1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình

96 1,5K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 622 KB

Nội dung

Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình

Trang 1

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Đất nớc ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hóa, nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dânchủ, văn minh Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, các lĩnh vực chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Cùng vớikhoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo luôn đợc Đảng, Nhà nớc ta đặcbiệt quan tâm Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí th Trung ơng

Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời" 1;1

Giáo dục và đào tạo là vấn đề then chốt của xã hội Nghị quyếtTrung ơng II khoá VIII của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khẳng định

“Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi phải phát triểngiáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con ng ời, yếu tố cơ bản của sựphát triển nhanh và bền vững” [12, tr.50]

Đại hội X của Đảng (2006) tiếp tục chỉ rõ nhiệm vụ: Bồi dỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh con ngời Việt Nam”

[13, tr 106]

“ Con ngời là trung tâm của chiến lợc phát triển đồng thời là chủ thểphát triển Tôn trọng và bảo vệ quyền con ngời, gắn quyền con ngời vớiquyền và lợi ích của dân tộc, đất nớc và quyền làm chủ của nhân dân Kếthợp và phát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình, nhà tr ờng, từng tậpthể lao động Các đoàn thể và cộng đồng dân c trong việc chăm lo, xâydựng con ngời Việt Nam giàu lòng yêu nớc, có ý thức làm chủ, tráchnhiệm công dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóanghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính Xây dựng gia đình no ấm, tiến

bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trờng quantrọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách Đơn vị sảnxuất, công tác, học tập, chiến đấu phải là môi trờng rèn luyện phong cáchlàm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng xuất và hiệu quả cao, bồi đắptình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách con ngời và nềnvăn hóa Việt Nam” [14, tr.76,77]

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: “Giáo dục

Trang 2

ỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất n ớc, xây dựng nền vănhóa và con ngời Việt Nam Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với khoahọc và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu t cho giáo dục và đào tạo là

đầu t phát triển Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theonhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lợng theo yêu cầu chuẩn hóa,hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội họctập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân học tập suốt đời ” [14,tr.77]

Nớc ta đang đứng trớc một thách thức lớn: Đến năm 2020 phải cơbản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại Trớc mắt phải rútngắn đợc khoảng cách về trình độ sản xuất và đời sống xã hội so với cácnớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới Để có thể đạt đợc điềunày thì việc phát triển và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đóng một vaitrò vô cùng quan trọng

Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích, có tổchức, có kế hoạch, có nội dung và bằng phơng pháp khoa học của nhàgiáo dục tới ngời đợc giáo dục trong các cơ quan giáo dục nhằm hìnhthành nhân cách cho họ [28, tr.22]

Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành cho ngời đợc giáodục lí tởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhâncách, những hành vi, thói quen c xử đúng đắn trong xã hội thông qua việc

tổ chức cho họ thông qua hoạt động và giao lu” [28, tr.22]

Giáo dục đợc hiểu là một hiện tợng xã hội mà bản chất là sự tiếpnối kinh nghiệm xã hội- lịch sử qua các thế hệ Giáo dục có mục tiêu, nộidung, phơng pháp và các hình thức tổ chức xác định Mục tiêu cuối cùngcủa giáo dục nhằm phát triển toàn diện ngời đợc giáo dục Sự phát triểntoàn diện nhân cách đó bao hàm sự phát triển về thể chất, tâm lý và cácnăng lực thực tiễn

Nh vậy, nhiệm vụ rất quan trọng của nhà trờng là đào tạo nguồnnhân lực làm sao đáp ứng đợc nhu cầu cấp thiết trong thời kỳ mới hiệnnay, đồng thời phù hợp với xu thế toàn cầu hóa lực l ợng sản xuất, với yêucầu ngời lao động phải đợc đào tạo trình độ đạt chuẩn Chính vì thế, ngoàinhiệm vụ trang bị những kiến thức cơ bản, các nhà trờng phải có nhữnghoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh

Thực hiện Nghị quyết của Đảng, chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 3

hỏi ngành giáo dục nói chung và giáo dục học nói riêng phải đào tạo đợcnguồn nhân lực có chất lợng cả về tri thức khoa học và khả năng vận dụngnhững tri thức đó vào cuộc sống, đồng thời phải có tính sáng tạo, tự chủtrong học tập để trau dồi kiến thức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc

Nâng cao chất lợng đào tạo là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của nhà ờng, đây chính là điều kiện để nhà trờng tồn tại và phát triển Trờng Cao

tr-đẳng S phạm Hòa Bình nằm trong Hệ thống giáo dục Quốc dân, là một cơ

sở đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Hòa Bình đa dạng với các loại nghềnhằm đào tạo tại chỗ đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của tỉnh nhà, gópphần tăng tiềm lực cán bộ khoa học, kỹ thuật cho địa phơng

Chất lợng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đờng lối, chủ trơng,chính sách của Đảng và Nhà nớc, của địa phơng và của Nhà trờng nh: mụctiêu, nội dung, chơng trình, hình thức, phơng pháp, phơng tiện dạy học,giáo viên, học sinh và bao trùm lên toàn bộ nhà tr ờng là yếu tố quản lýgiáo dục, trong đó công tác quản lý sinh viên giữ vai trò rất quan trọng

Với mong muốn góp phần xây dựng Trờng Cao đẳng S phạm Hòa

Bình ngày càng phát triển, chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý sinh viên nội trú tạitrờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáodục toàn diện cho SV ở trờng CĐSP Hòa Bình

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện các mục đích đề ra, luận văn tập trung triển khai cácnhiệm vụ nhiên cứu dới đây:

Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý sinh viên nội trú của các tr ờng Cao đẳng

Nghiên cứu thực trạng SV nội trú và công tác quản lý SV nội trúcủa trờng CĐSP Hòa Bình

- Đề xuất một số biện pháp quản lý SV nội trú tại trờng CĐSP Hòa Bình

4 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu:

Công tác quản lý sinh viên trong các trờng Cao đẳng

4.2 Đối tợng nghiên cứu:

Công tác quản lý SV nội trú của trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình

Trang 4

Nếu tìm ra đợc những biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHòa Bình phù hợp với yêu cầu đổi mới công tác quản lý của nhà trờng nh đãxác định trong đề tài thì công tác quản lý SV nội trú của trờng sẽ có hiệu quảhơn, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho SV.

6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý SV nội trú của tr ờng CĐSP Hòa Bình đối tợng là SV hệ Cao đẳng chính quy

-7 Phơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp cácnhóm phơng pháp nghiên cứu sau:

7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết

Phân tích, khái quát các tài liệu nghiên cứu lý luận và các văn bảnnghị quyết của Nhà nớc và các quy chế, quy định của ngành giáo dục và đàotạo có liên quan đến đề tài

7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Để tìm hiểu sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình, chúng tôixây dựng các mẫu phiếu hỏi ý kiến đối với cán bộ quản lý nhà tr ờng;giảng viên; sinh viên và một số đối tợng liên quan đến việc quản lý sinhviên Trên cơ sở những thông tin thu đợc từ những phiếu xin ý kiến,chúng tôi tập hợp phân tích thực trạng, chỉ ra những mặt mạnh và nhữnghạn chế trong công tác quản lý sinh viên nội trú của nhà tr ờng; trên cơ sở

đó đa ra những biện pháp quản lý nhằm tăng cờng hiệu quả công tác này

7.3 Phơng pháp thống kê toán học

Dùng phơng pháp thống kê toán học để tổng hợp số liệu thu đợc từphiếu hỏi, tính tỷ lệ % để phân tích, so sánh, đánh giá cho chính xác

1 Cấu trúc luận văn

Trang 5

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luậnvăn đợc trình bày thành 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài

Chơng 2 Thực trạng SV nội trú và công tác quản lý SV nội trú của

tr-ờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình

Chơng 3 Một số biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trờng Cao

đẳng S phạm Hòa Bình

Trang 6

chơng 1Cơ sở lý luận của đề tài

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Giáo dục là một chức năng của xã hội loài ngời, đợc thực hiện mộtcách tự giác, vợt qua ngỡng “tập tính” của các giống loài động vật bậcthấp khác Cũng nh mọi hoạt động khác của xã hội loài ngời, sự ra đời củahoạt động giáo dục gắn liền với sự ra đời của hoạt động quản lý giáo dục

và từ đó cũng xuất hiện khoa học về QLGD Là ng ời học Ngời học vừa là

đối tợng đào tạo, vừa là mục tiêu đào tạo Để nâng cao chất lợng đào tạongoài việc xem xét các yếu tố ngời dạy, nội dung, chơng trình, cơ sở vậtchất thì không thể không nghiên cứu trực tiếp là đối tợng ngời học Xungquanh vấn đề ngời học có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu trong đó có vấn

đề ngời học trong quá trình đào tạo tại các cơ sở giáo dục ở trong khu nộitrú

Trớc đây, phần lớn SV đến học tại các trờng Cao đẳng, Đại học hầuhết đều đợc ở trong KTX nhng hiện nay nhu cầu ở KTX của SV tại các cơ sở

GD đại học không đáp ứng đợc vì quy mô đào tạo của các trờng Cao đẳng,

Đại học trong những năm gần đây phát triển không ngừng Vấn đề nghiêncứu về quản lý SV nội trú ít đợc đề cập; có chăng cũng chỉ là những nghiêncứu liên quan đến việc tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các bậc học khácnhau nh: Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Dục Quang - “Công tác giáodục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học” (Giáo trình dành cho hệ tại chức đàotạo giáo viên tiểu học) – Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội 1995

Năm 1997 Bộ GD&ĐT ban hành riêng “Quy chế học sinh, sinh viênnội trú trong các trờng đại học, cao đẳng, TCCN” nhằm quy định rõ tráchnhiệm và quyền hạn của các trờng trong việc tổ chức quản lý khu nội trú,quyền và nghĩa vụ của học sinh, sinh viên trong các khâu liên quan đếnviệc ăn, ở, học tập, sinh hoạt trong khuôn viên nội trú của các tr ờng đàotạo

Để phù hợp với mục tiêu đào tạo trong tình hình mới, ngày 18 tháng

10 năm 2002 Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã ký Quyết định số BGD&ĐT về việc sửa đổi bổ xung công tác HSSV nội trú

41/2002/QĐ-Ngày 26/7/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Thông t số 27/2011/TT-BGD&ĐT về việc Ban hành Quy chế công tác HSSV nội trú tại các cơ

sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Thông t này có hiệu lực thi

Trang 7

hành ngày 10 tháng 8 năm 2011 và thay thế Quyết định số 2137/GD-ĐTngày 29/6/1997 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hànhQuy chế công tác học sinh sinh viên nội trú trong các trờng Đại học, Cao

đẳng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; Quyết định số BGDĐT ngày 18 tháng 10 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Giỏo dục và Đàotạo

41/2002/QĐ-Quản lý SV nội trú là vấn đề mới cha đợc nghiên cứu nhiều tuy nhiên

có một số tác giả nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh khác nhau về quản

lý ngời học Có thể kể đến các công trình sau: Đề tài luận văn thạc sỹQLGD: “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tự học của sinh viên tr-ờng Dự bị đại học dân tộc trung ơng - Việt Trì - Phú Thọ” của Lê TrọngTuấn năm 2001 đã đánh giá thực trạng năng lực tự học của sinh viên trờng

Dự bị Đại học Dân tộc trung ơng và đề xuất một số giải pháp thích hợp nângcao năng lực tự học của sinh viên; Đối với đề tài nghiên cứu việc quản lýsinh viên nội trú vùng miền núi phía bắc có công trình nghiên cứu của Bùi Sĩ

Đức: “Các biện pháp quản lý sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Yên Bái” năm

2007 đã đánh giá thực trạng công tác quản lý SV nội trú của trờng CĐSPYên Bái và đề xuất một số giải pháp thích hợp nâng cao biện pháp quản lý

SV nội trú

Đề tài nghiên cứu khoa học của Nguyễn Thị Thìn: “Kế thừa và pháttriển các giá trị đạo đức truyền thống trong giáo dục sinh viên trờng Cao

