Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Thế giới bước vào thế kỷ XXI đang đứng trước xu thế của thời đại:Hội nhập, hợp tác, toàn cầu hóa trên tất cả các lĩnh vực để cùng phát triển.Tri thức, tài năng và nguồn lực con người là con đường để đổi mới và pháttriển Vấn đề đặt ra cho tất cả các quốc gia trên thế giới những thời cơ vàthách thức lớn đối với bản lĩnh và trình độ của mỗi dân tộc Cả thế giới đangchuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, đó là quá trìnhchuyển đổi từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào vốn và tài nguyên thiên nhiênsang nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức con người
Việt Nam đang đứng trước một xã hội tương lai: xã hội thông tin,
xã hội học tập, ở đó mỗi người phải nỗ lực học tập, học tập suốt đời trongmột nền giáo dục tốt nhất để có được những phẩm chất, năng lực mới xứngđáng ở vị trí trung tâm của sự phát triển
Giáo dục và đào tạo là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạngcủa Đảng, Nhà nước và của dân tộc Việt Nam Mục tiêu tổng quát của Chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001-2010 do Đại hội Đảng toànquốc lần thứ IX đề ra và Đại hội X kế thừa là: Để đạt được các yêu cầu vềcon người và nguồn nhân lực – nhân tố quyết định sự phát triển đất nướctrong thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước – cần phải tạo chuyểnbiến cơ bản và toàn diện về giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Xtrong báo cáo chính trị đã khẳng định một lần nữa: “Đổi mới toàn diện giáodục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao” và “Đảm bảo
đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậchọc” Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
X nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầmtrí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của
Trang 2Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị Đầu tư xây dựng độingũ trí thức là đầu tư cho sự phát triển bền vững”.
Trong Chỉ thị số 40/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã nêu
rõ: “Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về
số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản
lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Trong điều 15 của Luật Giáo Dục cũng đã ghi rõ: “Nhà giáo giữ vaitrò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Vì vậy, xây dựng,phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cấp thiết củaNgành giáo dục và tất cả các nhà trường Giáo dục phổ thông giữ vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc tạo dựng mặt bằng dân trí, đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế – xã hội của một quốc gia Muốn thực hiện được trọng trách củamình, người giáo viên trung học phổ thông ngoài tri thức, kỹ năng đã đượcđào tạo, phải luôn được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về mặt phẩm chất đạođức, tri thức, kỹ năng sư phạm nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, nắm bắtđược phương pháp giảng dạy mới, không ngừng nâng cao trình độ chuyênmôn Trong những năm qua, công tác xây dựng, bồi dưỡng và phát triển độingũ giáo viên của các cấp quản lý giáo dục đã đạt được nhiều kết quả đángghi nhận Tuy nhiên ở mỗi địa phương tùy thuộc vào điều kiện thực tế đã cónhững cách thực hiện khác nhau
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, ban hành kèm theo Thông tư
số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo đã trở thành “thước đo” chất lượng giáo viên các trườngTHCS và THPT trên cả nước Tuy nhiên để chuẩn này thực sự phát huy tác
Trang 3dụng, những người làm công tác quản lý nhà trường cần phải có những biệnpháp phát triển đội ngũ dựa trên chuẩn, hướng tới chuẩn và đáp ứng yêu cầuđặc thù của từng địa phương.
Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng với 12 trường trung học phổ thông(THPT), có 6 trường THPT công lập, trong đó có 3 trường THPT cônglập đóng trên địa bàn vùng ven của thành phố Các trường phổ thông vùngven có điều kiện đặc thù về địa bàn và nguồn lực Cũng như các trườngTHPT trong tỉnh cũng đã có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng và pháttriển đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục với mục tiêu xâydựng trường học đạt chuẩn quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh những thành công
đã đạt được, các trường vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được vớinhững đòi hỏi lớn và ngày càng cao về việc đào tạo nguồn nhân lực có chấtlượng cao đáp ứng công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội, xâydựng và bảo vệ tổ quốc Vì vậy, giải pháp về phát triển và nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên THPT đóng vai trò quan trọng, một nhân tố quyếtđịnh cho sự phát triển của mỗi nhà trường
Chính vì những lý do trên, bản thân chọn đề tài nghiên cứu: “Phát
triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông vùng ven thành phố Đà Lạt đáp ứng xây dựng trường chuẩn quốc gia”.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, đề tài nhằm đềxuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT cônglập ở địa bàn vùng ven thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầuxây dựng trường chuẩn quốc gia
3 Khánh thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ giáo viên củaHiệu trưởng trường trung học phổ thông
Trang 43.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ giáo viêntrường THPT vùng ven thành phố Đà Lạt.
4 Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu côngtác phát triển đội ngũ giáo viên vùng ven thành phố Đà Lạt thuộc 3 trườngTHPT công lập: Trường THPT Tà Nung, THPT Xuân Trường và THPTĐống Đa
- Giới hạn thời gian nghiên cứu: Số liệu được thu thập từ năm học
2008 – 2009 đến năm học 2010 – 2011
- Giới hạn đối tượng điều tra: 50 cán bộ quản lý (hiệu trưởng, phóhiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn); 100 giáo viên và 200 học sinh
5 Giả thuyết khoa học
Công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở 3 trường THPT công lập thuộcvùng ven thành phố Đà Lạt còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển thànhtrường chuẩn quốc gia Nếu hiệu trưởng nhà trường đưa ra được những biệnpháp phát triển đội ngũ, đặc biệt là công tác phát triển đội ngũ giáo viên căn
cứ vào chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và những tiêu chí của trườngchuẩn quốc gia, đồng thời phù hợp với yêu cầu của địa phương thì sẽ gópphần quan trọng trong công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia ở cáctrường THPT vùng ven thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên bậc THPT
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và côngtác phát triển đội ngũ giáo viên của 3 trường THPT công lập thuộc vùng venthành phố Đà Lạt: THPT Tà Nung, THPT Xuân Trường, THPT Đống Đa
- Đề xuất một số biện pháp phù hợp và có tính khả thi nhằm phát triểnđội ngũ giáo viên các trường THPT công lập thuộc địa bàn vùng ven thànhphố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Trang 57 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng 3 nhóm phương pháp, đó là:
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích lịch sử, nghiên cứu so sánh, phân tích logic những quanniệm, lý thuyết, khái quát hoá lý luận, các công trình nghiên cứu có liên quanđến đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm những phươngpháp nghiên cứu sau đây:
7.2.1 Phương pháp điều tra
Thông qua phiếu điều tra để khảo sát Hiệu trưởng, giáo viên, học sinhcác trường THPT vùng ven thành phố Đà Lạt về thực trạng chất lượng giáoviên và công tác phát triển đội ngũ giáo viên
7.3 Nhóm phương pháp toán thống kê
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu củaphiếu hỏi
Trang 6để kịp thời bổ sung kiến thức và đổi mới phương pháp giảng dạy để phù hợpvới sự phát triển kinh tế - xã hội là phương châm hành động của các cấpquản lý giáo dục.
