Thực trạng chất lợng đào tạo ở trờng CĐSP Hoà Bình

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (Trang 40 - 46)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.Thực trạng chất lợng đào tạo ở trờng CĐSP Hoà Bình

2.2.1. Thực hiện chỉ tiêu về số lợng đào tạo chính quy

Trờng CĐSP Hoà Bình có sự gia tăng đáng kể về quy mô đào tạo và thực hiện tốt các chỉ tiêu hàng năm về số lợng. Sau đây là kết quả về số lợng đào tạo giáo viên của nhà trờng trong 5 năm gần đây:

Bảng 2.1: Số lợng HSSV hệ chính quy

Năm học

Tổng số HSSV

Giới tính Dân tộc Khu vực

Nam Nữ Kinh Thiểu

số KV1 KV2 KV2- NT KV3 Vùng đặc biệt KK 2006-2007 1204 309 895 523 681 1109 95 2007-2008 1302 302 1000 469 833 1212 90 2008-2009 1398 351 1047 444 954 1314 06 78 2009-2010 1447 410 1037 602 846 1439 08 192 2010-2011 1691 426 1265 290 1401 1641 08 42 (Nguồn:Phòng Chính trị công tác HSSV) Nhận xét:

Trong 5 năm gần đây (2006 - 2011), nhà trờng đều hoàn thành đủ và vợt mức chỉ tiêu hàng năm mà Uỷ ban nhân dân Tỉnh và Sở Giáo dục & Đào tạo Hoà Bình giao phó. Năm học 2010 - 2011, quy mô đào tạo của nhà tr- ờng giảm gần 30% so với năm học 2009-2010 là do nhu cầu đào tạo một số ngành ngoài s phạm của nhà trờng đều giảm nh các ngành Việt nam học, Th viện thông tin. Vì vậy, trong năm học này, nhà trờng đang thành lập các đề án mở mã ngành mới nh ngành quản trị kinh doanh và khôi phục lại mã ngành S phạm tiếng Anh. Năm học 2011-2012, số lợng giáo viên các cấp đ- ợc đào tạo ở hệ chính quy và hệ tại chức tăng do nhu cầu đào tạo giáo viên

các cấp của các huyện, thành phố tăng nh ngành giáo dục Tiểu học, giáo dục Mầm non và nhu cầu của ngời học về nâng cao trình độ chuyên môn...

2.2.2. Thực hiện chỉ tiêu về chất lợng

Bảng 2.2: Kết quả về chất lợng đào tạo hệ chính quy

Năm học Tổng số hs-sv Xếp loại học tập (%) T.số HS-SV năm cuối Kết quả thực tập S Phạm (%) Kết quả tốt nghiệp (%) K-G TB Yếu K-G TB TL đỗ K-G TB 2006-2007 1204 20,0 76,3 3,7 368 63 37 97 18,6 81,4 2007-2008 1302 31,2 67,4 1,4 392 58 42 95 28,9 71,1 2008-2009 1398 42,2 54,2 3,9 465 72 28 99 39,3 60,7 2009-2010 1447 46,8 48,9 4,3 525 87 13 100 45,7 54,3 2010-2011 1691 47,4 50.3 2,9 667 89 11 100 46,1 53,9 Cộng/TB 7042 37.5 59,4 3,1 2417 73,8 26,2 97,8 60,72 39,26

(Nguồn: Phòng ĐT - KT- ĐBCL Đào tạo - NCKH)

Bảng 2.3: Kết quả rèn luyện đạo đức của HSSV

Năm học Xuất sắc Tốt- Khá Trung bình -

Trung bình khá Yếu 2006-2007 13,98% 80,33% 3,08% 2,61% 2007-2008 14,2% 62,5% 23,15% 0,15% 2008-2009 23,8% 71,23% 4,97% 0 2009-2010 37,8% 57,43% 4,32% 0,45% 2010-2011 24,75% 69,50% 5,67 1,1%

(Nguồn: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng ủy trờng CĐSP Hòa Bình nhiệm kỳ 26 trình Đại hội Đảng bộ trờng nhiệm kỳ 27 (2010- 2015) và phòng Chính trị Công tác HSSV).

Trong những năm qua cho thấy: 50% số lớp đạt danh hiệu tập thể vì ngày mai lập nghiệp; thi tốt nghiệp hệ trung cấp và cao đẳng chính quy hàng năm đạt 95% - 100 %.

Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc HSSV trờng CĐSP Hoà Bình hăng say học tập, rèn luyện để đạt đợc những thành quả ngày càng cao.