đẳng S phạm Hòa Bình hiện nay” năm 2011

Những nghiên cứu trên đã tìm hiểu thực trạng công tác quản lý sinhviên trong đó có quản lý sinh viên nội trú và từ đó đề xuất các biện phápquản lý Tuy nhiên những nghiên cứu cụ thể áp dụng trong những môi tr -ờng cụ thể, của từng trờng trong khi đó công tác quản lý SV nội trú lạiphụ thuộc vào đặc thù của từng nhà trờng

Trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình cũng gặp phải vấn đề nan giảitrong công tác quản lý SV nh các trờng khác nói chung nhng xuất phát từ

đặc điểm riêng của mỗi trờng nên không áp dụng biện pháp quản lý củatrờng này vào trờng khác Do vậy, vấn đề “Biện pháp quản lý sinh viên nộitrú tại trờng Cao đẳng S phạm Hòa Bình” là vấn đề cần đợc nghiên cứu

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Quản lý

1.2.1.1 Khái niệm quản lý

Trang 8

Lịch sử đã chứng minh rằng, để tồn tại và phát triển, ngay từ khi loàingời xuất hiện trên trái đất, con ngời đã liên kết với nhau thành nhóm đểthực hiện những mục tiêu mà họ không thể đạt đợc với t cách là những cánhân riêng lẻ, nhằm chống lại sự tiêu diệt của thú dữ và thiên nhiên, đồngthời cũng xuất hiện một loạt các mối quan hệ: quan hệ con ngời với con ng-

ời, giữa con ngời với thiên nhiên, giữa con ngời với xã hội và cả con ngời vớichính bản thân con ngời Trong quá trình đó đã xuất hiện một số ngời cónăng lực chi phối đợc ngời khác, cũng nh điều khiển mọi hoạt động củanhóm sao cho phù hợp với mục tiêu chung Những ngời đó đóng vai trò thủlĩnh để quản lý nhóm, điều đó đã làm nảy sinh nhu cầu về quản lý Nh vậy,hoạt động quản lý xuất hiện từ rất sớm nh một yếu tố cần thiết để phối hợpnhững nỗ lực cá nhân hớng tới những mục tiêu chung và nó tồn tại, phát triểncho đến ngày nay

Nói đến hoạt động quản lý, ngời ta thờng nhắc đến ý tởng sâu sắc củaCác Mác: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiếnhành trên quy mô tơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để

điều hòa sự hoạt động của cá nhân và thực hiện những chức năng chung phátsinh từ sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một ngời độc tấu vĩcầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc tr-ởng ” 11,tr.480 

Còn theo H.Koontz “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo

sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân nhằm đạt đợc mục đích của tổ chức.Mục đích của mọi nhà quản lý là hình thành môi trờng mà trong đó con ngời

có thể đạt đợc mục đích của tổ chức Mục đích của mọi nhà quản lý là hìnhthành môi trờng mà trong đó con ngời có thể đạt đợc các mục đích của mìnhvới thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất” 21,tr 33

Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam, xuất phát từ các góc độ khác nhaucũng đã đa ra những khái niệm quản lý:

Xuất phát từ các loại hình hoạt động quản lý, các tác giả NguyễnQuốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng “Quản lý là quá trình đạt đếnmục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kếhoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra” 10,tr 1 

Một xu hớng nghiên cứu phơng pháp luận quản lý ở Việt Nam trongcuốn “Khoa học quản lý” của nhiều tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn VănBình, Nguyễn Quốc Chí cho rằng: “Hoạt động quản lý nhằm làm cho hệthống vận động theo mục tiêu đặt ra tính đến trạng thái có chất lợng mới”

Trang 9

“Quản” là coi sóc giữ gìn, duy trì sự ổn định của hệ “Lý” là sửa sang, sắpxếp, đổi mới, tạo ra sự phát triển của hệ Hệ ổn định mà không phát triển tấtyếu sẽ suy thoái Hệ phát triển mà không ổn định tất yếu sẽ dẫn đến rối ren.Quản lý nhằm ngăn chặn mọi sự suy thoái và rối ren Nếu ngời đứng đầu tổchức chỉ lo việc “quản” tức là chỉ lo việc coi sóc, giữ gìn thì tổ chức dễ trìtrệ, tuy nhiên nếu chỉ quan tâm tới việc “lý” tức là chỉ lo việc sắp xếp tổchức đổi mới mà không đạt nền tảng của sự ổn định, thì sự phát triển của tổchức không bền vững Trong “quản” phải có “lý” trong lý phải có “quản”

và tận dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội của khách thể quản lý để đạt

đến mục tiêu quản lý trong một môi trờng luôn biến động

Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật Là khoa học vì nó lànhững tri thức đợc hệ thống hóa và là đối tợng nghiên cứu khách quan đặcbiệt Quản lý là khoa học nghiên cứu, lý giải các mối quan hệ, đặc biệt làmối quan hệ giữa chủ và khách thể quản lý Là nghệ thuật bởi nó là hoạt

động đặc biệt đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế và linh hoạt trong việc sử dụngnhững kinh nghiệm đã quan sát đợc, những tri thức đã đợc đúc kết nhằm tác

động một cách có hiệu quả nhất tới khách thể quản lý

Nh vậy, quản lý là một khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực, mỗimột lĩnh vực có một hệ thống lý luận riêng: các nhà kinh tế thiên về quản lýnền sản xuất xã hội, các nhà luật học thiên về quản lý nhà nớc, các nhà điềukhiển học thiên về quan điểm cho hệ thống Cho nên khi đa các định nghĩa

về quản lý, các tác giả thờng gắn với các loại hình quản lý cụ thể hoặc phụthuộc nhiều vào lĩnh vực hoạt động hay nghiên cứu của mình Nhng, bất cứmột tổ chức, một lĩnh vực nào, từ sự hoạt động của nền kinh tế quốc dân, củamột doanh nghiệp, một đơn vị hành chính sự nghiệp đến một tập thể nhỏ

nh tổ chuyên môn, tổ sản xuất, bao giờ cũng có hai phân hệ: ngời quản lý và

đối tợng đợc quản lý Đó là một loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chấtcộng đồng dựa trên sự phân công và hợp tác để làm một công việc nhằm đạtmột mục tiêu chung Vì vậy, những nhà quản lý phải luôn luôn mềm dẻo, linh

Trang 10

hoạt để vận dụng những nguyên tắc quản lý khác nhau trong từng lĩnh vực vàtình huống cụ thể cho phù hợp nhằm đạt đợc hiệu quả quản lý cao nhất.

* Các chức năng quản lý

+ Lập kế hoạch (thiết kế mục tiêu, chơng trình hành động)

+ Tổ chức thực hiện (phân công công việc, sắp xếp con ngời)

Có bốn chức năng cơ bản của quản lý liên quan mật thiết với nhau, đólà: lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo thực hiện; kiểm tra đánh giá, trong đóthông tin là trung tâm của quản lý

Bên cạnh 4 chức năng cơ bản của quản lý, còn rất nhiều vấn đề liênquan khác nh: Dự đoán; động viên; điều chỉnh, đánh giá, thông tin phản hồi,

ra quyết định Các chức năng cơ bản của quản lý tạo thành một hệ thốngthống nhất, không đợc coi nhẹ một chức năng nào Để các chức năng củaquản lý vận hành có hiệu quả, vấn đề thông tin đóng vai trò là trung tâm; tấtcả các chức năng của quản lý thực hiện đợc đều phải đảm bảo sự thu thậpthông tin; phân tích thông tin và ra quyết định quản lý cho đúng đắn Vìthông tin có vai trò là huyết mạch của hoạt động quản lý đồng thời cũng làtiền đề của một quá trình quản lý tiếp theo

1.2.1.2 Phơng pháp quản lý

Phơng pháp quản lý là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đốitợng quản lý nhằm đạt đợc mục đích đặt ra Trong quản lý hiện đại, phơngpháp quản lý đợc đúc kết từ nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học xã hội vàkhoa học hành vi Phơng pháp quản lý rất phong phú, đa dạng và tùy theotừng tình huống cụ thể mà sử dụng các phơng pháp khác nhau hoặc kết hợpcác phơng pháp với nhau

- Phơng pháp thuyết phục là phơng pháp dùng lý lẽ để tác động đếnnhận thức của con ngời

- Phơng pháp kinh tế: là sự tác động của chủ thể đến đối tợng thôngqua các lợi ích kinh tế

- Phơng pháp hành chính tổ chức: là cách thức tác động của chủ thể

đến đối tợng thông qua các lợi ích kinh tế

Trang 11

- Phơng pháp hành chính tổ chức: là cách thức tác động của chủ thể tới

đối tợng trên cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực hành chính

- Phơng pháp tâm lý, giáo dục: đây là cách thức tác động đến đối tợngthông qua tâm lý, tình cảm, t tởng

1.2.2 Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trờng.

1.2.2.1 Quản lý giáo dục

Giáo dục là một hiện tợng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền

đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài ngời, nhờ cógiáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc vànhân loại đợc kế thừa, bổ xung và trên cơ sở đó mà xã hội loài ngời khôngngừng tiến lên 41; tr 9

Có thể khẳng định, giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành,giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế di truyền kinh nghiệm lịch sử –xã hội của loài ngời, của thế hệ đi trớc cho thế hệ sau và để thế hệ sau cótrách nhiệm kế thừa, phát triển nó một cách sáng tạo, làm cho xã hội, giáodục và bản thân con ngời phát triển không ngừng Để đạt đợc mục đích đó,quản lý đợc coi là nhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực thi cơ chế nêu trên.[ 22, tr.35]

Đối với cấp vĩ mô đó là quản lý một nền/ hệ thống giáo dục:

Quản lý giáo dục là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích,

có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả cácmắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trờng)nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đàotạo thế hệ trẻ mà xã hội đã đặt ra cho ngành giáo dục [22, tr.36]

Đối với cấp vi mô đó là quản lý một nhà trờng:

Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, cómục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lý đếntập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, sinh viên, cha mẹ họcsinh, sinh viên và các lực lợng xã hội trong và ngoài nhà trờng nhằm thựchiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trờng [22, tr.38]

Nói một cách khái quát: Quản lý giáo dục là một hiện tợng xã hội,

đồng thời là một dạng lao động đặc biệt, mà những nét đặc trng của nó là tính tích cực sáng tạo, năng lực vận dụng những tri thức đã có để đạt mục

đích đặt ra có kết quả là sự cải biến hiện thực Do đó chủ thể quản lý phải biết sử dụng không chỉ những chuẩn mực pháp quyền, mà còn sử dụng cả những chuẩn mực đạo đức, xã hội, tâm lý nhằm đảm bảo sự thống nhất

Trang 12

Theo Phạm Khắc Chơng: QLGD theo nghĩa rộng nhất là quản lí quá

trình hình thành và phát triển nhân cách con ngời trong các chế độ chính trị, xã hội khác nhau mà trách nhiệm là của nhà nớc và hệ thống đa cấp của ngành giáo dục từ trung ơng cho đến địa phơng là Bộ Giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục, ở các quận, huyện và các đơn vị cơ sở là nhà trờng ” [9, tr.79]

- Bản chất của quản lý giáo dục là vì lợi ích phát triển của giáo dục,nhằm mục tiêu tối u là hình thành và phát triển nhân cách ngời đợc giáodục, đối tợng và chủ thể giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xãhội

- Đối tợng của quản lý giáo dục là: Hệ thống giáo dục quốc dân, hệthống quản lý giáo dục, các quan hệ quản lý, các đối tợng của quản lý là cấpdới, tập thể và cá nhân giáo viên và học sinh [23, tr 49]

Quản lý giáo dục có những đặc trng sau đây:

- Sản phẩm giáo dục là nhân cách, là sản phẩm có tính đặc thù nênquản lý giáo dục không phải dập khuôn, máy móc trong việc tạo ra sảnphẩm, cũng nh không đợc phép tạo ra phế phẩm

- Quản lý giáo dục chú ý đến sự khác biệt giữa đặc điểm s phạm sovới lao động xã hội nói chung

- Quản lý giáo dục đòi hỏi những yêu cầu cao về tính toàn diện, tínhthống nhất, tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển

- Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, quản lý giáo dục phải quántriệt quan điểm vì quần chúng [31, tr 7]

1.2.2.2 Quản lý nhà trờng

Nhà trờng là một tổ chức chuyên biệt trong xã hội thực hiện chức năngtái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội bằngcác con đờng giáo dục cơ bản [8, tr.3]

Mục đích giáo dục của nhà trờng phù hợp với xu thế phát triển và thời

đại Giáo dục nhà trờng, bằng kiến thức và phơng pháp khoa học, bằng tổchức các hoạt động giao lu trong thực tiễn làm cho nhân cách học sinh, sinhviên đợc hình thành, tạo nên bộ mặt tâm lí cá nhân phù hợp với tiêu chuẩn,giá trị xã hội và thời đại

Quản lý nhà trờng là hệ thống những tác động có mục đích, có kếhoạch, hợp quy luật của các cấp quản lý của hệ thống giáo dục nhằm làmcho nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để đạt đợc mục tiêu giáodục đặt ra cho từng thời kì phát triển của đất nớc [31, tr 7]

Trang 13

Quản lý nhà trờng thực chất là quản lý giáo dục trên tất cả các mặt,liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà trờng.