Ở Ấn độ vào năm 1988 đã quyết định thành lập hàng loạt các trungtâm học tập trong cả nước nhằm tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người.Việc bồi dưỡng giáo viên được tiến hành ở các trung tâm này đã mang lạihiệu quả rất thiết thực
Hội nghị UNESCO tổ chức tại NêPan vào năm 1998 về tổ chức quản
lý nhà trường đã khẳng định: “Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là vấn
đề cơ bản trong phát triển giáo dục”
Đại đa số các trường sư phạm ở Úc, New Zeland, Canada … đã thànhlập các cơ sở chuyên bồi dưỡng giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi cho giáoviên tham gia học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ
Tại Pakistan, nhà nước đã xây dựng chương trình bồi dưỡng về sưphạm cho đội ngũ giáo viên và quy định trong thời gian 3 tháng cần bồidưỡng những nội dung gồm: giáo dục nghiệp vụ dạy học; Cơ sở tâm lý giáoviên; Phương pháp nghiên cứu, đánh giá và nhận xét HS…đối với đội ngũgiáo viên mới vào nghề chưa quá 3 năm
Trang 7Ở Philippin, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên khôngtiến hành tổ chức trong năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành từng khóa họctrong thời gian HS nghỉ hè Hè thứ nhất bao gồm các nội dung môn học,nguyên tắc dạy học, tâm lý học và đánh giá giáo dục; Hè thứ hai gồm cácmôn về quan hệ con người, triết học giáo dục, nội dung và phương pháp giáodục; Hè thứ ba gồm nghiên cứu giáo dục, viết tài liệu trong giáo dục và Hèthứ tư gồm kiến thức nâng cao, kỹ năng nhận xét, vấn đề lập kế hoạch giảngdạy, viết tài liệu giảng dạy, viết sách giáo khoa, viết sách tham khảo.
Tại Nhật Bản, việc bồi dưỡng và đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên, cán
bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụ bắt buộc đối với người lao động sư phạm.Tùy theo thực tế của từng đơn vị, từng cá nhân mà cấp quản lý giáo dục đề racác phương thức bồi dưỡng khác nhau trong một phạm vi theo yêu cầu nhấtđịnh Cụ thể là mỗi cơ sở giáo dục cử từ 3 đến 5 giáo viên được đào tạo lạimột lần theo chuyên môn mới và tập trung nhiều vào đổi mới phương phápdạy học
Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên được tiến hành ởcác trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực hiện giáo dục cơ bản, huấn luyện
kỹ năng nghề nghiệp và thông tin tư vấn cho mọi người dân trong xã hội
Tại Triều Tiên một trong những nước có chính sách rất thiết thực về bồidưỡng và đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên Tất cả giáo viên đều phải tham giahọc tập đầy đủ các nội dung về chương trình về nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ theo quy định Nhà nước đã đưa ra “Chương trình bồi dưỡng giáoviên mới” để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên được thực hiện trong 10 năm và
“Chương trình trao đổi” để đưa giáo viên đi tập huấn ở nước ngoài
Tại Liên Xô (cũ) các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục như:M.I.Kônđacốp, P.V Khuđominxki…đã rất quan tâm tới việc nâng cao chấtlượng dạy học thông qua các biện pháp quản lý có hiệu quả Muốn nâng caochất lượng dạy học phải có đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn Họ cho
Trang 8rằng kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổchức đúng đắn và hợp lý công tác quản lý bồi dưỡng, phát triển đội ngũ.
1.1.2 Ở Việt Nam
Ngay từ thời xa xưa, ông cha ta đã rất coi trọng vai trò của người thầygiáo như: “Không thầy đố mày làm nên”, không có thầy giáo thì sẽ không cógiáo dục Điều đó nhắc nhở mọi người phải quan tâm mọi mặt và toàn diệnđến giáo dục mà chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất đó chính là đội ngũgiáo viên
Vấn đề phát triển giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đãđược Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra trong thư gửi các cán bộ, các thầy giáo, côgiáo, công nhân viên, HS, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới ngày 16
tháng 10 năm 1968 rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân, do đó các ngành các cấp Đảng, chính quyền địa phương phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta những bước phát triển mới” [24], “Cán bộ và giáo dục phải tiến bộ cho kịp thời đại mới làm được nhiệm vụ, chớ tự túc tự mãn cho là giỏi rồi thì dừng lại” [25,
489]
Kể từ sau cách mạng tháng Tám thành công và các cuộc cải cách giáodục năm 1950, 1956, 1979 và trong những năm “Đổi mới” nhiều công trìnhnghiên cứu đã để lại những bài học quý giá về xây dựng và phát triển đội
ngũ GV như: Nguyễn Thị Phương Hoa (2002, Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên); Đinh Quang Báo (2005, Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên); Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007, Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên); Nguyễn Hữu Châu,
Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp
(Đổi mới nội dung đào tạo giáo viên THCS theo chương trình cao đẳng sư
Trang 9phạm mới); Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu và phát triển đội ngũ giảng viên) v.v…Các công trình này nghiên
cứu phát triển đội ngũ theo 3 hướng: a) Nghiên cứu phát triển đội ngũ GVdưới góc độ phát triển nguồn nhân lực; b) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáoviên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và c) Nghiên cứu đề xuất hệ thốngcác giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên các công trình kể trên hầu hếtvẫn còn để lại khoảng trống nghiên cứu về quản lý đội ngũ giáo viên trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về chính sách tuyểndụng, sử dụng và về vai trò, vị trí mới của đội ngũ giáo viên trong tiến trìnhphát triển nhà trường Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế và xu thế toàncầu hóa
Sau hơn 25 năm đổi mới, nhiều giải pháp nhằm xây dựng và phát triểnđội ngũ giáo viên ở các cấp học, bậc học đã được nghiên cứu và áp dụngrộng rãi Đặc biệt từ khi có chủ trương của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội
về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thì một số dự án, công trìnhnghiên cứu khoa học lớn liên quan đến đội ngũ GV ở tất cả các cấp học, bậchọc đã được thực hiện
Đối với tỉnh Lâm Đồng trong những năm của thập kỷ 90 của thế kỷtrước, do giáo dục của Tỉnh phải đương đầu với quy mô học sinh tăng nhanh(chủ yếu do di dân, tăng dân số cơ học), dẫn đến sự mất cân đối nghiêmtrọng về nhiều mặt, trong đó có đội ngũ giáo viên Cũng như hầu hết các địaphương trên cả nước, tỉnh Lâm Đồng phải đối phó với việc phải tăng nhanh
số lượng giáo viên để đáp ứng cho sự nghiệp giáo dục của Tỉnh nhà bằngnhiều giải pháp tình thế như: Đào tạo giáo viên cấp tốc, vừa đào tạo vừagiảng dạy, tuyển dụng trái chuyên môn hoặc tuyển những người chưa qua cáclớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm hoặc là cho nợ chuẩn chuyên môn…Tất cảnhững giải pháp tình thế trên đã làm cho chất lượng đội ngũ bị giảm sút
Trang 10nghiêm trọng, thậm chí có những lúc, những nơi chất lượng đội ngũ giáo viên
đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến cả một thế hệ HS Nhiều loại hình đào tạo,nhiều hình thức bồi dưỡng đã được mở rộng thiếu tính quy hoạch, kế hoạch đãlàm sai lệch cơ cấu đội ngũ giáo viên Và hiện nay ảnh hưởng của những hạnchế về chất lượng đội ngũ giáo viên vẫn còn tồn tại trên địa bàn tỉnh LâmĐồng mà chưa có giải pháp nào tháo gỡ một cách triệt để
Ở địa bàn Đà Lạt là thành phố đô thị loại I thuộc Tỉnh, tuy chất lượngđội ngũ được quan tâm đầu tư hơn các địa bàn khác trong Tỉnh và hầu hếtđều đạt chuẩn về trình độ Nhưng vẫn còn một bộ phận nhỏ đội ngũ giáoviên còn có những hạn chế, đòi hỏi phải có giải pháp để nâng cao chất lượngđội ngũ đáp ứng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuy nhiêncho đến nay còn ít những công trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáoviên THPT dựa trên chuẩn giáo viên đặc biệt là những nghiên cứu về đội ngũgiáo viên THPT nhất là đội ngũ giáo viên các trường vùng ven thành phố ĐàLạt đáp ứng xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia
1.2 Quản lí nhà trường trung học phổ thông
1.2.1 Khái niệm Quản lý
Quản lý: Trong từ điển tiếng Việt “quản lý” là tổ chức điều khiển hoạtđộng của một số đơn vị, một cơ quan [40, 1363]
Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ xưa cho đến nay, có 3 yếu
tố cơ bản là: nền tảng tri thức, sức lao động và quản lý Trong đó, quản lý là
sự kết hợp giữa tri thức với sức lao động Khái niệm quản lý đã xuất hiện từlâu và ngày càng hoàn thiện cùng với lịch sử hình thành và phát triển của xãhội loài người
Có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm “quản lý” Dưới đây làmột số quan niệm chủ yếu
Theo Henri Fayol (1841-1925), người Pháp, ông là người đặt nềnmóng cho lý luận tổ chức cổ điển cho rằng: “Quản lý tức là lập kế hoạch, tổ
Trang 11chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra” Đây là khái niệm mang tính khái quát
Rất nhiều tác giả với nhiều định nghĩa về quản lý tùy theo cách tiếpcận dưới các góc độ khác nhau như: góc độ tổ chức, quản lý, hành động…
Như vậy theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của conngười, có thể hiểu quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn cácquá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, phát triển phù hợp vớiquy luật, đạt tới mục đích đã đề ra
Cần phải hiểu khái niệm quản lý đầy đủ, bao hàm những khía cạnh sau:
- Đối tượng tác động của quản lý là một hệ thống hoàn chỉnh Hệthống đó được cấu tạo liên kết hữu cơ từ nhiều yếu tố, theo một quy luật nhấtđịnh; phù hợp với điều kiện khách quan
- Quản lý bao giờ cũng là hoạt động hướng đích, có mục tiêu xác định
- Hệ thống quản lý gồm có 2 phân hệ Đó là sự liên kết giữa chủ thểquản lý và đối tượng quản lý, đây là quan hệ ra lệnh – phục tùng, khôngđồng cấp và có tính bắt buộc Tuy nhiên, quản lý có khả năng thích nghi giữachủ thể với đối tượng quản lý và ngược lại
- Tác động của quản lý thường mang tính chất tổng hợp, hệ thống tácđộng quản lý gồm nhiều giải pháp khác nhau nhằm đưa hệ thống tiếp cậnmục tiêu, và nếu xét về mặt công nghệ là sự vận động thông tin
- Cơ sở của quản lý là các quy luật khách quan và điều kiện thực tiễncủa môi trường
Trang 12- Mục tiêu cuối cùng của quản lý là tạo ra, tăng thêm và bảo vệ lợi íchcủa con người, bởi thực chất của quản lý là quản lý con người và vì lợi íchcủa con người.
