDH. - Huy động cộng đồng tham gia xây dựng th viện bằng nhiều hình thức, khuyến khích giáo viên và học sinh tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học. - Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí từ ngân sách đợc cấp, đồng thời tích cực huy động các nguồn kinh phí khác, tăng cờng xây dựng các mối quan hệ của nhà trờng và tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm huy động tối đa các nguồn lực của cộng đồng, tranh thủ sự đóng góp ủng hộ của tập thể, cá nhân và các doanh nghiệp cho nhà trờng trong việc xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy học.
- Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn xây dựng danh mục các bài có sử dụng thiết bị dạy học để đa vào kế hoạch của giáo viên, đảm bảo thực hiện nghiêm túc việc sử dụng các trang thiết bị dạy học.
- Mọi thành viên trong nhà trờng, đặc biệt là các giáo viên bộ môn Vật lí, Hóa học. - Phải có đủ các phòng học bộ môn, phòng thực hành, phòng học tin học và phòng đựng các thiết bị thí nghiệm. Phải biết khai thác, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và trang thiết bị một cách có hiệu quả.
- Đa việc sử dụng thiết bị phục vụ dạy học là một tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy và xếp loại thi đua.
Cần nắm vững đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, Luật giáo dục, các văn bản.Biết vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trờng để QL nhà trờng một cách toàn diện, đặc biệt cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các biện pháp QL, chỉ đạo HĐDH nhằm nâng cao chất lợng dạy học, đặc biệt cần quan tâm chỉ đạo một cách tích cực việc đổi mới phơng pháp. Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực QL để lãnh đạo nhà trờng hoàn thành tốt sự nghiệp giáo dục, đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Nguyễn Phúc Châu (2004), Quản lý hoạt động dạy học, Tập bài giảng học phần quản lý nhà trờng cho các lớp cao học quản lý giáo dục, trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con ngời phục vụ phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học Xã hội. Nguyễn Thị Hiền (2000), Quản lý hoạt động dạy học, Bài giảng lớp cao học K14,Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội. Lê Viết Hùng ( 2007), Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trởng trong điều kiện thực hiện chơng trình phân ban ở các trờng THPT huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ.
Kônđacốp (1984), Cơ sở lí luận của khoa học quản lý giáo dục, Trờng cán bộ quản lí giáo dục trung ơng- Hà Nội.