Các lĩnh vực quản lý của nhà trờng.

- Quản lý hoạt động giáo dục và dạy học (quản lý quá trình đào tạo)

- Quản lý giáo viên với hoạt động dạy và quản lý sinh viên với hoạt

động học

- Quản lý các hoạt động mang tính điều kiện cho quá trình đào tạo:Việc thực hiện các chế định: bộ máy tổ chức và nhân lực; tài lực và vật lực;môi trờng tự nhiên và xã hội; thông tin; quản lý sinh viên ngoài giờ lên lớp[8, tr.28]

Các biện pháp quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành một

hệ thống các biện pháp Các biện pháp này sẽ giúp cho nhà quản lý thực hiệntốt hiện tốt các phơng pháp quản lý của mình, mang lại hiệu quả hoạt độngtối u cho bộ máy

1.2.4 Sinh viên và sinh viên nội trú

Trang 14

nhau: chuyên tu, tại chức, văn bằng 2 Do đó, với khái niệm SV nh trên thìngoại diên của nó rất rộng.

Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài này chỉ nghiên cứu với đối tợng là

SV hệ chính quy thì có thể thu hẹp nội hàm của khái niệm này nh sau:

- Đó là những ngời đã tốt nghiệp trung học phổ thông

- Họ đã vợt qua kỳ thi tuyển sinh vào trờng cao đẳng và đỗ vào trờng

- Họ thuộc nhóm thanh niên, nam nữ từ 18 đến 25 tuổi

- Họ cha có nghề nghiệp, việc làm xác định do đó còn lệ thuộc gia

đình về kinh tế

- Họ là nhóm xã hội đặc biệt gồm những thanh niên xuất thân từ các tầnglớp xã hội khác nhau đang trong quá trình học tập, chuẩn bị nghề nghiệpchuyên môn để bớc vào một nhóm xã hội mới là tầng lớp tri thức trẻ

1.2.4.2 Sinh viên nội trú

HSSV nội trú là những ngời đang học tại trờng và đợc trờng bố trí ởtrong khu nội trú theo hợp đồng của HSSV đã ký với trởng ban quản lý khunội trú trờng

HSSV đăng ký ở nội trú nếu số ngời có nguyện vọng vào ở nội trú lớnhơn khả năng tiếp nhận của khu nội trú thì thứ tự u tiên theo đối tợng HSSV

4 Ngời cha hoặc ngời mẹ là dân tộc thiểu số

5 Con mồ côi cả cha lẫn mẹ

6 HSSV là con hộ nghèo, cận nghèo theo quy định hiện hành của nhà nớc

7 HSSV nữ

8 HSSV tích cực tham gia các hoạt động do nhà trờng, Đoàn TNCS

Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, khu nội trú hoặc các tổ chức xã hội tổ chức.[32, tr.4]

1.2.5 Biện pháp quản lý sinh viên nội trú

Biện pháp quản lý SV nội trú là nội dung, cách thức giải quyết vấn đề

SV nội trú của nhà trờng cùng những lực lợng ngoài nhà trờng có liên quan

Trang 15

đến SV nội trú nhằm hình thành nhân cách của SV theo yêu cầu, mục tiêu

đào tạo

Chủ thể chính thực hiện biện pháp quản lý SV nội trú là phòng Chínhtrị công tác học sinh sinh viên, Ban quản lý ký túc xá, chịu trách nhiệm phốihợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội

SV, các khoa, tổ chuyên môn, chính quyền địa phơng nhằm thực hiện cácbiện pháp quản lý do mình hoạch định đối với đối tợng chịu quản lý là SVnội trú theo yêu cầu của công tác SV nội trú

Để đạt các mục tiêu quản lý, chủ thể quản lý phải tổ chức, phối hợp,khích lệ động viên, dẫn dắt, định hớng hoạt động của đối tợng quản lý vàomục tiêu đã đợc xác định trớc thông qua việc sử dụng hệ thống các công cụquản lý

Nh vậy, xét cho cùng thì biện pháp quản lý SV nội trú chính là mộtloại công cụ quản lý HSSV nội trú, nhằm từng bớc đa SV nội trú đi đến mụctiêu của công tác HSSV nội trú Bởi vì công cụ quản lý là những phơng tiện,những giải pháp của chủ thể quản lý nhằm định hớng, dẫn dắt, khích lệ, điềuhòa, phối hợp hoạt động của con ngời và cộng đồng trong việc đạt đợc mụctiêu đề ra

1.3 Công tác quản lý sinh viên các trờng Cao đẳng

1.3.1 Vị trí, vai trò của công tác QLSV trong trờng Cao đẳng

Trong số những ngời đợc giáo dục - đào tạo để có thể đủ sức làm chủnền khoa học, cộng nghệ hiện đại của nớc nhà sau này thì SV là ngời tiêubiểu, là những ngời đang đợc đầu t, đang đợc đào tạo ở giai đoạn cuối cùngtrong nhà trờng một cách có hệ thống Đó là nguồn lực con ngời lao động cóchất lợng và trình độ cao, có chuyên môn sâu, là lực lợng u tú về học vấntrong thanh niên, đợc Đảng, nhà nớc, các tổ chức đoàn thể, gia đình và toànthể xã hội quan tâm chăm sóc và đặt nhiều tin tởng, hy vọng

Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo nói chung và trong các trờng Cao

đẳng nói riêng thì công tác quản lý SV góp phần hỗ trợ tích cực cho giảngdạy (thầy) và học tập (trò), cũng nh đảm nhận mọi mặt của công tác quản lý.Quản lý SV từ các khâu hành chính, giáo vụ, đến giáo dục ngoài giờ lên lớpgiáo dục chính trị t tởng, đạo đức và tổ chức phong trào SV (kết hợp với

Đoàn thanh niên, hội sinh viên ) sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện về vật chất vàtinh thần học tập để SV rèn luyện trở thành nguồn nhân lực có chất lợng vàtrình độ cao Công tác quản lý SV có ý nghĩa quyết định trong việc đổi mới

và phát triển bền vững yếu tố con ngời về chất lợng nhận thức tri thức và

Trang 16

dục đại học nớc ta trong việc đảm bảo kỷ cơng pháp luật nhà trờng và rènluyện SV Công tác này do Phòng (Ban) chính trị và công tác HSSV (hoặcPhòng Quản lý SV), Phòng (Ban) đào tạo phụ trách (đơn vị tham mu cho BanGiám hiệu trong công tác SV).

Công tác quản lý SV đợc coi là một trong những công tác trọng tâmcủa nhà trờng nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngờiViệt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ vànghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

1.3.2 Nội dung của công tác QLSV trong các trờng cao đẳng

SV là nhân vật trung tâm trong nhà trờng Vì vậy, cần phải quản lý

đ-ợc đối tợng này theo mục đích quản lý để hớng SV vào mục tiêu đào tạo củanhà trờng Chính vì vậy, bên cạnh công tác đào tạo thì công tác quản lý SV

là một hoạt động lớn của nhà trờng

Công tác quản lý SV trong các trờng cao đẳng tập trung vào các nộidung cơ bản sau:

- Giải quyết các công việc hành chính khác có liên quan cho SV

1.3.2.2 Công tác tổ chức quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của SV.

- Theo dõi, đánh giá ý thức học tập, rèn luyện của SV

- Phân loại, xếp loại SV cuối mõi học kỳ hoặc năm học, khóa học

- Tổ chức thi đua khen thởng cho tập thể và cá nhân SV có thành tíchcao trong học tập và rèn luyện

- Xử lý kỷ luật đối với SV vi phạm quy chế, nội quy

- Tổ chức “Tuần sinh hoạt chính trị công dân HSSV” vào đầu khóahọc, đầu năm và cuối khóa học

- Tổ chức cho SV tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học, thi SV

Trang 17

khuyến khích học tập khác văn nghệ và các hoạt động ngoài giờ lên lớpkhác; tổ chức đối thoại định kỳ giữa Hiệu trởng nhà trờng với SV.

- Theo dõi công tác phát triển đảng trong SV; tạo điều kiện thuận lợicho SV tham gia tổ chức Đảng, đoàn thể trong trờng; phối hợp với ĐoànTNCSHCM, Hội Sinh viên và các tổ chức chính trị - xã hội khác có liên quantrong các hoạt động phong trào của SV, tạo điều kiện cho SV môi trờng rènluyện, phấn đấu

- Tổ chức t vấn học tập, nghề nghiệp, việc làm cho SV

1.3.2.3 Công tác y tế, thể thao

- Tổ chức thực hiện công tác y tế trờng học

- Tổ chức khám sức khoẻ SV khi vào nhập học

- Chăm sóc, phòng chống dịch bệnh và khám sức khỏe định kỳ cho

SV trong thời gian học tập theo quy định

- Xử lý những trờng hợp không đủ tiêu chuẩn sức khỏe để học tập

- Tạo điều kiện cơ sở vật chất cho SV luyện tập thể dục, thể thao; tổchức cho SV tham gia các hoạt động thể dục, thể thao

- Tổ chức nhà ăn tập thể cho SV bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm

- Thực hiện các chế độ chính sách đối với SV

- Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc quy định đốivới SV về học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, bảo hiểm, tín dụng đào tạo vàcác chế độ khác có liên quan đến SV

- Tạo điều kiện giúp đỡ SV tàn tật, khuyết tật, SV diện chính sách, SV

đến SV

- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông,phòng chống tội phạm, ma túy, mại dâm, HIV/AIDS và các hoạt động khác cóliên quan đến SV; hớng dẫn SV chấp hành pháp luật và nội quy, quy chế

- T vấn pháp lý, tâm lý xã hội cho SV

1.3.2.5.Thực hiện công tác quản lý SV nội trú, ngoại trú.