HSSV ra trờng đều có nền tảng tri thức về chuyên môn nghiệp vụ tơng đối cơ bản, bớc đầu có trọng lợng tri thức mới bám sát trình độ tiên tiến của khu vực, gần gũi hơn với cuộc sống hiện đại, có ý chí và tinh thần vợt khó khăn, dám chấp nhận hoàn cảnh thực tại để vơn lên. ở các em đã có cái nhìn thực tế hơn, quan tâm đến tơng lai nhng không quá ảo tởng, nhiều sinh viên ra trờng đã sẵn sàng đi dạy học ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt đã có một số em đi dạy cho các tỉnh bạn (Điện Biên, Sơn La, Lào Cai,...) Họ là những ngời vẫn giữ đợc những nét căn bản của lối sống, cốt cách, tâm hồn dân tộc. HSSV cũng rất quan tâm đến những vấn đề lớn của đất nớc nh hiệu quả của công cuộc đổi mới, tình hình thời sự trong nớc và quốc tế, thực hiện nghiêm túc có hiệu quả các cuộc vận động lớn nh: ” Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, “Hai không”, “Hiến máu nhân đạo”, “ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung”...

Có thể thấy đợc sự đánh giá cô đọng của Nghị quyết TW 4 khóa II về tình hình thanh niên mà HSSV trờng CĐSP Hòa Bình là một bộ phận quan trọng cũng không nằm ngoài sự đánh giá đó: “Thanh niên ta ngày nay có mặt mạnh cơ bản là trình độ học vấn cao hơn trớc, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc, giàu lòng yêu nớc, có khát vọng mau chóng đa đất nớc vợt qua nghèo nàn lạc hậu. Thực hiện dân giàu, nớc mạnh xã hội văn minh. Thanh niên đồng tình, ủng hộ hăng hái tham gia sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN...”

Tuy nhiên Nghị quyết cũng chỉ rõ: “Một bộ phận đáng kể học sinh yếu kém về nhận thức chính trị, đạo đức, lối sống...” [18, tr.59-60]

HSSV trờng CĐSP Hòa Bình đa số là ngời dân tộc, các em rất thật thà, chất phác, ham học hỏi. Tuy nhiên, một số em cha nhận thức đầy đủ, còn thiếu vốn sống nên dễ có hiện tợng bột phát, dễ tuyệt đối hóa vai trò của một yếu tố kiến thức khoa học nào đó (kỹ thuật, tự nhiên, xã hội) và dễ dẫn đến coi thờng những lý tởng có tính chất xã hội, những giá trị thẩm mỹ. Do vậy nhà trờng đã kiên quyết xử lý kỷ luật một số HSSV vi phạm để giáo dục, răn đe, làm cho môi trờng giáo dục lành mạnh, an toàn.

Bảng 2.4: Kỷ luật HSSV

Năm học Khiển trách Cảnh cáo Đình chỉhọc thôi họcBuộc Ghi chú

2006-2007 69 04 01 03

2007-2008 32 04 03 0

2008-2009 68 05 02 01

2009-2010 97 13 01 0

2010- 2011 112 06 02 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phòng Chính trị Công tác HSSV trờng CĐSP Hòa Bình).

Nhìn chung những HSSV bị kỷ luật là do lời học, ỷ lại vào gia đình, ít quan tâm đến sinh hoạt chính trị, coi thờng truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có xu hớng chạy theo lối sống không lành mạnh, coi thờng giá trị nhân văn, kỷ cơng đạo lý, mắc tệ nạn xã hội (bỏ học nhiều, vi phạm quy chế thi, chơi Game....).

Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện tốt các chỉ tiêu về số l- ợng và mở rộng quy mô, loại hình đào tạo, trờng CĐSP Hoà Bình luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lợng đào tạo. Kết quả nêu ở các bảng trên đã phần nào phản ánh đợc chất lợng đào tạo của nhà trờng trong mấy năm học gần đây. Có đợc kết quả ấy là nhờ vào ý chí quyết tâm của lãnh đạo và tập thể S phạm nhà trờng, trong đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ giảng viên. Đội ngũ giảng viên của nhà trờng luôn tích cực đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chú trọng và tăng cờng nhiều biện pháp giáo dục t tởng chính trị, đạo đức và rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho sinh viên nhằm từng bớc nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng một

đối tợng không thể thiếu trong quá trình đào tạo đó là các tập thể lớp, các liên chi đoàn trong trờng trong đó có HSSV nội trú.