1.2.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Có thể khẳng định, giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành.Nếu nói giáo dục là hiện tượng xã hội tồn tại lâu dài cùng với xã hội loàingười thì cũng có thể nói như thế về quản lý giáo dục Giáo dục xuất hiệnnhằm thực hiện cơ chế truyền kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người,của thế hệ đi trước cho thế hệ sau và để thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa,phát triển nó một cách sáng tạo, làm cho xã hội, giáo dục và bản thân conngười phát triển không ngừng Để đạt được mục đích đó, quản lý được coi lànhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực thi cơ chế nêu trên
Ở cấp vĩ mô (quản lý một nền giáo dục): “Quản lý giáo dục được hiểu
là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống,hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từcấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chấtlượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hộiđặt ra cho ngành Giáo dục” [17, 10]
Ở cấp độ vi mô, quản lý giáo dục trong phạm vi nhà trường có thểxem đồng nghĩa với quản lý nhà trường: “Quản lý giáo dục được hiểu là hệthống những tác động có hướng đích của hiệu trưởng đến các hoạt động giáodục, đến con người (Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh), đến cácnguồn lực (cơ sở vật chất, tài chính, thông tin v.v…), đến các ảnh hưởngngoài nhà trường một cách hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật kinh tế,quy luật giáo dục, quy luật tâm lý, quy luật xã hội v.v…) nhằm thực hiện cóchất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường [17, 102]
Trong các nhà trường nói chung, nhà trường THPT nói riêng, các hoạtđộng chủ yếu là: hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của HS, các
Trang 13hoạt động phục vụ hoạt động dạy – học như: tổ chức nhân sự, huy động, sửdụng các nguồn lực và xây dựng các mối quan hệ Do đó, quản lý nhà trườngnói chung và quản lý trường THPT nói riêng là quản lý một quá trình gồmcác bộ phận chủ yếu là: Dạy – Học, tổ chức các nguồn lực và các mối quanhệ; trong đó lấy quá trình dạy – học là trọng tâm Quản lý nhà trường là thựchiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức
là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáodục, mục tiêu đào tạo đối với Ngành giáo dục, đối với thế hệ trẻ và với từnghọc sinh Trọng tâm của việc quản lý nhà trường phổ thông là quản lý hoạtđộng dạy và học tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạngthái khác để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục
Quản lý giáo dục bao gồm 4 yếu tố, đó là: chủ thể quản lý (trên cơ sởphương pháp và công cụ), đối tượng bị quản lý (gọi tắt là đối tượng quản lý),khách thể quản lý và mục tiêu quản lý
Trong thực tiễn, các yếu tố nêu trên không tách rời nhau mà ngược lạichúng có quan hệ tương tác gắn bó với nhau Chủ thể quản lý tạo ra nhữngtác nhân thông qua các phương pháp và các công cụ tác động lên đối tượngquản lý, nơi tiếp nhận tác động của chủ thể quản lý và cùng với chủ thể quản
lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực hiện mục tiêu của tổ chức.Khách thể quản lý nằm ngoài hệ thống quản lý giáo dục Nó là hệ thống kháchoặc các ràng buộc của môi trường…Nó có thể chịu tác động hoặc tác độngtrở lại đến hệ thống giáo dục Vấn đề đặt ra đối với chủ thể quản lý là làmnhư thế nào để cho những tác động từ phía khách thể quản lý đến giáo dục làtích cực, cùng nhằm thực hiện mục tiêu chung
Tóm lại, từ những khái niệm nêu trên về quản lý giáo dục cho ta thấybản chất đặc thù của hoạt động quản lý giáo dục chính là sự hoạt động cómục đích, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý
Trang 14theo những quy luật khách quan nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thốnggiáo dục đạt tới kết quả mong muốn.
1.2.3 Quản lý trường Trung học phổ thông
Quản lý nhà trường nói chung là quản lý giáo dục được thực hiệntrong phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm thực hiệnnhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội Quản lý nhà trườngTrung học phổ thông phải căn cứ trên điều lệ trường THPT, quy định vị trívai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường này
Theo Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo): Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục
quốc dân Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng
Trường trung học có những nhiệm vụ:
1 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác củaChương trình giáo dục phổ thông
2 Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điềuđộng giáo viên, cán bộ, nhân viên
3 Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường,quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
4 Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng
5 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục
6 Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quyđịnh của Nhà nước
7 Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội
Trang 158 Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượnggiáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục.
9 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.Đứng đầu nhà trường là Hiệu trưởng Hiệu trưởng là người chịu tráchnhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thẩmquyền bổ nhiệm và công nhận
Hiệu trưởng THPT: chịu trách nhiệm quản lý nhiều nội dung như:Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục; quản lý nguồn nhân lực; quản lý cơ sởvật chất, tài chính; quản lý văn hóa nhà trường Các nội dung quản lý này
có mối quan hệ tương hỗ, gắn bó với nhau, hướng tới kết quả học tập củahọc sinh
1.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
Khái niệm đội ngũ giáo viên
“Giáo viên là người dạy học ở bậc phổ thông hoặc tương tương” [40].Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trongnhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, giáo viênlàm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thư, phó bí thưhoặc trợ lý thanh niên, cố vấn Đoàn) đối với trường trung học có cấp THPT,giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đốivới trường trung học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS)
Khái niệm “đội ngũ” được sử dụng khá rộng rãi và dùng để chỉ các tổchức trong xã hội như: Đội ngũ trí thức, đội ngũ giáo viên, đội ngũ thanhniên, đội ngũ tình nguyện viên…Đó là sự gắn kết những cá thể với nhau,hoạt động qua sự phân công, hợp tác lao động, là những người có chung mụcđích, lợi ích và ràng buộc với nhau bằng trách nhiệm pháp lý
Đội ngũ giáo viên là một tập hợp những người làm nghề dạy học – giáo dục, được tổ chức thành một lực lượng, cùng chung một nhiệm vụ, có đầy đủ các tiêu chuẩn của một nhà giáo, cùng thực hiện các nhiệm vụ và
Trang 16được hưởng các quyền lợi theo Luật giáo dục và các Luật khác được nhà nước quy định.