- Tổ chức triển khai thực hiện công tác quản lý SV nội trú, ngoại trútheo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 18

1.4 Công tác quản lý SV nội trú trong các trờng cao đẳng

1.4.1 Mục đích của công tác quản lý sinh viên nội trú

Theo Quy chế công tác HSSV nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệthống giáo dục quốc dân do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theoThông t số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 6 năm 2011 thì công tác SVnội trú trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nhằm cácmục tiêu sau:

+ Góp phần rèn luyện SV nội trú thực hiện nhiệm vụ của ngời họctheo quy định của Luật giáo dục, điều lệ nhà trờng và quy chế cụ thể củatừng trờng

Mục tiêu cuối cùng của công tác quản lý SV nói chung và công tácquản lý SV nội trú nói riêng là hớng SV vào hoạt động học tập và rèn luyện

để thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng

+ Xây dựng nề nếp kỷ cơng trong việc quản lý SV nội trú: bảo đảmnắm bắt kịp thời thực trạng SV nội trú

Thực trạng SV nội trú rất phức tạp: Các hoạt động của SV ra sao, diễnbiến t tởng nh thế nào, đời sống ăn ở có những khó khăn, thuận lợi gì Công tác quản lý SV nội trú đòi hỏi phải nắm bắt đợc thực trạng này để cónhững biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm hớng các em vào việc thực hiệntốt nhiệm vụ của ngời học

+ Ngăn chặn, đẩy lùi, xóa bỏ cơ bản những biểu hiện tiêu cực, khônglành mạnh trong SV nội trú, đặc biệt là các tệ nạn xã hội

Với môi trờng sống phức tạp, thờng xuyên chịu ảnh hởng của nhữngmặt trái của nền kinh tế thị trờng, do vậy nguy cơ bị nhiễm các tệ nạn xã hội

và có những biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh trong SV nội trú là khôngthể tránh khỏi Vì vậy công tác quản lý SV nội trú phải nhằm mục đích làngăn chặn, đẩy lùi, xóa bỏ cơ bản những biểu hiện tiêu cực không lành mạnhtrong SV nội trú, đặc biệt là các tệ nạn xã hội

1.4.2 Nội dung công tác HSSV nội trú

Điều 8 Tiếp nhận HSSV vào ở nội trú

Căn cứ đơn xin ở nội trú của HSSV viết theo mẫu của nhà trờng: đối ợng u tiên theo quy định tại Điều 4 có xác nhận hợp lệ kèm theo và điều kiệncủa khu nội trú, nhà trờng xem xét, ký hợp đồng xắp xếp chỗ ở nội trú vớiHSSV

t-Điều 9 Công tác quản lý HSSV nội trú

1 Phổ biến các quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo và nội quy của nhà

Trang 19

tr-2 Làm thủ tục đăng ký tạm trú cho HSSV ở nội trú với công an xã (phờng,thị trấn) hoặc hớng dẫn HSSV làm thủ tục đăng ký tạm trú theo quy địnhhiện hành của pháp luật

3 Lập sơ đồ các phòng ở và lập sổ theo dõi HSSV nội trú theo mẫu quy Định(tại Phụ lục số II của Quy chế này), cập nhật đầy đủ, kịp thời việc thay đổichỗ ở của HSSV nội trú

4 Phân công cán bộ trực trong khu nội trú 24/24 giờ trong ngày để giảiquyết kịp thời các vụ việc xẩy ra.Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện nôiquy của học sinh trong khu nội trú và sử lý các vi phạm

5 Tổ chức các hoạt động tự quản của HSSV để phát huy vai trò chủ độngtrách nhiệm với bản thân và tôn trọng tập thể của HSSV nội trú

6 Hàng quý tổ chức đối thoại giữa Ban giám hiệu nhà trờng hoặc ban quản

lý khu nội trú với đại diện HSSV nội trú để kịp thời phát hiện, giải quyếtnguyện vọng chính đáng của HSSV nội trú

7 Xây dựng tiêu chí thi đua giữa các nhà, các phòng trong khu nội trú về bảo

đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trờng, mỹ quan trong phòng ở của khu

Điều 10 Công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn, phòng chống dịch bệnh

và các tệ nạn xã hội trong khu nội trú

Có kế hoạch định kỳ kiểm tra, kịp thời nâng cấp, sửa chữa, tu bổ cáccông trình hạ tầng cơ sở, công trình phục vụ sinh hoạt của HSSV và các thiết

bị khác trong khu nội trú

Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ quản lý và đội tự quản trongcông tác an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong khu vựcnội trú

Phát huy hiệu quả vai trò của các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng,các hoạt động tự quản của HSSV trong công tác bảo đảm an ninh, trật tựtrong khu nội trú

Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, hớng dẫn HSSV bảo đảm an ninh, trật

tự, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác

Định kỳ phun thuốc về phòng dịch bệnh trong khu nội trú Khi pháthiện dấu hiệu dịch bệnh phải báo ngay cho cơ quan y tế địa phơng áp dụngcác biện pháp sử lý kịp thời

Có cán bộ y tế thờng trực để thực hiện sơ cấp cứu ban đầu kịp thờicho HSSV nội trú

Điều 11 Các hoạt động hỗ trợ cho HSSV nội trú

1.Tổ chức các dịch vụ trông giữ xe, điện thoại công cộng, internet, khu vui

Trang 20

nhu cầu chính đáng của HSSV để tạo sân chơi lành mạnh, góp phần giáo dụctoàn diện cho HSSV nội trú.

2 Tổ chức các phòng học tự học, đọc báo, xem ti vi, sinh hoạt văn hoá,vănnghệ phục vụ HSSV nội trú

3 Tổ chức nhà ăn, trung tâm dịch vụ,căng tin phục vụ cho HSSV nội trúthuận tiện, phù hợp với điều kiện kinh tế của HSSV, bảo đảm vệ sinh an toànthực phẩm

4.Tổ chức các hoạt động t vấn về tâm lý, sức khoẻ, kỹ năng sống, học tập, ớng nghiệp và việc làm cho HSSV trong khu nội trú

h-5 Tuỳ điều kiện từng trờng có thể tổ chức các khu vực hoặc phòng tự nấu ănchung cho HSSV trong khu nội trú

6 Xây dựng quy định cụ thể về các hoạt động dịch vụ để phục vụ HSSVtrong khu nội trú

Điều 12 Công tác phối hợp

Chủ động phối hợp với các cơ quan công an, chính quyền địa phơng

để thực hiện có hiệu quả các biện pháp, phơng án bảo đảm an ninh chính trị

và trật tự an toàn khu nội trú, xử lý kịp thời các vụ việc liên quan xảy ratrong khu nội trú Phối hợp với tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinhviên Việt Nam, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam (nếu có) và các tổ chức

đoàn thể khác trong trờng để tổ chức các hoạt động rèn luyện cho HSSV nộitrú, thực hiện nếp sống văn minh trong khu nội trú

(Trích chơng III – Nội dung công tác học sinh sinh viên [32, tr.6,7]

Theo Quy chế công tác HSSV nội trú do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành hiện nay thì công tác quản lý SV nội trú của nhà trờng gồm 4nội dung sau:

Nội dung 1: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý SV nội trú

đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu của công tác SV nội trú Các yêu cầu đó là:

- Phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ thờng xuyên giữa các đơn vị trongnội bộ nhà trờng, trớc hết là phòng (ban) quản lý ký túc xá với Đoàn TNCS

Hồ Chí Minh, Hội SV nhà trờng

- Phải đảm bảo phối hợp chặt chẽ thờng xuyên giữa nhà trờng, gia

đình và chính quyền địa phơng

- Phải đảm bảo giám sát kịp thời trong việc nắm bắt thực trạng SV nội trú.Nội dung 2: Ban hành các quy đinh cụ thể của nhà trờng về công tácHSSV nội trú phù hợp với các quy định của quy chế công tác SV nội trú do

Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành

Trang 21

Trong các quy định cụ thể của nhà trờng về công tác SV nội trú trớchết phải ban hành đợc quy định đối với bộ máy làm công tác quản lý SV nộitrú của nhà trờng (về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn…), sau đó là quy định), sau đó là quy định

đối với SV nội trú (quyền hạn, trách nhiệm…), sau đó là quy định) Làm việc với chính quyền địaphơng để ban hành đợc quy chế phối hợp giữa nhà trờng - địa phơng Sau khi

đã bàn bạc đợc các quy định này, cần phải tổ chức quán triệt các quy định đócho tất cả các thành viên trong bộ máy quản lý (chủ thể quản lý) và các SVnội trú ( Đối tợng quản lý)

Việc soạn thảo các quy định cho công tác quản lý SV nội trú phải dựavào Quy chế của Bộ GD và ĐT, vào điều kiện cụ thể của nhà trờng, của địaphơng…), sau đó là quy định sao cho các quy định ấy mang tính khả thi, động viên đợc cả ngờiquản lý và ngời bị quản lý

Nội dung 3: Tổ chức bộ máy quản lý SV nội trú

Bộ máy quản lý SV nội trú phải đợc tổ chức nh một chỉnh thể gồm các

bộ phận chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ phụthuộc lẫn nhau, đợc bố trí thành từng hàng, từng cấp, từng khâu, thực hiệncác chức năng quản lý nhất định, nhằm đạt mục tiêu định trớc của công tácHSSV nội trú

Thông thờng, trong một trờng Cao đẳng, bộ máy quản lý SV đợc chiathành 3 cấp: Trờng- Khoa- Lớp Có thể khẳng định rằng: Bộ máy quản lý SVnội trú càng hoàn thiện thì công tác SV nội trú càng có cơ sở vững chắcmang tính quyết định cho sự thành công và đạt hiệu quả cao trong quản lý

SV nội trú Chính đối tợng SV nội trú quyết định cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý HSSV nội trú Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức SV nội trú khôngmang mục đích tự thân mà là phơng tiện để nâng cao hiệu quả quản lý SVnội trú

Tổ chức bộ máy quản lý SV nội trú còn có nét riêng biệt là bộ máynày bao gồm cả những ngời trong và ngoài nhà nhà trờng (địa phơng) Chínhnét riêng biệt này đòi hỏi một nỗ lực ngoại giao, một nỗ lực trong việc phốihợp của nhà trờng và địa phơng nơi trờng đóng

Nh vậy, mỗi nhà trờng cần thành lập bộ phận quản lý khu nội trú Bộphận này có các nhân sự từ các đơn vị, đoàn thể cơ sở của trờng: PhòngChính trị công tác HSSV(chủ trì), phòng Đào tạo, Đoàn TN, Hội SV trờng,cán bộ quản lý SV…), sau đó là quy định

Bộ phận quản lý khu nội trú của trờng chịu sự quản lý hành chính(theo kế hoạch công tác HSSV nội trú của trờng) của phòng Chính trị công

Trang 22

hiện, kiểm tra đánh giá công tác HSSV nội trú của trờng Bộ phận quản lý

SV nội trú thực hiện kế hoạch công tác SV nội trú đợc xây dựng trên các nộidung quản lý SV nội trú của trờng, nhằm thực hiện các yêu cầu, mục tiêu củacông tác SV nội trú do Bộ Giáo dục và đào tạo quy định

Nội dung 4: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện công tác SV nội trúKiểm tra, đánh giá là chức năng cuối cùng của quản lý Kiểm tra làmột chức năng có liên quan đến mọi cấp quản lý để đánh giá đúng kết quảhoạt động của hệ thống, đo lờng các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt

động so với các mục tiêu và kế hoạch đã định, có kế hoạch tiếp tục hớng dẫnviệc sử dụng các nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu và kiểm tra xác địnhxem chúng hoạt động có phù hợp với mục tiêu và kế hoạch hay không

Mục đích của kiểm tra nhằm đảm bảo cho kế hoạch thành công, pháthiện kịp thời những sai sót, tìm ra nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thờinhững sai sót đó Quá trình kiểm tra phổ biến cho mọi hệ thống gồm 3 bớc:

- Bớc 1: Xây dựng các chỉ tiêu

- Bớc 2: Đo lờng việc thực hiện nhiệm vụ theo các chỉ tiêu

- Bớc 1: Đánh giá các chỉ tiêu so với kế hoạch

Kiểm tra việc thực hiện công tác SV nội trú nhằm cung cấp cho nhà ờng và địa phơng các thông tin cần thiết để đánh giá đúng tình hình của SVnội trú và kết quả hoạt động của bộ máy quản lý SV nội trú, đồng thời dựkiến quyết định bớc phát triển mới cho công tác SV nội trú

tr-Việc đánh giá công tác SV nội trú cũng cần có quan điểm toàn diện,nghĩa là phải xem xét trên tất cả các mặt của công tác quản lý Mỗi biệnpháp quản lý thờng đa đến kết quả trên nhiều mặt và biểu hiện qua nhữngkhoảng thời gian nhất định Do đó, phải tìm ra quan hệ bản chất của các kếtquả quản lý SV nội trú đang thực hiện với các biện pháp trớc đó