Mục tiêu của nhà trờng là phấn đấu nâng cao tỷ lệ học sinh, sinh viên khá, giỏi; hạ thấp tỷ lệ trung bình và yếu. Thực tế năm học 2010 - 2011 cho thấy, tỷ lệ học sinh, sinh viên khá, giỏi đã đợc nâng lên 60,72% và giảm tỷ lệ TB-Khá, trung bình xuống chỉ còn 39,28%.

Trờng CĐSP Hòa Bình trong những năm qua đã đạt đợc những mặt tích cực trong đào tạo, giáo dục sinh viên nh sau:

- Quy mô đào tạo tiếp tục đợc mở rộng, các loại hình đào tạo tiếp tục phát triển đa dạng, số lợng sinh viên ngày càng tăng lên; chất lợng đào tạo; tính chủ động, sáng tạo trong học tập, thực hành, nghiên cứu khoa học; ý thức rèn luyện, tự học của sinh viên đợc nâng cao.

- Về mặt t tởng, đạo đức, lối sống của sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình trong những năm gần đây có những chuyển biến rõ rệt. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” đã tạo đợc niềm tin của sinh viên vào Đảng và sự nghiệp đổi mới của Đảng. Trong mỗi sinh viên lòng yêu nớc, lòng tự tôn dân tộc thể hiện bằng hoài bão lập thân, lập nghiệp, quyết tâm xoá đói nghèo, tụt hậu cũng đợc nâng cao hơn. Thái độ và ý thức chính trị của sinh viên ngày càng đợc nâng lên theo hớng tích cực. Sinh viên rất tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội mang ý nghĩa giáo dục.

- Hầu hết sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình có lối sống lành mạnh, năng động, sáng tạo và có ý chí vơn lên mạnh mẽ. Phong trào phấn đấu trở thành Đảng viên và tỷ lệ sinh viên đợc kết nạp vào Đảng ngày càng cao ( từ năm 2006 đến năm 2011 nhà trờng kết nạp đợc 62 HSSV đứng trong hàng ngũ của Đảng). Việc học ngoại ngữ, tin học và một số nghề khác đã thành phong trào rộng rãi. Sinh viên tham gia các kì thi Olimpic các môn học, phong trào thể dục thể thao và phong trào nghiên cứu khoa học ngày càng nhiều và có hiệu quả.

- Sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình đợc giao lu, tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá, nghệ thuật bên ngoài nhng đa số vẫn giữ đợc phong cách truyền thống dân tộc, lối sống lành mạnh, nêu cao cảnh giác không để kẻ xấu lợi dụng, kích động gây mất ổn định chính trị - xã hội. Hiện tợng sinh viên vi phạm đạo đức, pháp luật, tệ nạn xã hội có chiều hớng giảm.

- Tính tích cực xã hội sinh viên ngày càng rõ nét; sinh viên hăng hái tham gia các phong trào học tập, rèn luyện. Vì ngày mai lập nghiệp, phong trào tự quản ký túc xá, xây dựng KTX văn minh, sạch đẹp, nhà trờng không ma tuý, tệ nạn xã hội, phong trào sinh viên tình nguyện tham gia các hoạt động xã hội ngày càng tăng với ý thức tự giác cao.

Từ năm học 2003 – 2004 đến nay căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu về nguồn nhân lực của địa phơng, đợc phép của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hoà Bình, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Hoà Bình, nhà trờng đã mở thêm một số mã ngành mới đào tạo ngoài s phạm. Việc mở thêm một số mã ngành mới đào tạo ngoài s phạm thể hiện sự nỗ lực phấn đấu của nhà trờng trong việc khẳng định mình cũng nh trong việc quyết tâm xây dựng, phát triển nhà trờng thành trờng Cao đẳng đa ngành, đa lĩnh vực của tỉnh Hoà Bình.

Bêncạnh đó sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình còn một số hạn chế nh:

- Trờng CĐSP Hòa Bình còn một số sinh viên thiếu trung thực trong học tập và thi cử, một bộ phận cha có hoài bão, lý tởng; một số vi phạm nội quy, quy chế, có biểu hiện của lối sống hởng thụ, đua đòi.

- Tệ nạn xã hội nh: cờ bạc, rợu bia, mê tín, vi phạm pháp luật trong sinh viên tuy ít nhng vẫn có sinh viên vi phạm tệ nạn xã hội, gây nhiều lo lắng băn khoan về lối sống của sinh viên trong xã hội.

- Sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình ít có điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học, năng lực tự học, tự nghiên cứu, thực hành, khả năng giao tiếp và hợp tác trong công việc còn yếu. Trình độ ngoại ngữ, tin học của sinh viên tốt nghiệp còn thấp cha đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (Trang 40 - 46)