Khái niệm đội ngũ giáo viên là khái niệm chung cho những người làmnghề dạy học – giáo dục, ta còn có khái niệm đội ngũ riêng cho từng bậchọc, cấp học như: Đội ngũ giáo viên mầm non, đội ngũ giáo viên tiểu học,đội ngũ giáo viên THCS, đội ngũ giáo viên THPT, đội ngũ giáo viên dạynghề, đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp
Phát triển đội ngũ giáo viên THPT
Phát triển theo triết học là sự vận động đi lên, cái mới thay thế cái cũ,
sự vận động đó có thể xảy ra theo các hướng từ thấp đến cao, từ đơn giảnđến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Phát triển là nguyên tắcchung nhất chỉ đạo hoạt động nhận tức và hoạt động thực tiễn,
Trong một tổ chức, khoa học quản lý bàn đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra sự phát triển bền vững về hiệu
năng của mỗi thành viên và hiệu quả chung của tổ chức, gắn liền với việckhông ngừng tăng lên về mặt chất lượng và số lượng của đội ngũ cũng nhưchất lượng sống của nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực được đặttrong nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực và là một nội dung quan trọng trongquản lý nguồn nhân lực
Trong nhà trường, phát triển đội ngũ giáo viên được coi là vấn đề
trọng tâm của nhà quản lý Nó có quan hệ mật thiết với việc phát triển nguồnnhân lực nói chung Phát triển đội ngũ giáo viên là tạo ra một đội ngũ nhàgiáo đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu chuyên môn,
độ tuổi, giới tính nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực giảng dạy và giáo dục củanhà trường, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục, đào tạo của nhà trường
Cụ thể đối cấp THPT, với vấn đề số lượng đội ngũ giáo viên cần phải
căn cứ trên tỷ lệ học sinh/ giáo viên theo yêu cầu của trường THPT chuẩn
quốc gia; chất lượng phải hướng tới chuẩn trình độ, chuẩn nghề nghiệp, yêu
Trang 17cầu của nhà trường và những yêu cầu đổi mới hội nhập quốc tế; Cơ cấu phù
hợp theo chuyên môn (môn học và vị trí công tác)
1.3 Những yêu cầu về phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông nhằm xây dựng trường chuẩn quốc gia
1.3.1 Những yêu cầu chung
Về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chuẩn hóa độingũ giáo viên, trong Chỉ thị số 40/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng
đã nêu rõ: “Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục là xây dựng đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chínhtrị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việcquản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục đểnâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng caocủa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
1.3.1.1 Đủ về số lượng
Đội ngũ giáo viên THPT được xác định trên cơ sở lớp học và địnhmức biên chế theo quy định của nhà nước Hiện nay theo quy định của nhànước định mức 2,25 giáo viên đứng lớp cho một lớp học (Thông tư liên tịch
số 35/2006/TTLT – BGDĐT – BNV) Định mức này bao hàm cả giáo viêndạy các môn văn hóa cơ bản, dạy thể dục, giáo dục quốc phòng an ninh Đơnthuần về số lượng thì việc xác định số giáo viên cần có cho một trườngTHPT theo công thức:
Số giáo viên cần có = số lớp học x 2,25 giáo viên /lớp
Hàng năm căn cứ vào kế hoạch phát triển số lớp học, ta dễ dàng xácđịnh được ngay số lượng giáo viên cần có cho một trường Từ đó, căn cứ vào
số giáo viên hiện có sau khi đã trừ đi số giáo viên đang nghỉ bảo hiểm xã hội,chết, bỏ việc, thuyên chuyển ra bên ngoài và cộng thêm số thuyên chuyển từ
Trang 18ngoài vào, ta xác định được số giáo viên cần bổ sung cho nhà trường hay chomột cấp học.
Một nội dung quan trọng khi xem xét số lượng giáo viên là những biếnđộng liên quan chi phối đến việc tính toán số lượng, chẳng hạn như: Việc bốtrí, sắp xếp số lượng đội ngũ, bố trí, sắp xếp học sinh/lớp cũng như định mức
về giờ dạy, định mức về lao động của giáo viên, chương trình môn học đều
có ảnh hưởng, chi phối đến số lượng đội ngũ giáo viên
Trong điều kiện đa dạng hóa các loại hình trường/lớp, có trường cônglập, trường ngoài công lập Do vậy, giáo viên có thể dạy nhiều trường thuộcnhiều loại hình trường/lớp khác nhau (dạy trường công lập và dạy trườngngoài công lập), họ chấp nhận một định mức dạy cao hơn quy định để tăngthu nhập Chính vì vậy đã làm sai lệch so với chuẩn quy định Trong phạm vi
cả nước, việc đào tạo đội ngũ giáo viên hiện nay là cho toàn xã hội, riêng đốivới ngành sư phạm lại do nhà nước bao cấp cũng cần phải có các biện phápcần thiết để không tạo ra một lượng giáo viên dư thừa làm lãng phí đến ngânsách nhà nước và làm nảy sinh các vấn đề liên quan
Số lượng giáo viên là một yếu tố định lượng của đội ngũ Nó rất quantrọng nhưng chưa nói lên tất cả mà bên cạnh số lượng còn vấn đề chất lượng
và cơ cấu
1.3.1.2 Đồng bộ về cơ cấu
Cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT sẽ được nghiên cứu trên các tiêu chí
có liên quan đến biện pháp phát triển đội ngũ Các nội dung cơ bản gồm:
- Cơ cấu chuyên môn (theo môn dạy) hay còn gọi là cơ cấu bộ môn:
Đó là tình trạng tổng thể về tỉ trọng giáo viên của các môn học hiện có
ở cấp THPT, sự thừa, thiếu giáo viên ở mỗi môn học Các tỉ lệ này vừa phảiphù hợp với định mức quy định thì ta có được một cơ cấu chuyên môn hợp
Trang 19lý Ngược lại thì phải điều chỉnh nếu không sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả củacác hoạt động giáo dục.