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác SV nội trú phải có sự phốihợp của nhiều lực lợng trong và ngoài nhà trờng Đây là việc làm không đễgì thực hiện nh một nề nếp, nếu không có kế hoạch cụ thể và quyết tâm caocủa các nhà trờng

Trên đây, là bốn nội dung cơ bản trong công tác quản lý SV nội trúcủa các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Bốn nội dung này

có quan hệ mật thiết với nhau, thực hiện nội dung này là tiền đề cho việcthực hiện nội dung khác ; nếu thiếu một nội dung hoặc nội dung này thựchiện không đạt đợc mục tiêu

Trang 23

Tại Điều 14 – Quy chế công tác HSSV nội trú (ban hành theoThông t số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trởng

Bộ GD & ĐT) nêu rõ trách niệm của nhà trờng trong công tác HHSV nộitrú bao gồm:

- Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm chính, trực tiếp chỉ đạo tổ chứcthực hiện, kiểm tra và đánh giá công tác HSSV nội trú của trờng

- Phòng (Ban) quản lý HSSV có trách nhiệm giúp Hiệu trởng chỉ đạo và tổchức thực hiện, kiểm tra và đánh giá công tác HSSV nội trú của trờng

- Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trờng, trớc hết là Đoàn TNCSHCM, Hội sinh viên có trách nhiệm góp phần thực hiện công tác HSSV nộitrú

Nh vậy trong mỗi trờng Đại học, Cao đẳng phòng (Ban) quản lý SV là

đơn vị tham mu cho Hiệu trởng và tổ chức, chỉ đạo, thực hiện về công tácHSSV nội trú

1.5 Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý SV nội trú.

1.5.1 Điều kiện kinh tế xã hội

Trải qua 25 năm đổi mới, đất nớc ta đã có nhiều thay đổi quan trọng.Dới sự lãnh đạo của Đảng, đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nớc ta

có những thay đổi to lớn Chính trị ổn định, kinh tế có những bớc tăng trởngnhất định, văn hóa xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt đời sống vật chất và tinhthần của ngời dân đợc cải thiện Điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi này tạotiền đề cho sự phát triển của giáo dục và đào tạo Đầu t cho giáo dục khôngngừng tăng lên Chủ trơng xã hội hóa giáo dục nhận đợc sự đồng tình, ủng

hộ của toàn xã hội Đợc sự quan tâm chăm lo của Đảng, Nhà nớc và toàn xãhội, điều kiện sống và học tập của SV không ngừng đợc cải thiện Tuy nhiênbên cạnh những thuận lợi kể trên, nền kinh tế xã hội nớc ta cũng tồn tạikhông ít những hạn chế có ảnh hởng tiêu cực đến công tác giáo dục và đàotạo

Kinh tế phát triển kéo theo một loạt những tệ nạn nảy sinh: nạn cờbạc, đề đóm, rợu chè, ma túy, mại dâm trong xã hội đang hình thành lốisống chạy theo đồng tiền khiến mối quan hệ gắn bó giữa những ngời thântrong gia đình, giữa cá nhân với cá nhân, giữa cộng đồng với cá nhân ngàycàng kém khăng khít, các cá nhân có xu hớng sống biệt lập, chỉ biết mình

Điều đó ảnh hởng nghiêm trọng đến tầng lớp trẻ nói chung và SV, là những

đối tợng đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách, do không

đợc quan tâm đúng mức nên đã hình thành những suy nghĩ, hành động lệch

Trang 24

Đất nớc mở cửa hội nhập kéo theo những biến động về hệ thống cácgiá trị truyền thống về đạo đức, về bản sắc văn hóa với sự du nhập của nhiềuthang giá trị và nhiều luồng văn hóa Thanh niên nói chung và sinh viên nóiriêng dễ bị lóa mắt trớc những điều mới lạ, khó xác định đợc đâu là nhữngtinh hoa văn hóa cần phải tiếp thu và với sức đề kháng còn yếu khiến nhữngluồng văn hóa ngoại lai rất dễ xâm nhập.

Toàn bộ điều kiện kinh tế xã hội trên với những mặt tích cực và tiêu cựccủa nó đang từng ngày từng giờ ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới SV nóichung và SV nội trú nói riêng Vì vậy mục tiêu của các nhà quản lý là phải làmsao hạn chế tới mức thấp nhất những tác động tiêu cực để sinh viên chuyên tâmvào công việc học tập và rèn luyện vì mục tiêu giáo dục của đất nớc

1.5.2 Đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc

Trong bối cảnh kinh tế nớc ta phát triển theo cơ chế thị trờng, đất nớc mởcửa, hội nhập với thế giới, sự nghiệp giáo dục cũng đang đổi mới mạnh mẽ

Đảng và Nhà nớc ta đã dành cho giáo dục nhiều sự quan tâm đặc biệt

Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục là “Phát triển giáo

dục-đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất để thúc đẩy sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồnlực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh vàbền vững” (Nghị quyết ĐH Đảng CSVN lần thứ IX) và mục phát triển nềngiáo dục là “Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân, vàvì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi ngời, tạo điều kiện đểtoàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nớc” (Nghị quyết ĐH Đảng CSVN lần thứ IX)

Nhà nớc đã cụ thể hóa quan điểm của Đảng về giáo dục bằng hệ thốngcác chính sách theo hớng u tiên, tạo môi trờng thuận lợi cho giáo dục pháttriển Các chính sách này tập trung vào các vấn đề nh chính sách đầu t, họcphí và phát triển hệ thống, mạng lới các trờng lớp các chính sách đảm bảocông bằng xã hội trong giáo dục, u tiên phát triển giáo dục vùng dân tộc vàcác vùng khó khăn; đổi mới giáo dục toàn diện từ nội dung, phơng pháp dạy

và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục, chính sách đối vớigiáo viên và ngời học; cải tiến cơ chế phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xãhội; thực hiện cải cách hành chính, hợp tác quốc tế trong giáo dục Đặc biệtchủ trơng xã hội hóa giáo dục đã khuyến khích, huy động các cộng đồng,các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nớc cùngchung tay sự nghiệp giáo dục

Trang 25

Liên quan đến SV và SV nội trú nói riêng chính sách của nhà nớc vềhọc bổng, học phí, tín dụng đào tạo, hỗ trợ SV tạo việc làm, các chính sáchkhuyến khích SV học tập và nghiên cứu khoa học là những chính sách thiếtthực đã có tác động tích cực đến cuộc sống của SV Nhìn chung những chínhsách này đã thực sự tạo ra môi trờng thuận lợi cho SV học tập.

Tuy nhiên, xét trên tổng thể, hệ thống chính sách này vẫn cha tạo ra

b-ớc đột phá trong việc góp phần giải quyết mâu thuẫn lớn của giáo dục hiệnnay giữa một bên là yêu cầu cao về phát triển quy mô và nâng cao chất lợng

và một bên là điều kiện còn hạn hẹp về nguồn lực Xét trong phạm vi liênquan đến SV nói chung và SV nội trú nói riêng, chính sách của Nhà nớc cònthiếu và yếu SV còn gặp nhiều khó khăn trong môi trờng sống và học tậpcủa mình hiện nay

1.5.3 Đặc điểm của sinh viên

Nh đã trình bày, SV là những ngời học ở bậc học Cao đẳng, Đại học

Do vậy, sinh viên có những đặc điểm chủ yếu sau:

SV là một bộ phận trong thanh niên, đó là những thanh niên u tú, cótrình độ tri thức vợt trội, có vị thế và uy tín, đợc xã hội tôn vinh

Là lực lợng đông đảo, đợc quản lý có tổ chức, có vai trò và vị trí quantrọng ở các thành phố lớn SV là nguồn chất xám quý giá, giữ vai trò quantrọng trong sự phát triển của đất nớc SV là những trí thức tơng lai nên họcũng có đặc tính chung của tri thức thể hiện ở khả năng ham học hỏi và khảnăng tiếp thu tri thức, khoa học mới, nhạy bén với các vấn đề chính trị, xãhội, công nghệ

Môi trờng học tập thay đổi: Khi ở gia đình và học ở trờng phổ thông,

họ có sự giám sát, quản lý chặt chẽ của cha mẹ, thầy cô giáo Nhng đến ờng cao đẳng thì không còn khép kín nh thế Vì ở môi trờng Cao đẳng, đạihọc SV có tính chủ động cao, cùng với sự trởng thành về xã hội, về tâm- sinhlý; qua đó nhiều nhu cầu đợc khơi dậy và xuất hiện, phát triển theo hớng đadạng, phong phú hơn nh: nhu cầu tìm hiểu, mở rộng kiến thức tăng lên, nhucầu đời sống vật chất và tinh thần (tình bạn, tình yêu ), nhu cầu đợc họctập, tự học, tự đào tạo, rèn luyện để bản thân tự khẳng định, hoàn thiện vị trí

Trang 26

tr-của mình (theo định hớng cho nghề nghiệp tơng lai sau khi tốt nghiệp để vào

đời)

ở độ tuổi thanh niên: Đây là giai đoạn tâm - sinh lý của các em pháttriển mạnh nên đại bộ phận SV còn nông nổi, thiếu kinh nghiệm cuộc sốngxã hội, tò mò, Do đó, SV đánh giá các hiện tợng đời sống xã hội một cáchnông cạn nên dễ có thái độ cực đoan đối với các sự việc này Nhận thức cũngcha đầy đủ, dễ bị kích động và lôi kéo khi những gì vợt qua phạm vi của kháiniệm khoa học hạn hẹp đã học Đây là một trong những nhợc điểm mà nhàtrờng, các nhà giáo dục cần lu ý để khắc phục và hớng các em đi đúng mụctiêu đào tạo

1.5.4 Đặc điểm của sinh viên nội trú

Ngoài những đặc điểm của SV nói chung, SV nội trú có những đặc

điểm riêng sau:

- Đặc điểm về điều kiện sống và hoạt động:

+ Sống và hoạt động trong các khu nhà KTX:

SV nội trú đợc nhà trờng bố trí sắp xếp ở trong phòng chung (từ 2 đếnnhiều SV) Trong mỗi phòng chung có thể là SV cùng lớp, cùng khóa, cùngkhoa hoặc khác lớp, khác khóa, khác khoa; Có thể cùng hoặc khác chuyênngành đợc đào tạo; cùng tuổi hoặc không cùng tuổi, khác nhau về thànhphần xuất thân, về trình độ nhận thức và quan niệm sống Song họ có chungmột mục đích là học tập để trở thành những ngời có nghề nghiệp theochuyên ngành đợc đào tạo

+ Sống và hoạt động theo nội qui KTX và qui chế HSSV nội trú.+ Sống và học trong môi trờng tập thể vì vậy SV bắt buộc phải có mốiquan hệ đoàn kết, chan hòa, yêu thơng nhau

Nhân cách của SV đợc hình thành, chịu tác động, ảnh hởng một phầncủa nhiều yếu tố trong môi trờng sống nội trú Đó là những ngời sống xungquanh: thầy cô giáo, cán bộ nhân viên, bạn bè xung quanh khu nội trú

Trang 27

Nh vậy SV nội trú sống và hoạt động đều trong môi trờng tập thể chịu

sự kiểm soát của nhà trờng Đây là đặc điểm nổi bật của SV nội trú và cũng

là đặc điểm để phân biệt SV nội trú với SV ngoại trú

1.6 Mối liên hệ giữa công tác QLSV với chất lợng đào tạo.

Thế kỉ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học và công nghệ sẽ cóbớc nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trìnhphát triển lực lợng sản xuất Khoa học - Công nghệ trở thành động lực cơbản của sự phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại,

đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc và năng lực các thế

hệ Chính vì vậy đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu Ngời

ta quan tâm hơn đến chất lợng giáo dục, đến nhân cách ngời học, đến cách tổchức quá trình giáo dục và hệ thống giáo dục

Đất nớc ta đang trong quá trình đổi mới để tiếp cận nền kinh tế tiêntiến của thế giới, phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam Các ngànhnghề cần sử dụng đội ngũ lao động là những công nhân, kĩ thuật viên cótrình độ bậc cao, những chuyên gia, trí thức trẻ đáp ứng yêu cầu của thời đại

Đó chính là thời cơ cho ngành giáo dục Việt Nam tham gia vào việc đào tạonhân lực cho khu vực, thế giới, đồng thời cũng là thời cơ cho sinh viên ViệtNam rèn luyện, học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng để hội nhập

Công tác quản lý sinh viên là một bộ phận trọng tâm, chủ yếu hìnhthành nhân cách cho sinh viên trong toàn bộ quá trình tổ chức tào tạo ở các

trờng đại học [4, tr.3].

Làm tốt công tác quản lý sinh viên nội trú sẽ giúp cho sinh viên cócách nhìn đúng đắn về cuộc sống, về quyền lợi và nghĩa vụ của mình từ đósinh viên chủ động tích cực học tập trau dồi kiến thức khoa học, để sau khitốt nghiệp trở thành ngời lao động có phẩm chất, có năng lực

Làm tốt công tác quản lý sinh viên nội trú, đảm bảo cho sinh viên đợchởng đầy đủ quyền lợi về chế độ chính sách của nhà nớc, góp phần thu hút

Trang 28

sinh viên vào những hoạt động lành mạnh và bổ ích, góp phần phát triển toàndiện nhân cách cho họ.

Làm tốt công tác quản lí sinh viên nội trú giúp cho sinh viên có đờisống vật chất tinh thần tốt hơn, phong phú hơn từ đó giúp cho sinh viên có

động lực học tập, nâng cao đợc chất lợng học tập của sinh viên và chất lợng

đào tạo của nhà trờng

Mục tiêu của công tác quản lí sinh viên nội trú hớng vào mục tiêu đàotạo chung của nhà trờng và hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lựccông nhân, đào tạo ngời lao động tự chủ, sáng tạo và có kỉ luật, giàu lòngnhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức vănhoá, khoa học, công nghệ, kĩ năng nghề nghiệp, có sức khoẻ, có khả nănggóp phần có hiệu quả làm cho dân giàu nớc mạnh đa đất nớc tiến kịp thời

đại, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trang 29

Kết luận chơng 1

Sau khi trình bày các khái niệm và các thuật ngữ có liên quan tới đềtài với mục đích cuối cùng là làm sáng tỏ khái niệm về biện pháp QLSV nộitrú Chơng 1 của luận văn đã đi vào tìm hiểu mục đích và nội dung của côngtác QLSV nội trú cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến công tác QLSV nội trú.Những cơ sở lý luận văn này làm nền tảng và định hớng cho việc tìm hiểuthực trạng cũng nh đề xuất các giải pháp cho công tác SV nội trú của trờngCĐSP Hòa Bình trong hiện tại và tơng lai

Trang 30

Chơng 2 Thực trạng công tác quản lý sinh viên

nội trú

ở trờng cao đẳng s phạm Hòa bình

2.1 Khái quát cơ bản về trờng CĐSP Hoà Bình

2.1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển trờng CĐSP Hoà Bình.

Thành lập ngày 10/10/1956 tại Chăm Mát, Hoà Bình - một miền đất

cổ xa của nền văn hoá Hoà Bình rực rỡ, năm 2006 trờng Cao đẳng S phạmHoà Bình vừa tròn chẵn 50 năm xây dựng phát triển và trởng thành

Những năm đầu thành lập, trờng có tên gọi là trờng S phạm Hòa Bình,chỉ có 3 lớp học đơn sơ với 5 thầy cô giáo và 100 giáo sinh đợc đào tạonghiệp vụ trong 3 tháng để dạy lớp 1 và lớp 2

Năm 1957, trờng chính thức đợc mang tên trờng S phạm sơ cấp HoàBình Nhiệm vụ ban đầu của nhà trờng là đào tạo giáo viên tiểu học nhằm

đáp ứng nhu cầu cấp bách về giáo viên tiểu học của tỉnh Hoà Bình; với quymô tuyển sinh hàng năm khoảng 300 giáo sinh đợc đào tạo nghiệp vụ trong

9 tháng

Năm 1960, mô hình đào tạo s phạm đa hệ đầu tiên của tỉnh Hoà Bình

đã ra đời Trờng S phạm sơ cấp đã nâng hệ đào tạo lên 4+3 và hệ s phạm 7+3

đầu tiên (khoá 1960 - 1962) đã đợc đào tạo với tổng số 160 giáo sinh Trong

điều kiện chiến tranh thiếu thốn và gian khổ, nhà trờng vẫn liên tục nâng cấp

đào tạo giáo viên tiểu học các hệ: 7+1; 7+2; 7+3 và 10+1

Năm 1971, trờng S phạm sơ cấp Hoà Bình đợc nâng cấp thành trờng Sphạm trung cấp Hoà Bình

Năm 1978, trờng S phạm trung cấp Hoà Bình đổi tên thành trờngTrung học s phạm Hoà Bình, có nhiệm vụ đào tạo giáo viên tiểu học đạttrình độ trung học s phạm với lu lợng mỗi khoá khoảng 400 giáo sinh

Trang 31

Từ năm 1982, trớc yêu cầu phát triển giáo dục, cùng với nhiệm vụ đàotạo giáo viên tiểu học đạt trình độ trung học s phạm cho tỉnh Hà Sơn Bình,trờng bắt đầu thực hiện bồi dỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học có trình

độ 7+2; 7+3 lên trình độ trung học s phạm

Tháng 10/1991, tỉnh Hà Sơn Bình đợc tách thành 2 tỉnh: Hoà Bình và

Hà Tây, nhà trờng đã liên kết với trờng Cao đẳng s phạm Hà Tây mở khoaCao đẳng đào tạo giáo viên trung học cơ sở cho tỉnh Hòa Bình Lúc này,khoa Cao đẳng có 11 lớp, bao gồm các ban đào tạo là: Toán - Lý - Kỹ thuậtcông nghiệp; Văn - Sử - Giáo dục công dân; Ngoại ngữ (Anh Văn)

Tháng 9/1993, trờng S phạm nhà trẻ - mẫu giáo đợc sát nhập vào trờngTrung học s phạm Hoà Bình Từ thời điểm này, ngoài nhiệm vụ đào tạo giáoviên tiểu học và trung học cơ sở, nhà trờng còn có nhiệm vụ đào tạo giáoviên mầm non có trình độ sơ cấp và trung cấp cho tỉnh Hoà Bình

Ngày 25/9/1995, Thủ tớng chính phủ ký quyết định nâng cấp trờngTrung học S phạm Hoà Bình thành trờng Cao đẳng S phạm Hoà Bình Đây làmột sự kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với nhà trờng, vừa đánh dấu sự tr-ởng thành của nhà trờng, vừa đặt ra cho nhà trờng nhiệm vụ giáo dục - đào tạohết sức mới mẻ và khó khăn Đây cũng là niềm vinh dự, tự hào của thầy, trònhà trờng và cán bộ, nhân dân tỉnh Hoà Bình Từ đây, nhà trờng đã có cơ sởpháp lý để tự mình thực hiện nhiệm vụ đào tạo hoặc liên kết với các trờng đạihọc trên toàn quốc để đào tạo và bồi dỡng nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viênMầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở của tỉnh Hoà Bình

Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học của nhà trờng ngày càng khangtrang và hiện đại Nhà trờng có khuôn viên s phạm sạch, đẹp, hấp dẫn Từnăm học 2005 - 2006 đến nay, nhà trờng luôn đợc Sở Tài nguyên - Môi trờngtỉnh Hoà Bình công nhận danh hiệu: “Trờng xanh, sạch, đẹp ”

Đội ngũ giảng viên có ý thức trau dồi phẩm chất chính trị, đạo đức vàtrình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của xã hội và ngành giáodục Những năm gần đây, nhà trờng đã quan tâm hơn đến việc cử giảng viên

Trang 32

đi học Cao học để nâng cao trình độ; mở một số lớp bồi dỡng tại chỗ về kiếnthức tin học, ngoại ngữ và sử dụng các thiết bị, phơng tiện dạy học hiện đạicho đội ngũ giảng viên Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và chất lợng giảngdạy của đội ngũ giảng viên đã đợc nâng lên rõ rệt Số giảng viên dạy giỏi và

đạt danh hiệu thi đua các cấp, đợc tặng bằng khen của Bộ Giáo dục & Đàotạo, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình, Sở Giáo dục & Đào tạo Hoà Bình đãtăng hơn những năm trớc

Trải qua 55 năm xây dựng và trởng thành, trờng CĐSP Hòa Bình đã

đào tạo, bồi dỡng trên 25.000 giáo viên các ngành học từ Mầm non đếnTrung học cơ sở, cán bộ cho các ngành xã hội góp phần không nhỏ trong sựnghiệp phát triển văn hoá giáo dục của tỉnh miền núi Hoà Bình

Năm học 1996 - 1997, nhà trờng đợc tặng thởng Huân chơng lao độnghạng 3 Năm học 1997 - 1998, trờng đợc Bộ Giáo dục & Đào tạo tặng bằngkhen và cờ đơn vị trờng Cao đẳng S phạm xuất sắc nhất toàn quốc Từ nămhọc 1998 - 1999 đến năm học 2005 - 2006, trờng liên tục đợc Uỷ ban nhândân tỉnh Hoà Bình và Sở Giáo dục & Đào tạo Hoà Bình tặng cờ và bằng khen

đơn vị dẫn đầu khối giáo dục chuyên nghiệp toàn tỉnh Năm 2006, trong dịp

kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, trờng vinh dự đợc Thủ tớng chính phủ tặngthởng Huân chơng lao động hạng 2 Trong năm học 2011-2012 này, nhà tr-ờng đang chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 55 năm ngày thành lập trờng Cán bộ giảngviên và HSSV toàn trờng đang nỗ lực phấn đấu về mọi mặt để trở thành trờngCao đẳng đa ngành, đa lĩnh vực tiến tới năm 2015 sẽ trở thành trờng Đại họcHòa bình

2.1.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ờng CĐSP Hoà Bình.

tr-Trờng CĐSP Hoà Bình là cơ sở giáo dục công lập, thuộc hệ thống giáodục quốc dân, trực thuộc cơ quan chủ quản là Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhHoà Bình, chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành các hoạt động giáo dục, đàotạo và nghiên cứu khoa học theo các quy định của Điều lệ trờng Cao đẳng và

Trang 33

các quy định của pháp luật hiện hành Trờng có chức năng xây dựng chiến

l-ợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển giáo dục, tiêu chuẩn giảngviên, mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp đào tạo, bồi dỡng; tuyểnsinh, tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng;thanh tra giáo dục

Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trờng là:

1) Đào tạo, liên kết đào tạo và bồi dỡng các trình độ đại học, cao

đẳng, trung cấp, sơ cấp cho đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trunghọc cơ sở cho tỉnh Hoà Bình;

2) Đào tạo các ngành ngoài s phạm từ trình độ cao đẳng trở xuống vàliên kết với các cơ sở giáo dục đại học để đào tạo ở các trình độ cao hơn, gópphần phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hộicủa tỉnh; từng bớc phát triển trờng theo hớng đa ngành, đa lĩnh vực trong đàotạo;

3) Triển khai, nghiên cứu khoa học phục vụ giáo dục và đào tạo

1.2.3 Cơ cấu tổ chức của trờng CĐSP Hoà Bình.

- Tổng số cán bộ giảng viên, nhân viên: 147 ; trong đó có:

+ Phó Hiệu trởng: phụ trách đào tạo và ký túc xá

+ Phó Hiệu trởng phụ trách bồi dỡng, nghiên cứu khoa học

Trang 34

+ Phó Hiệu trởng phụ trách cơ sở vật chất.