- Cơ cấu theo trình độ đào tạo:
Cơ cấu giáo viên theo trình độ đào tạo là sự phân chia giáo viên theo tỉtrọng của các trình độ đào tạo Các trình độ đào tạo của giáo viên THPT cóthể đó là: Đại học sư phạm, Thạc sĩ, Tiến sĩ và trình độ tương ứng ở cácchuyên ngành không phải sư phạm Xác định một cơ cấu hợp lý về trình độđào tạo và thực hiện các hoạt động liên quan để đạt đến cơ cấu đó cũng làmột giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Số giáo viên chưa đạtchuẩn trình độ đào tạo đương nhiên cần phải nâng chuẩn Nhưng xác địnhmột tỉ lệ thỏa đáng số giáo viên đào tạo vượt chuẩn là một vấn đề cần xemxét để vừa đảm bảo hiệu quả, vừa nâng cao được chất lượng đội ngũ Trongđiều kiện kinh phí còn khó khăn như hiện nay, một đội ngũ ngang tầm nhiệm
vụ của cấp học có lẽ sẽ tốt hơn một đội ngũ vượt tầm yêu cầu mà trước mắtchưa thể sử dụng hết trình độ chuyên môn của họ
Ví dụ: đối với một nhà trường thì việc xây dựng được một đội ngũ giáoviên có tay nghề cao, có năng lực sư phạm vững vàng đáp ứng tốt việc giảngdạy và giáo dục sẽ tốt hơn nhiều một đội ngũ giáo viên có trình độ Thạc sĩ,Tiến sĩ mà không phát huy được hết khả năng của họ trong giảng dạy Tùythuộc vào điều kiện của từng trường, vào đối tượng của học sinh, các nhàquản lý cần phải lựa chọn được phương án tối ưu trong công tác đào tạo, bồidưỡng giáo viên cho phù hợp Trong tình hình hiện nay, đội ngũ giáo viên đápứng được yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình thì nên chọn hình thức bồidưỡng thường xuyên các chuyên đề nâng cao của bộ môn để đáp ứng yêu cầugiảng dạy trước mắt và hình thức đào tạo sau đại học để nâng chuẩn
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi:
Trang 20Việc phân tích giáo viên theo độ tuổi nhằm xác định cơ cấu đội ngũtheo từng nhóm tuổi, là cơ sở để phân tích thực trạng, chiều hướng phát triểncủa tổ chức để làm cơ sở cho việc tuyển dụng, đào tạo và bổ sung.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo giới tính:
Chỉ xét mặt tỉ trọng của cơ cấu giới tính đội ngũ giáo viên trongtrường THPT có thể không nói lên điều gì sự phát triển về giới Bởi vì, khácvới thị trường lao động thuộc các lĩnh vực khác, ở đây giáo viên nữ thườngchiếm một tỉ lệ cao hơn nam giới
Tuy nhiên, về các khía cạnh như: Điều kiện để đào tạo, bồi dưỡngthường xuyên và nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên nữ ảnh hưởng rấtnhiều như thời gian nghỉ dạy do sinh đẻ, con ốm…lại là các yếu tố có tácđộng đến chất lượng đội ngũ Do đó, cơ cấu về giới tính có liên quan đếnchất lượng giáo dục và đào tạo
Tóm lại, nghiên cứu cơ cấu giới tính trong đội ngũ giáo viên là để cótác động cần thiết thông qua quản lý đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng, hiệusuất công tác của từng cá nhân và của cả đội ngũ giáo viên
1.3.1.3 Đạt chuẩn về trình độ và chất lượng
Chất lượng đội ngũ giáo viên bao hàm nhiều yếu tố: Trình độ đượcđào tạo của từng thành viên trong đội ngũ, thâm niên làm việc trong tổ chức,thâm niên trong vị trí làm việc mà người đó đã và đang đảm nhận, sự hài hòagiữa các yếu tố… Các vấn đề này có thể đề cập ở 2 nội dung sau:
- Trình độ đào tạo: đạt chuẩn hay vượt chuẩn, đào tạo chính quy haykhông chính quy, chất lượng và uy tín của cơ sở đào tạo
- Sự hài hòa giữa các yếu tố trong đội ngũ:
+ Hài hòa giữa chức vụ, ngạch bậc và trình độ đào tạo; giữa phẩm chấtđạo đức và năng lực chuyên môn
Trang 21+ Sự hài hòa giữa nội dung công việc và vị trí mà thành viên của độingũ đang đảm nhận với thời gian thâm niên và mức độ trách nhiệm của mỗithành viên.
Từ việc phân tích, xác định nội dung, nhiệm vụ nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên THPT, những biện pháp cần được nghiên cứu nằmtrong nhóm công việc: đào tạo cơ bản ban đầu; đào tạo để đạt chuẩn và nângchuẩn; bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật tri thức trong điều kiện khốilượng tri thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng, sự thay đổi của nhàtrường, của ngành giáo dục cũng đang diễn ra không ngừng với tốc độnhanh; các biện pháp về tổ chức nhân sự để hoàn thiện bộ máy nhằm tạo ramôi trường tốt cho hoạt động
Song song với việc thực hiện các biện pháp là vấn đề kiểm tra để đánhgiá tình hình giảng dạy của đội ngũ giáo viên để duy trì Bên cạnh đó, Thanh tragiáo dục cần có những biện pháp để duy trì các quy chế về chuyên môn vàkhông ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy Vấn đề đổi mới phương pháp dạyhọc và vận dụng nghiệp vụ sư phạm vào thực tế của giáo viên trong tình hìnhmới; Đổi mới quy trình và cơ chế xếp loại giáo viên hàng năm của nhà trường
1.3.2 Những yêu cầu về đội ngũ giáo viên THPT đáp ứng trường chuẩn quốc gia
Chuẩn đội ngũ giáo viên THPT
Luật giáo dục năm 2005 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 06 năm
2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 đã quy định rõnhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên
* Điều 70 nói rõ tiêu chuẩn của nhà giáo:
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường,
cơ sở giáo dục khác, phải có đủ tiêu chuẩn: Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt;
Trang 22Đạt trình độ chuẩn đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; Đủ sức khỏe theo yêucầu nghề nghiệp; Lý lịch bản thân rõ ràng.
* Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT
Theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông thì có những điểm sau:
1 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
- Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chínhtrị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân
- Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục điều
lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần tráchnhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực,lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh
- Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinhkhắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt
- Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tậpthể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục
- Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc vàmôi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học
2 Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục:
- Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhucầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học,giáo dục
- Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về điều kiện giáo dụctrong nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địaphương, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục
3 Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục:
Trang 23- Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy họcvới giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợpvới đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo dục; phối hợphoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhậnthức của học sinh
- Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục khác đảm bảo khả thi, sáthoàn cảnh và điều kiện, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác
4 Năng lực thực hiện kế hoạch dạy học:
- Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác,
có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản,hiện đại, thực tiễn
- Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêucầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học
- Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duycủa học sinh
- Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học
- Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác,thuận lợi, an toàn và lành mạnh
- Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định
5 Năng lực thực hiện kế hoạch các hoạt động giáo dục:
- Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông quaviệc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trong cáchoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng
- Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng
Trang 24- Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dụchọc sinh vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trườnggiáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra.
- Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồngnhư: lao động công ích, hoạt động xã hội…theo kế hoạch đã xây dựng
6 Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện đạo đức:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầuchính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển nănglực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điềuchỉnh hoạt động dạy và học
- Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh một cách chính xác,khách quan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên củahọc sinh
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trườngnhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập
7 Năng lực phát triển nghề nghiệp:
- Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị, đạođức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học
Tại Điều 6 Tiêu chuẩn 2 – Quy định về: Cán bộ quản lý, giáo viên vànhân viên
Trang 251 Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng đạt tiêu chuẩn quy định theoĐiều lệ trường trung học; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động củanhà trường; được cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ khá trở lên theoquy định về chuẩn hiệu trưởng trường trung học.