2) Hội đồng khoa học và đào tạo

3) Các phòng ban chức năng

- Phòng Quản lý Đào tạo - Khảo thí - ĐBCL

- Phòng Chính trị Công tác học sinh - sinh viên

+ Đoàn Thanh niên

+ Hội Cựu chiến binh

+ Trung tâm hỗ trợ HSSV

2.2 Thực trạng chất lợng đào tạo ở trờng CĐSP Hoà Bình.

2.2.1 Thực hiện chỉ tiêu về số lợng đào tạo chính quy

Trờng CĐSP Hoà Bình có sự gia tăng đáng kể về quy mô đào tạo vàthực hiện tốt các chỉ tiêu hàng năm về số lợng Sau đây là kết quả về số lợng

đào tạo giáo viên của nhà trờng trong 5 năm gần đây:

Trang 35

Bảng 2.1: Số lợng HSSV hệ chính quy

Năm học

Tổng số HSSV

Th viện thông tin Vì vậy, trong năm học này, nhà trờng đang thành lập các

đề án mở mã ngành mới nh ngành quản trị kinh doanh và khôi phục lại mãngành S phạm tiếng Anh Năm học 2011-2012, số lợng giáo viên các cấp đ-

ợc đào tạo ở hệ chính quy và hệ tại chức tăng do nhu cầu đào tạo giáo viêncác cấp của các huyện, thành phố tăng nh ngành giáo dục Tiểu học, giáodục Mầm non và nhu cầu của ngời học về nâng cao trình độ chuyên môn

2.2.2 Thực hiện chỉ tiêu về chất lợng

Bảng 2.2: Kết quả về chất lợng đào tạo hệ chính quy

Năm học Tổng

Xếp loại học tập (%)

T.số HS-SV năm

Kết quả

thực tập

Kết quả

tốt nghiệp (%)

Trang 36

hs-sv cuối

K-G TB Yếu K-G TB TL

đỗ K-G TB 2006-2007 1204 20,0 76,3 3,7 368 63 37 97 18,6 81,4

(Nguồn: Phòng ĐT - KT- ĐBCL Đào tạo - NCKH)

Bảng 2.3: Kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV

Kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của HSSV trờng CĐSP Hòa BìnhTrong những năm qua cho thấy: 50% số lớp đạt danh hiệu tập thể vìngày mai lập nghiệp; thi tốt nghiệp hệ trung cấp và cao đẳng chính quy hàngnăm đạt 95% - 100 %

Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc HSSV trờng CĐSP Hoà Bìnhhăng say học tập, rèn luyện để đạt đợc những thành quả ngày càng cao

HSSV ra trờng đều có nền tảng tri thức về chuyên môn nghiệp vụ tơng

đối cơ bản, bớc đầu có trọng lợng tri thức mới bám sát trình độ tiên tiến củakhu vực, gần gũi hơn với cuộc sống hiện đại, có ý chí và tinh thần vợt khókhăn, dám chấp nhận hoàn cảnh thực tại để vơn lên ở các em đã có cái nhìnthực tế hơn, quan tâm đến tơng lai nhng không quá ảo tởng, nhiều sinh viên

ra trờng đã sẵn sàng đi dạy học ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt đã

có một số em đi dạy cho các tỉnh bạn (Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, ) Họ lànhững ngời vẫn giữ đợc những nét căn bản của lối sống, cốt cách, tâm hồndân tộc HSSV cũng rất quan tâm đến những vấn đề lớn của đất nớc nh hiệuquả của công cuộc đổi mới, tình hình thời sự trong nớc và quốc tế, thực hiệnnghiêm túc có hiệu quả các cuộc vận động lớn nh: ” Học tập và làm theotấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, “Hai không”, “Hiến máu nhân đạo”, “ủng

hộ đồng bào lũ lụt miền Trung”

Có thể thấy đợc sự đánh giá cô đọng của Nghị quyết TW 4 khóa II vềtình hình thanh niên mà HSSV trờng CĐSP Hòa Bình là một bộ phận quan

Trang 37

trọng cũng không nằm ngoài sự đánh giá đó: “Thanh niên ta ngày nay cómặt mạnh cơ bản là trình độ học vấn cao hơn trớc, tầm nhìn rộng, nhạy cảmvới thời cuộc, giàu lòng yêu nớc, có khát vọng mau chóng đa đất nớc vợt quanghèo nàn lạc hậu Thực hiện dân giàu, nớc mạnh xã hội văn minh Thanhniên đồng tình, ủng hộ hăng hái tham gia sự nghiệp đổi mới, xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc XHCN ”

Tuy nhiên Nghị quyết cũng chỉ rõ: “Một bộ phận đáng kể học sinhyếu kém về nhận thức chính trị, đạo đức, lối sống ” [18, tr.59-60]

HSSV trờng CĐSP Hòa Bình đa số là ngời dân tộc, các em rất thật thà,chất phác, ham học hỏi Tuy nhiên, một số em cha nhận thức đầy đủ, cònthiếu vốn sống nên dễ có hiện tợng bột phát, dễ tuyệt đối hóa vai trò của mộtyếu tố kiến thức khoa học nào đó (kỹ thuật, tự nhiên, xã hội) và dễ dẫn đếncoi thờng những lý tởng có tính chất xã hội, những giá trị thẩm mỹ Do vậynhà trờng đã kiên quyết xử lý kỷ luật một số HSSV vi phạm để giáo dục, răn

đe, làm cho môi trờng giáo dục lành mạnh, an toàn

(Nguồn: Phòng Chính trị Công tác HSSV trờng CĐSP Hòa Bình).

Nhìn chung những HSSV bị kỷ luật là do lời học, ỷ lại vào gia đình, ítquan tâm đến sinh hoạt chính trị, coi thờng truyền thống tốt đẹp của dân tộc,

có xu hớng chạy theo lối sống không lành mạnh, coi thờng giá trị nhân văn,

kỷ cơng đạo lý, mắc tệ nạn xã hội (bỏ học nhiều, vi phạm quy chế thi, chơiGame )

Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện tốt các chỉ tiêu về số ợng và mở rộng quy mô, loại hình đào tạo, trờng CĐSP Hoà Bình luôn quantâm đến việc nâng cao chất lợng đào tạo Kết quả nêu ở các bảng trên đãphần nào phản ánh đợc chất lợng đào tạo của nhà trờng trong mấy năm họcgần đây Có đợc kết quả ấy là nhờ vào ý chí quyết tâm của lãnh đạo và tậpthể S phạm nhà trờng, trong đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của độingũ giảng viên Đội ngũ giảng viên của nhà trờng luôn tích cực đổi mới ph-

l-ơng pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chú trọng và tăng cờng nhiều biệnpháp giáo dục t tởng chính trị, đạo đức và rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho

Trang 38

sinh viên nhằm từng bớc nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng một đối ợng không thể thiếu trong quá trình đào tạo đó là các tập thể lớp, các liên chi

t-đoàn trong trờng trong đó có HSSV nội trú

Mục tiêu của nhà trờng là phấn đấu nâng cao tỷ lệ học sinh, sinh viênkhá, giỏi; hạ thấp tỷ lệ trung bình và yếu Thực tế năm học 2010 - 2011 chothấy, tỷ lệ học sinh, sinh viên khá, giỏi đã đợc nâng lên 60,72% và giảm tỷ lệTB-Khá, trung bình xuống chỉ còn 39,28%

Trờng CĐSP Hòa Bình trong những năm qua đã đạt đợc những mặttích cực trong đào tạo, giáo dục sinh viên nh sau:

- Quy mô đào tạo tiếp tục đợc mở rộng, các loại hình đào tạo tiếp tụcphát triển đa dạng, số lợng sinh viên ngày càng tăng lên; chất lợng đào tạo;tính chủ động, sáng tạo trong học tập, thực hành, nghiên cứu khoa học; ýthức rèn luyện, tự học của sinh viên đợc nâng cao

- Về mặt t tởng, đạo đức, lối sống của sinh viên trờng CĐSP Hòa Bìnhtrong những năm gần đây có những chuyển biến rõ rệt Sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ văn minh” đã tạo đợc niềm tin của sinh viên vào Đảng và sự nghiệp

đổi mới của Đảng Trong mỗi sinh viên lòng yêu nớc, lòng tự tôn dân tộc thểhiện bằng hoài bão lập thân, lập nghiệp, quyết tâm xoá đói nghèo, tụt hậucũng đợc nâng cao hơn Thái độ và ý thức chính trị của sinh viên ngày càng

đợc nâng lên theo hớng tích cực Sinh viên rất tích cực tham gia các hoạt

động chính trị - xã hội mang ý nghĩa giáo dục

- Hầu hết sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình có lối sống lành mạnh, năng

động, sáng tạo và có ý chí vơn lên mạnh mẽ Phong trào phấn đấu trở thành

Đảng viên và tỷ lệ sinh viên đợc kết nạp vào Đảng ngày càng cao ( từ năm

2006 đến năm 2011 nhà trờng kết nạp đợc 62 HSSV đứng trong hàng ngũ của

Đảng) Việc học ngoại ngữ, tin học và một số nghề khác đã thành phong tràorộng rãi Sinh viên tham gia các kì thi Olimpic các môn học, phong trào thểdục thể thao và phong trào nghiên cứu khoa học ngày càng nhiều và có hiệuquả

- Sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình đợc giao lu, tiếp xúc với nhiều luồngvăn hoá, nghệ thuật bên ngoài nhng đa số vẫn giữ đợc phong cách truyềnthống dân tộc, lối sống lành mạnh, nêu cao cảnh giác không để kẻ xấu lợidụng, kích động gây mất ổn định chính trị - xã hội Hiện tợng sinh viên viphạm đạo đức, pháp luật, tệ nạn xã hội có chiều hớng giảm

- Tính tích cực xã hội sinh viên ngày càng rõ nét; sinh viên hăng hái

Trang 39

trào tự quản ký túc xá, xây dựng KTX văn minh, sạch đẹp, nhà trờng không

ma tuý, tệ nạn xã hội, phong trào sinh viên tình nguyện tham gia các hoạt

động xã hội ngày càng tăng với ý thức tự giác cao

Từ năm học 2003 – 2004 đến nay căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh

tế - xã hội và nhu cầu về nguồn nhân lực của địa phơng, đợc phép của Uỷban nhân dân Tỉnh Hoà Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đàotạo Hoà Bình, nhà trờng đã mở thêm một số mã ngành mới đào tạo ngoài sphạm Việc mở thêm một số mã ngành mới đào tạo ngoài s phạm thể hiện sự

nỗ lực phấn đấu của nhà trờng trong việc khẳng định mình cũng nh trongviệc quyết tâm xây dựng, phát triển nhà trờng thành trờng Cao đẳng đangành, đa lĩnh vực của tỉnh Hoà Bình

Bên cạnh đó sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình còn một số hạn chế nh:

- Trờng CĐSP Hòa Bình còn một số sinh viên thiếu trung thực tronghọc tập và thi cử, một bộ phận cha có hoài bão, lý tởng; một số vi phạm nộiquy, quy chế, có biểu hiện của lối sống hởng thụ, đua đòi

- Tệ nạn xã hội nh: cờ bạc, rợu bia, mê tín, vi phạm pháp luật trongsinh viên tuy ít nhng vẫn có sinh viên vi phạm tệ nạn xã hội, gây nhiều lolắng băn khoan về lối sống của sinh viên trong xã hội

- Sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình ít có điều kiện tham gia nghiên cứukhoa học, năng lực tự học, tự nghiên cứu, thực hành, khả năng giao tiếp vàhợp tác trong công việc còn yếu Trình độ ngoại ngữ, tin học của sinh viêntốt nghiệp còn thấp cha đáp ứng yêu cầu hội nhập

2.3 Thực trạng công tác quản lý sinh viên ở trờng CĐSPHB

2.3.1 Các văn bản pháp quy thực hiện quản lý SV, SV nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình

- Quyết định số 153/2003/ QĐ - TTg ngày 30/07/2003 của thủ tớngChính phủ về việc ban hành “Điều lệ trờng đại học”