2 Có đủ giáo viên các bộ môn đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quyđịnh, trong đó ít nhất có 30% giáo viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từ cấp cơ sởtrở lên; có 100% giáo viên đạt chuẩn loại khá trở lên theo quy định về chuẩnnghề nghiệp giáo viên trung học
3 Có đủ giáo viên hoặc viên chức phụ trách thư viện, phòng bộ môn,phòng thiết bị dạy học được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ, hoànthành tốt nhiệm vụ
Yêu cầu đặc thù của địa phương và Nhà trường
Công tác phát triển đội ngũ giáo viên căn cứ trên chuẩn nghề nghiệpgiáo viên và yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia nhưng cũng cần phảitính đến đặc điểm tình hình của địa phương và yêu cầu phát triển của từngnhà trường
Với mỗi vùng miền đều có những lợi thế cũng như những khó khănkhác nhau ảnh hưởng tới vấn đề phát triển đội ngũ Ví dụ ở những địa bànmiền núi đời sống kinh tế còn nhiều thiếu thốn, việc thu hút nhân tài, cán bộgiáo viên có năng lực lên công tác ở vùng cao là vấn đề nan giải Ở nhữngthành phố lớn nguồn nhân lực có chất lượng khắp nơi đổ về nhưng vấn đềtiêu cực trong khâu tuyển dụng lại có thể ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũgiáo viên
Thêm vào đó chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục của từngđịa phương ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quy hoạch đội ngũ giáo viêncác cấp học và sự hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng, nâng chuẩn cho đội ngũgiáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và xây dựng trường chuẩn quốc gia
Trang 26Mỗi nhà trường, đứng đầu là người Hiệu trưởng đặt ra cho nhà trườngmình một mục tiêu phát triển, gắn với sứ mạng và tầm nhìn được chia sẻ vớimọi thành viên trong nhà trường Mục tiêu ưu tiên, quy mô phát triển củamỗi nhà trường đặt ra những vấn đề đặc thù cho sự phát triển đội ngũ giáoviên của nhà trường ấy Ví dụ với những trường đặt mục tiêu đạt chuẩn quốcgia sẽ hướng sự phát triển đội ngũ giáo viên tới chuẩn này Với nhữngtrường đã đạt chuẩn, nhà trường có thể sẽ đặt những mục tiêu mới, đáp ứngyêu cầu hội nhập, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
1.4 Hiệu trưởng nhà trường Trung học phổ thông trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia
Như trên đã trình bày, phát triển đội ngũ giáo viên là một nội dungquản lý quan trọng của người Hiệu trưởng trường THPT Nhằm xây dựngtrường chuẩn quốc gia, Hiệu trưởng cần làm tốt công tác phát triển đội ngũ,
Phát triển đội ngũ giáo viên đồng bộ về cơ cấu: Có độ tuổi phù hợptheo Luật lao động Có cơ cấu hợp lý về các độ tuổi, đảm bảo sự kế thừa, kếtiếp giữa các thế hệ Có cơ cấu giới tính, cơ cấu vùng miền, cơ cấu dân tộcphù hợp với yêu cầu của nhà trường và đặc điểm hoạt động sư phạm của cáclĩnh vực chuyên môn
Trong cơ chế phân cấp quản lý, Hiệu trưởng các trường THPT cóquyền trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên Do vậy, việc
Trang 27phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng là công việc đóng vai trò quantrọng hàng đầu đối với mỗi nhà trường THPT Hiệu trưởng có nhiệm vụ xâydựng kế hoạch tuyển dụng giáo viên sao cho đủ số lượng mà đã được cấptrên giao chỉ tiêu Đủ số lượng giáo viên sẽ giúp hoạt động dạy cũng như cáchoạt động khác trong trường diễn ra một cách trôi chảy, đạt hiệu quả theo chỉtiêu đề ra Ngoài việc phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng thì việc pháttriển đội ngũ giáo viên đồng bồ về cơ cấu cũng đóng vai trò đặc biệt quantrọng bởi: Đồng bộ về cơ cấu góp phần vào việc ổn định, duy trì và phát triểnchất lượng giáo dục, đào tạo cho nhà trường
1.4.2 Đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
Như đã trình bày ở mục 1.3.2 chuẩn nghề nghiệp của giáo viên baogồm các tiêu chí về:
* Phẩm chất chính trị và đạo đức
* Trình độ chuyên môn
* Nghiệp vụ sư phạm
* Phát triển năng lực nghề nghiệp
Đó vừa là các quy định đối với đội ngũ nhà giáo, đồng thời cũng lànhững căn cứ để Hiệu trưởng nhà trường đánh giá đội ngũ theo chuẩn nghềnghiệp Việc đánh giá của Hiệu trưởng nhà trường về đội ngũ theo chuẩnnghề nghiệp được thực hiện thường xuyên trong suốt một năm học và trong
cả quá trình giảng dạy, giáo dục học sinh của mỗi giáo viên Từ đó, Hiệutrưởng nắm được năng lực thực sự của từng giáo viên để đề ra kế hoạch bồidưỡng cũng như việc đào tạo lại hoặc nâng cao trình độ cho đội ngũ
Bản thân người Hiệu trưởng cần có sự phấn đấu, tự đánh giá, tự bồidưỡng để đạt tiêu chuẩn quy định theo Điều lệ trường trung học, đồng thờiđược cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ khá trở lên theo quy định vềchuẩn hiệu trưởng
1.4.3 Đánh giá nhu cầu bồi dưỡng
Trang 28Sau khi khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp,
để thực hiện công tác bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên, Hiệu trưởng cầnkhảo sát nhu cầu bồi dưỡng
Nhu cầu bồi dưỡng bao gồm nhu cầu của địa phương trong việc pháttriển nguồn nhân lực, nhu cầu của nhà trường trong việc xây dựng trườngchuẩn quốc gia và nhu cầu của cá nhân giáo viên trong việc thường xuyênnâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc và đổi mới giáo dục
Dựa vào kết quả đánh giá nhu cầu nhà trường có cơ sở lập kế hoạchbồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhằm đạtcác chỉ tiêu đề ra về bồi dưỡng trong năm học, bồi dưỡng ngắn hạn, bồidưỡng và đào tạo dài hạn (đảm bảo ít nhất có 30% giáo viên đạt tiêu chuẩndạy giỏi từ cấp cơ sở trở lên; Có phẩm chất đạo đức tốt; Không có giáo viênxếp loại yếu về chuyên môn và đạo đức, có 100% giáo viên đạt chuẩn loạikhá trở lên theo quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học)
1.4.4 Nâng chuẩn trình độ cho giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn quốc gia
Đội ngũ giáo viên được tuyển dụng đều đạt chuẩn về trình độ đào tạotheo quy định Tuy nhiên trong quá trình sử dụng, Hiệu trưởng nhà trườngkhông có kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ một cáchthường xuyên thì chất lượng của đội ngũ giáo viên sẽ không đáp ứng được
sự thay đổi và phát triển không ngừng của xã hội Vì vậy, việc nâng chuẩntrình độ cho đội ngũ giáo viên là việc làm thường xuyên, liên tục của mỗinhà trường Đồng thời việc nâng chuẩn trình độ cho giáo viên cũng nhằmđáp ứng yêu cầu đạt chuẩn quốc gia và quốc tế cho đội ngũ giáo viên trongthời đại hội nhập và phát triển
Nâng chuẩn trình độ cho đội ngũ giáo viên bằng nhiều cách:
Thứ nhất: Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên được tham gia học tậptrên chuẩn
Trang 29Thứ hai: Tạo điều kiện về thời gian để đội ngũ giáo viên được thamgia học tập các lớp ngắn hạn cả trình độ chuyên môn cũng như trình độ lýluận chính trị.
Thứ ba: Hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí để giáo viên học tậpnâng chuẩn
Thứ tư: Nhà trường tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên thôngqua mạng nội bộ để giáo viên được giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giảng dạycũng như những kiến thức mới mà các thành viên thu lượm được trong quátrình giảng dạy và công tác
Thứ năm: Tổ chức các cuộc thi nhằm đánh giá việc cập nhật kiến thứcmới của đội ngũ giáo viên Qua đó, hiệu trưởng nắm bắt được những giáoviên đã thực hiện tốt công tác nâng chuẩn để khích lệ, động viên khenthưởng kịp thời Đồng thời phát hiện những giáo viên chưa có tinh thần tráchnhiệm trong việc nâng chuẩn trình độ để phê bình, nhắc nhở hoặc xử phạthành chính, kinh tế buộc họ phải có ý thức, trách nhiệm trong việc thườngxuyên thực hiện việc bổ sung những kiến thức mới phục vụ cho công tácgiảng dạy
Đồng thời, cần chú ý tuyển dụng và bồi dưỡng nghiệp vụ thườngxuyên cho đội ngũ giáo viên hoặc viên chức phụ trách thư viện, phòng bộmôn, phòng thiết bị dạy học theo đúng yêu cầu của trường chuẩn quốc gia
1.4.5 Xây dựng văn hoá nhà trường lành mạnh tạo động lực làm việc cho giáo viên.
Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin vàhành vi ứng xử… đặc trưng của một trường học, tạo nên sự khác biệt với các
tổ chức khác Văn hóa nhà trường liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất,tinh thần của một nhà trường Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứmạng, triết lý, mục tiêu, các giá trị phong cách lãnh đạo, quản lý, bầu khôngkhí tâm lý…Thể hiện thành hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin,
Trang 30quy tắc ứng xử… được xem là tốt đẹp và được mọi thành viên trong trườngchấp nhận.
Xuất phát từ nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.Xuất phát từ nền văn hiến lâu đời của truyền thống hiếu học, truyền thống
“Tôn sư trọng đạo” được kết tinh qua mấy nghìn năm dựng nước và giữnước của ông cha ta Văn hóa nhà trường đã được hình thành, duy trì vàkhông ngừng phát triển qua các thời kỳ lịch sử Có thể khẳng định rằng:Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước và Ngành giáo dục đã phát độngnhiều phong trào thi đua, nhiều cuộc vận động lớn nhằm chấn chỉnh và nângcao những giá trị văn hóa nhà trường bằng việc thực hiện các cuộc vận động:
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị số CT/TW của Bộ chính trị; Thực hiện chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủtướng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáodục; Thực hiện cuộc vận động “Hai không với bốn nội dung”; Cuộc vậnđộng: “Mỗi thầy giáo cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” vàphong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”…nhằm góp phần xây dựng văn hóa nhà trường ngày càng phong phú, đa dạng
06-và đạt chất lượng, hiệu quả ngày càng cao hơn
Xây dựng văn hóa nhà trường phù hợp, tích cực tạo ra các mối quan
hệ tốt đẹp giữa cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong tập thể sư phạm, giữagiáo viên và học sinh Đồng thời tạo ra môi trường làm việc thoải mái, vui
vẻ, lành mạnh Đó là nền tảng tinh thần cho sự sáng tạo – điều vô cùng quantrọng đối với hoạt động sư phạm mà đối tượng là tri thức và con người
Xây dựng văn hóa nhà trường tích cực là giúp cho người dạy, ngườihọc và những lực lượng xã hội xung quang có cảm giác tự hào, hãnh diện vìđược là thành viên của tổ chức nhà trường, được làm việc vì những mục tiêucao cả của nhà trường Để xây dựng văn hóa nhà trường, mỗi thành viên phải
Trang 31ra sức phấn đấu về mọi mặt thì mới xây dựng được văn hóa nhà trường theomong muốn.
Trong nhà trường, người ảnh hưởng lớn nhất, trực tiếp trong việc lãnhđạo phát triển văn hóa nhà trường phải kể đến đầu tiên là người Hiệu trưởng.Hiệu trưởng có vai trò quan trọng trong việc hình thành các chuẩn mục, cácgiá trị cốt lõi, niềm tin Sự quan tâm, chú ý của hiệu trưởng đến vấn đề gì thì
sẽ ảnh hưởng và chi phối tới văn hóa nhà trường Hiệu trưởng xác lập, tậphợp, tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của nhà trường Hiệu trưởng xác định cácđặc trưng và chia sẻ tầm nhìn Hiệu trưởng phải là người lãnh đạo gươngmẫu luôn là tấm gương cho giáo viên, nhân viên và học sinh noi theo Hiệutrưởng hình thành văn hóa nhà trường thông qua hàng trăm hoạt động tươngtác hàng ngày với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh và cộngđồng Hiệu trưởng phải là người chú ý đến nhu cầu của giáo viên và họcsinh Quyết định của người hiệu trưởng ảnh hưởng tới những biến độngtrong nhà trường Ví dụ như: Hiệu trưởng xác lập cơ chế đánh giá, thi đua,khen thưởng (đúng người, đúng việc, đúng công lao đóng góp, cống hiến…);Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phâncông trách nhiệm rõ ràng; khả năng biết lắng nghe của hiệu trưởng nuôidưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làmviệc; tiêu chuẩn chọn lựa và sa thải nhân viên
Hiệu trưởng phải là người luôn luôn nuôi dưỡng văn hóa nhà trườngthông qua những việc làm cụ thể như:
- Chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh của nhà trường với cán bộ, giáo viên,nhân viên
- Giữ vai trò dẫn dắt (bằng các định hướng, chiến lược, mục tiêu…)thể hiện uy tín Khuyến khích và tích cực ủng hộ sự đổi mới, sự sáng tạo đểgiáo viên phát triển tối đa khả năng của họ
Trang 32- Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để khôngngừng phát triển đội ngũ Khuyến khích giáo viên tích cực hợp tác với đồngnghiệp trong và ngoài nhà trường Khuyến khích tinh thần hợp tác và kỹnăng làm việc nhóm Thúc đẩy sự đối thoại, trao đổi chuyên môn và chia sẻkinh nghiệm Tạo điều kiện để mỗi giáo viên và học sinh đều có cơ hội thểhiện khả năng, năng lực.
- Tạo dựng bầu không khí cởi mở, dân chủ và văn minh
Hiệu trưởng là người lãnh đạo để tạo lập ra văn hóa của nhà trường(cái gì mà hiệu trưởng muốn hướng tới, muốn xây dựng) Triết lý của ngườihiệu trưởng ảnh hưởng đến văn hóa nhà trường (triết lý cá nhân của mỗi hiệutrưởng là khác nhau dẫn đến văn hóa của mỗi nhà trường là khác nhau)
Như vậy, việc xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh là tạo môitrường thuận lợi để đội ngũ giáo viên làm việc mang lại hiệu quả cao nhất
Tiểu kết Chương 1
Trên cơ sở phân tích các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài, xácđịnh những yêu cầu của trường chuẩn quốc gia với công tác phát triển độingũ giáo viên THPT, tác giả đã xác định nội dung phát triển đội ngũ giáoviên THPT nói chung nhằm đáp ứng xây dựng trường chuẩn quốc gia giaiđoạn 2010-2020 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên bậc THPT và đặc điểm nhâncách nghề nghiệp chính là cơ sở khoa học và phương pháp luận cho việckhảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên THPT và đồng thời trên cơ sở đó đềxuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT
Cụ thể luận văn đã đề cập tới một số vấn đề sau đây về phương phápluận nghiên cứu:
- Phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp là conđường tác động của quản lý nhằm làm giàu kiến thức, kỹ năng, thái độ, nângchuẩn nghề nghiệp để đội ngũ giáo viên vững vàng về phẩm chất chính trị và
Trang 33đạo đức, về trình độ chuyên môn và trình độ nghiệp vụ sư phạm, về nhâncách nghề nghiệp… Phát triển đội ngũ giáo viên THPT nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ giáo dục và đào tạotrong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
- Các khái niệm, nội dung, các quan điểm, vị trí, vai trò về đội ngũgiáo viên cũng như các quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT vàcác chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác phát triển độingũ giáo viên được nêu ra ở Chương I sẽ là cơ sở khoa học để tác giả khảosát thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên cáctrường THPT công lập vùng ven thành phố Đà Lạt nói riêng và các trườngTHPT trong toàn quốc nói chung đáp ứng xây dựng trường chuẩn quốc gia,góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục và đào tạo
Trang 34Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG VEN THÀNH PHỐ
ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục thành phố Đà Lạt
2.1.1 Địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội
Đà Lạt có diện tích tự nhiên 393,29 km 2 với số dân 256,593 người(2009), mật độ 469 người/ Km2 Đà Lạt được mọi người biết tới và được gắnvới cái tên rất thơ mộng là thành phố Hoa của Lâm Đồng và của cả nước.Thành phố Đà Lạt tiếp giáp với các huyện trong tỉnh: phía bắc giáp HuyệnLạc Dương, phía đông và đông nam giáp huyện Đơn Dương, phía tây giáphuyện Lâm Hà, phía tây nam giáp huyện Đức Trọng
Trải qua hơn 115 năm hình thành và phát triển, Đà Lạt đã trở thànhtrung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của tỉnh Lâm Đồng, đồng thời là mộttrong những trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng nổi tiếng của cả nước và khu vực
Trước năm 1975, Đà Lạt là thị xã thuộc tỉnh Tuyên Đức, sau ngày đấtnước thống nhất, năm 1976 thị xã Đà Lạt trở thành một thành phố đô thị loại
3 Năm 1999, thành phố Đà Lạt được công nhận là đô thị loại 2 Đà Lạt đượcThủ tướng Chính phủ Việt Nam công nhận là đô thị loại I vào ngày 24 tháng
3 năm 2009 Đây là một trong 4 đô thị loại I thuộc tỉnh cùng với Nha Trang,Huế và Vinh Thành phố Đà Lạt có 12 phường và 4 xã: Tà Nung, Xuân Thọ,Xuân Trường và Trạm Hành Theo quy hoạch chung thành phố Đà Lạt – tỉnhLâm Đồng và vùng phụ cận đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến
năm 2020 thành phố Đà Lạt là “Trung tâm chính trị – hành chính, kinh tế, văn hóa, dịch vụ và đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng, là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng; một trong những trung tâm du lịch, đặc biệt là du lịch tham
Trang 35quan, nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo và sinh thái của vùng và cả nước; một trong những trung tâm đào tạo đa ngành, trung tâm nghiên cứu khoa học lớn của cả nước; là khu vực sản xuất chế biến rau và hoa chất lượng cao để phục vụ cho nhân dân trong cả nước và xuất khẩu; có vị trí quan trọng về an ninh và quốc phòng”.