- Quyết định số 1584/GD - ĐT ngày 27/07/1993 của Bộ trởng Bộ Giáodục và Đào tạo về việc ban hành quy chế công tác học sinh, sinh viên trongcác trờng đào tạo

- Quyết định số 39/2000/QĐ - BGD & ĐT về việc, bổ sung, sửa đổimột số điểm trong quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các trờng đàotạo của Bộ trởng Bộ giáo dục và Đào tạo

Trang 40

- Quyết định số 08/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 30/03/2000 của Bộ ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nghiên cứu khoa học của sinh viên trong cáctrờng đại học và cao đẳng.

tr Thông t liên tịch số 40/1998/TTLT – GD ĐT – BYT ngày 18/07/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ y tế hớng dẫn thực hiện bảo hiểm

y tế học sinh, sinh viên

- Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các trờng

đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp hệ chính quy ban hành kèmtheo quyết định số 42/2002/QĐ - BGD &ĐT ngày 21/10/2002 của Bộ trởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Quyết định số 25/2006/QĐ - BGD &ĐT ngày 26/06/2006 của Bộ ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế đào tạo đại học và cao

tr-đẳng hệ chính quy

- Quyết định số 41/2002/QĐ-BDĐT ngày 18 tháng 10 năm 2002 của

Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm trongquy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú trong các trờng đại học, cao

đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ban hành kèm theo Quyết định2137/GD-ĐT ngày ngày 28 tháng 6 năm 1997 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và

đào tạo

- Quyết định số 42/ 2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của

Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy chế HSSV các trờng đạihọc, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp chính qui

- Quyết định số 48/ 2006/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2006của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về việc xử lý ngờihọc có liên quan đến tệ nạn ma túy

-Thông t số 27/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 1997 của Bộtrởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy chế công tác học sinh,

Ngày đăng: 25/02/2013, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Khoa giáo Trung ơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới, chủ trơng, thực hiện, đánh giá, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới, chủ trơng, thực hiện, đánh giá
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ơng
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí. Khoa học tổ chức và quản lý. Nhà xuất bản Thống kê, hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
4. Đặng Quốc Bảo – Nguyên Đắc Hng (2004), Giáo dục Việt Nam hớng tới tơng lai, vấn đề giải pháp, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hớng tới tơng lai, vấn đề giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo – Nguyên Đắc Hng
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trong các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Vụ Công tác học sinh-sinh viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế học sinh, sinh viên trong các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
8. Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý nhà trờng, bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trờng
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2005
9. Phạm Khắc Chơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cơng (Giáo trình), NXB Đại học S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lý luận quản lý giáo dục đại cơng
Tác giả: Phạm Khắc Chơng
Nhà XB: NXB Đại học S phạm Hà Nội
Năm: 2004
10. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ Sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa S phạm Đại học quốc gia Hà Nội, 1996/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ Sở khoa học quản lý
11. Các Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 23
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ơng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ơng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
15. Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam, (2004), NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam
Tác giả: Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2004
16. Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và xu hớng phát triển, bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và xu hớng phát triển
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 2008
17. Bùi Minh Hiền (2010), Giáo dục so sánh và Quốc tế, bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục so sánh và Quốc tế
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Năm: 2010
18. Đặng Vũ Hoạt (2009), Lý luận dạy học hiện đại, NXB Đại học S phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Đại học S phạm
Năm: 2009
20. Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nớc ngành GD&ĐT, phần 3: Các hoạt động quản lý giáo dục và đào tạo ở trờng đại học cao đẳng. Dùng cho cán bộ quản lý tr- ờng đại học cao đẳng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nớc ngành GD&ĐT, phần 3
Tác giả: Học viện quản lý giáo dục
Năm: 2008
21. Harold Koontz, Cyrill O donnell. Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2004
23. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học S phạm Hà Nội
Năm: 2008
24. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục, NXB Đại học S phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học S phạm
Năm: 2010
25. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học S phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học S phạm
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lợng HSSV hệ chính quy - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.1 Số lợng HSSV hệ chính quy (Trang 40)
Bảng 2.1: Số lợng HSSV hệ chính quy - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.1 Số lợng HSSV hệ chính quy (Trang 40)
Bảng 2.2: Kết quả về chất lợng đào tạo hệ chính quy - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.2 Kết quả về chất lợng đào tạo hệ chính quy (Trang 41)
Bảng 2.2:   Kết quả về chất lợng đào tạo hệ chính quy - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.2 Kết quả về chất lợng đào tạo hệ chính quy (Trang 41)
Bảng 2.4: Kỷ luật HSSV - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.4 Kỷ luật HSSV (Trang 43)
Bảng 2.4: Kỷ luật  HSSV - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.4 Kỷ luật HSSV (Trang 43)
Bảng 2.5. Thống kê cơ cấu SV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.5. Thống kê cơ cấu SV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình (Trang 50)
Bảng 2.5. Thống kê cơ cấu SV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.5. Thống kê cơ cấu SV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình (Trang 50)
Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng sử dụng cho hoạt động ngoài chính khóa của SV nội trú. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng sử dụng cho hoạt động ngoài chính khóa của SV nội trú (Trang 52)
Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng sử dụng cho hoạt - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng sử dụng cho hoạt (Trang 52)
Bảng 2.7. ý kiến của SV về lý do ở nội trú - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.7. ý kiến của SV về lý do ở nội trú (Trang 54)
Các con số của bảng 2.8. phản ánh thực trạng là điều kiện sống của SV nội trú là cha thuận lợi vì 2 thuận lợi: điều kiện sinh hoạt tốt (46,6) và  đợc giao lu với các nền văn hóa (46,19) - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
c con số của bảng 2.8. phản ánh thực trạng là điều kiện sống của SV nội trú là cha thuận lợi vì 2 thuận lợi: điều kiện sinh hoạt tốt (46,6) và đợc giao lu với các nền văn hóa (46,19) (Trang 55)
Bảng 2.8. Những thuận lợi của SV trong điều kiện ở nội trú - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.8. Những thuận lợi của SV trong điều kiện ở nội trú (Trang 55)
Bảng 2.9. Những khó khăn của SV trong điều kiện ở nội trú - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.9. Những khó khăn của SV trong điều kiện ở nội trú (Trang 55)
Bảng 2.8. Những thuận lợi của SV trong điều kiện ở nội trú - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.8. Những thuận lợi của SV trong điều kiện ở nội trú (Trang 55)
Bảng 2.10: Đánh giá của cán bộ, giảng viên trờng CĐSPHB về mức độ cần thiết của công tác QLSV nội trú. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.10 Đánh giá của cán bộ, giảng viên trờng CĐSPHB về mức độ cần thiết của công tác QLSV nội trú (Trang 57)
Bảng 2.10: Đánh giá của cán bộ, giảng viên trờng CĐSPHB về mức - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.10 Đánh giá của cán bộ, giảng viên trờng CĐSPHB về mức (Trang 57)
Bảng 2.11. Đánh giá của SV trờng CĐSPHB về mức độ cần thiết của công tác QLSV nội trú. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.11. Đánh giá của SV trờng CĐSPHB về mức độ cần thiết của công tác QLSV nội trú (Trang 58)
Bảng 2.11. Đánh giá của SV trờng CĐSPHB về mức độ cần thiết của  công tác QLSV nội trú. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.11. Đánh giá của SV trờng CĐSPHB về mức độ cần thiết của công tác QLSV nội trú (Trang 58)
Phân tích bảng 2.12 chúng ta thấy nhìn chung cán bộ địa phơng đều đánh giá cao về mức độ cần thiết của công tác QLSV nội trú: có 11 ý kiến  (đạt tỷ lệ 36,70%) cho là cần thiết, 14 ý kiến (đạt tỷ lệ 46,70 %) cho là cần  thiết và 3 ý kiến (đạt tỷ lệ 10%) ch - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
h ân tích bảng 2.12 chúng ta thấy nhìn chung cán bộ địa phơng đều đánh giá cao về mức độ cần thiết của công tác QLSV nội trú: có 11 ý kiến (đạt tỷ lệ 36,70%) cho là cần thiết, 14 ý kiến (đạt tỷ lệ 46,70 %) cho là cần thiết và 3 ý kiến (đạt tỷ lệ 10%) ch (Trang 59)
Bảng 2.13. Nhận thức của GV, SV về các yếu tố ảnh hởng đến quản lý sinh viên nội trú trờng CĐSPHB - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.13. Nhận thức của GV, SV về các yếu tố ảnh hởng đến quản lý sinh viên nội trú trờng CĐSPHB (Trang 59)
Bảng 2.13. Nhận thức của GV, SV về các yếu tố ảnh hởng đến quản  lý sinh viên nội trú trờng CĐSPHB - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.13. Nhận thức của GV, SV về các yếu tố ảnh hởng đến quản lý sinh viên nội trú trờng CĐSPHB (Trang 59)
Bảng 2.14. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung của công tác QLSV nội trú tại trờng CĐSP HB. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.14. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung của công tác QLSV nội trú tại trờng CĐSP HB (Trang 60)
2.5.2. Thực trạng về việc thực hiện các nội dung của công tác QLSV nội trú của trờng CĐSPHB - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
2.5.2. Thực trạng về việc thực hiện các nội dung của công tác QLSV nội trú của trờng CĐSPHB (Trang 60)
Bảng 2.14. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung của công tác QLSV  nội trú tại trờng CĐSP HB. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.14. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung của công tác QLSV nội trú tại trờng CĐSP HB (Trang 60)
Phân tích cụ thể bảng 2.14 chúng ta thấy: - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
h ân tích cụ thể bảng 2.14 chúng ta thấy: (Trang 61)
a) Thực trạng công tác lập kế hoạch QLSV nội trú - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
a Thực trạng công tác lập kế hoạch QLSV nội trú (Trang 62)
Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch QLSV nội trú của trờng CĐSP HB. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch QLSV nội trú của trờng CĐSP HB (Trang 62)
Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch QLSV nội  trú của trờng CĐSP HB. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch QLSV nội trú của trờng CĐSP HB (Trang 62)
Kết quả bảng 2.15 phản ánh một thực trạng là: - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
t quả bảng 2.15 phản ánh một thực trạng là: (Trang 63)
- Việc nắm bắt tình hình SV nội trú đợc nhà trờng thực hiện thông qua việc phối hợp giữa các lực lợng trong và ngoài nhà trờng - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
i ệc nắm bắt tình hình SV nội trú đợc nhà trờng thực hiện thông qua việc phối hợp giữa các lực lợng trong và ngoài nhà trờng (Trang 65)
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ thực hiện công tác kiểm tra đánh giá công tác quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ thực hiện công tác kiểm tra đánh giá công tác quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB (Trang 68)
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ thực hiện công tác kiểm tra đánh giá - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ thực hiện công tác kiểm tra đánh giá (Trang 68)
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý Sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình. - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý Sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình (Trang 98)
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều đợc đánh giá là cần thiết. Giá trị trung bình của các biện pháp tơng đối cao từ 2,54 đến  2,88 - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
t quả ở bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều đợc đánh giá là cần thiết. Giá trị trung bình của các biện pháp tơng đối cao từ 2,54 đến 2,88 (Trang 99)
Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 3.2 Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB (Trang 99)
Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp  quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 3.2 Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB (Trang 99)
Bảng 3.2 cho thấy cả 6 biện pháp đa ra đều có tính khả thi rất cao, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 3.2 cho thấy cả 6 biện pháp đa ra đều có tính khả thi rất cao, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại (Trang 100)
Bảng 3.2 cho thấy cả 6 biện pháp đa ra đều có tính khả thi rất cao, tuy  nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 3.2 cho thấy cả 6 biện pháp đa ra đều có tính khả thi rất cao, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại (Trang 100)
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tính tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi  của các biện pháp - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát tính tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 101)
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tính tơng quan giữa tính cần thiết và  tính khả thi  của các biện pháp - Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát tính tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w