Trong những năm 1990, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội(GDP) bình quân hằng năm là 13%, cao hơn mức trung bình của cả nước vàtoàn tỉnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 là 16%, thu nhập bình quânđầu người hàng năm của thành phố Đà Lạt đạt 13,4 triệu đồng/năm
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng về du lịch – dịch
vụ từ 51,13% (1993) lên 72,1% (2008), công nghiệp – xây dựng từ 23,45%giảm xuống còn 16,1% và trên lĩnh vực nông – lâm nghiệp ở mức 25,42%giảm xuống còn 11,8%
Sự phát triển nhanh chóng và vững chắc về kinh tế – xã hội cùng vớinhững nét đặc trưng của khí hậu, thiên nhiên của miền cao nguyên giàu tiềmnăng du lịch, nghỉ dưỡng, nơi tổ chức hội thảo, hội nghị quốc gia, nghiêncứu khoa học lý tưởng sẽ là điều kiện thuận lợi để giáo dục Đà Lạt càng có
cơ hội phát triển, cất cánh trong tương lai không xa
2.1.2 Khái quát về phát triển giáo dục và đào tạo tại thành phố
Đà Lạt và các xã vùng ven
Giáo dục và đào tạo Thành phố Đà Lạt từ trước đến nay vẫn là lá cờđầu, là trung tâm giáo dục của Tỉnh Lâm Đồng và khu vực Tây Nguyên Sựnghiệp GD&ĐT Đà Lạt luôn nhận được sự quan tâm, lãnh đạo và đầu tư củacác cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trong thành phố cùng với sự nỗlực của toàn thể CB – GV – CNV đã có bước phát triển vững chắc cả vềquy mô, chất lượng, hiệu quả Vì vậy, trong nhiều năm qua GD&ĐT ĐàLạt vẫn tiếp tục ổn định, giữ vững và phát triển Đại hội Đảng bộ Thành phố
Đà Lạt khóa X nhiệm kỳ 2010 – 2015 đã đánh giá: “Giáo dục – đào tạo phát
Trang 36triển cả về quy mô và chất lượng, xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, khuyến học, khuyến tài Mạng lưới trường học được điều chỉnh bước đầu; kiên cố hóa trường lớp, xây dựng cảnh quan trường học, đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục…Hoàn thành và duy trì chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và chuẩn phổ cập THCS trên địa bàn, phát huy hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục, huy động được nhiều nguồn vốn, từng bước nâng chất lượng cơ sở vật chất đáp ứng được nhu cầu công tác giáo dục của Thành phố”.
Mạng lưới trường lớp ở các cấp học, ngành học tiếp tục được mởrộng và phát triển đến tận các khu phố, thôn vùng ven, vùng dân tộc, đáp ứngkhá tốt nhu cầu học tập của học sinh Riêng các trường THPT đã được tậptrung đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp nhiều hạng mục, các trường hếtsức khang trang, bề thế (12/12 trường đã được kiên cố hóa, đủ điều kiện vềCSVC để xây dựng trường chuẩn quốc gia)
Toàn thành phố có 20 trường mầm non, 27 trường tiểu học, 4 trườngTHCS, 12 trường THPT Số trường đạt chuẩn quốc gia: 21 (mầm non: 04;tiểu học: 14; THCS: 02; THPT: 1)
Thành phố được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học –xóa mù chữ vào năm 1990 và phổ cập giáo dục THCS vào năm 2000 gópphần không nhỏ cho kết quả chung của tỉnh Toàn tỉnh được công nhậnphổ cập giáo dục THCS vào đầu năm 2009
Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đa số đều có phẩm chất đạo đức tốt,đạt chuẩn trình độ chuyên môn, yêu nghề, yêu trẻ, tận tụy với công việc.Chất lượng dạy học ngày càng được nâng cao
Có thể khẳng định rằng hệ thống giáo dục Đà Lạt đã mở ra nhữngtriển vọng mới, thu hút nhiều học sinh và sinh viên từ các địa phương khácđến đây học tập Loại hình trường công lập, trường tư thục, trường chuyên,trường dân tộc nội trú làm cho hệ thống trường lớp ở Đà Lạt đa dạng hơn
Trang 37Đến đầu năm học 2010 – 2011, trên toàn địa bàn có 47.533 học sinh các cấp(mầm non: 10.372; tiểu học: 15.337; THCS: 13.172; THPT: 8.752) Sốlượng sinh viên các trường đại học và cao đẳng trên 20.000 người, chưa kểcác lớp học ngắn hạn, ban đêm do các trường Đại học Đà Lạt, Đại học dânlập Yersin Đà Lạt, trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, Trung tâm đào tạo bồidưỡng cán bộ tại chức tỉnh tổ chức Hiện nay tỉnh đã phê duyệt đề án cho 2trường Đại học Kiến Trúc, Bách khoa phát triển thêm cơ sở đào tạo vànghiên cứu khoa học tại thành phố Đà Lạt
2.1.2.1 Tình hình đạt chuẩn quốc gia
Toàn thành phố Đà Lạt có 12 trường THPT, trong đó có 7 trườngTHPT công lập gồm: 5 trường THPT đại trà, 1 trường THPT Chuyên và 1trường THPT Dân tộc nội trú; có 5 trường THPT ngoài công lập gồm: 2trường THPT công lập tự chủ một phần (bán công cũ chưa được chuyển đổiloại hình) và 3 trường THPT Dân lập: THPT Dân lập Phù Đổng, THPT Dânlập Hermann Gmeiner, THPT Dân lập Yersin Cả 12 trường đã được kiên cốhóa, đủ điều kiện về CSVC để xây dựng trường chuẩn quốc gia) Tuy nhiên,trong số 12 trường mới chỉ có 1 trường được công nhận trường chuẩn quốcgia Số còn lại đang trong giai đoạn xây dựng trường chuẩn quốc gia Tất cảcác trường THPT công lập trong nội thành về cơ bản đảm bảo các tiêu chí đểtrở thành trường chuẩn quốc gia chỉ trừ tiêu chí về diện tích Ngược lại cáctrường THPT vùng ven đảm bảo được tiêu chí về diện tích, về cơ sở vậtchất… nhưng chất lượng giáo dục và chất lượng đội ngũ còn nhiều hạn chế
Do vậy, để xây dựng trường chuẩn quốc gia thì tất cả các trường THPT cầnphấn đấu xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên nhằm xây dựng trường đạtchuẩn quốc gia theo quy định của Bộ GD&ĐT
2.1.2.2 So sách chất lượng giáo dục trong nội thành và vùng ven
Trang 38Bảng 2.1 THỐNG KÊ HẠNH KIỂM VÀ HỌC LỰC NĂM HỌC 2008-2009