Biện pháp 4: Tăng cờng quản lý hoạt động học và tự học của sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (Trang 87 - 93)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cờng quản lý hoạt động học và tự học của sinh

của sinh viên.

*Mục đích ý nghĩa của biện pháp

Giáo dục đại học có vai trò rất quan trọng, bởi đây là giai đoạn “dạy chữ - dạy ngời – dạy nghề” giai đoạn mà mỗi tri thức thu nhận, tích luỹ đợc trong quá trình học tập sẽ là cái gốc cho sinh viên bớc vào cuộc sống. Dạy đại học, cao đẳng vì thế phải dạy cho sinh viên cách học để họ có thể tự học tập chủ động chiếm lĩnh tri thức.

Mặt khác, trong bối cảnh quá độ sang nền kinh tế tri thức hiện nay, học tập là công việc cả cuộc đời vì có học tập thì mới cập nhật đợc những kiến thức khoa học phát triển nh vũ bão hiện nay.

Sinh viên là chủ thể của quá trình dạy học, vì vậy học tập chỉ có kết quả khi sinh viên là ngời có ý thức, chủ động tích cực và sáng tạo. Tính tích cực thể hiện là trạng thái tinh thần trí tuệ của sinh viên muốn nắm vững hiểu sâu sắc nội dung học tập bằng mọi cách và cố gắng vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống.

“Dạy - tự học” có một ý nghĩa quan trọng vì: Tự học, tự đào tạo là mục đích của quá trình GD&ĐT, là phơng thức tạo ra chất lợng thực sự, bền lâu của quá trình GD & ĐT. Tự học là cốt lõi của việc học, hễ có hoạt động học là có tự học, không ai có thể học hộ ngời khác.

Tự học thờng xuyên tích cực, tự giác không chỉ giúp sinh viên thu nhận kiến thức mà còn giúp họ rèn luyện nhân cách, hình thành nề nếp làm việc có khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức kiên trì, óc phê phán, lòng say mê khoa học.

Năng lực tự học và tự nghiên cứu của sinh viên đại học là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lợng đào tạo. Quản lý hoạt động học của sinh viên cần phải chủ ý đến những biện pháp để nâng cao tăng cờng ý thức chủ động sáng tạo của sinh viên.

* Nội dung thực hiện biện pháp

Để tăng cờng quản lý hoạt động học của sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình phải tiến hành đồng bộ các nội dung sau:

- Tổ chức quản lý tốt hoạt động học lên lớp.

- Tổ chức quản lý hoạt động học ngoài giờ lên lớp; ở nhà, ở th viện, ở hệ thống mạng internet.

- Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng: dạy - tự học, nhằm khai thác tối đa năng lực của ngời học.

- Đổi mới công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá.

-Tổ chức các câu lạc bộ khoa học để sinh viên tham gia mở rộng và đào sâu thêm tri thức của họ.

1. Tổ chức quản lý tốt hoạt động học trên lớp.

Trong giờ học ngời giáo viên đóng vai trò là ngời chỉ huy, song giáo viên cần giúp sinh viên xác định rõ mục đích, nhiệm vụ học tập của mình, từ đó sinh viên có động cơ, hứng thú học tập. Động cơ và hứng thú là nhân tố kích thích hoạt động tự học thông qua sự tơng tác tích cực giữa sinh viên với kiến thức, tài liệu học tập; giữa sinh viên với sinh viên; giữa sinh viên với giáo viên. Do đó, để sinh viên thực sự phát huy tính tự chủ của mình trong giờ học thì giáo viên cần tiến hành các hoạt động sau:

- Có kế hoạch cụ thể cho từng bài giảng, t vấn cho sinh viên hớng giải quyết vấn đề, cung cấp cho họ những thông tin cần thiết, giúp họ tiếp cận những khái niệm mới, những tri thức mới.

- Tổ chức cho sinh viên tự học theo nhóm nhằm giúp cho sinh viên đ- ợc trao đổi ý kiến làm sáng tỏ những vấn đề sinh viên cha hiểu, cha rõ. Thảo luận tập thể giúp sinh viên nâng cao hứng thú học tập và kích thích sinh viên nghĩ ra những điều mới, bằng trí tuệ, kiến thức đã có, bằng kinh nghiệm và sự sáng tạo của mình đóng góp vào việc học chung.

- Tổ chức hoạt động tự kiểm tra, tự đánh giá giúp cho sinh viên tự sửa những sai sót, tự rút kinh nghiệm về cách học, cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề của mình và tự điều chỉnh để hoàn thiện hơn. Tổ chức cho sinh viên tự kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức qua sinh hoạt nhóm tổ, trao đổi với đồng nghiệp, thảo luận.

2. Tổ chức quản lý các hoạt động học ngoài giờ lên lớp, với mục đích thiết thực

Các hoạt động ngoài giờ lên lớp rất phong phú đa dạng vì diễn ra trong hoàn cảnh điều kiện với những hứng thú và năng lực có cá tính của mỗi sinh viên.

Thời gian học trên lớp là rất ít do vậy cần tổ chức hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp nh: tổ chức các buổi toạ đàm, thảo luận chuyên đề, tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ, giao lu giữa các lớp, các khoa để trao đổi kinh nghiệm học tập. Tự học theo nhóm tại phòng ở trong khu nội trú hoặc trên th viện, tự học qua mạng....

3. Đổi mới phơng pháp dạy học.

Hiện nay ở các trờng đại học cao đẳng nói chung và ở trờng CĐSPHB nói riêng việc giảng dạy vẫn chủ yếu theo phơng pháp truyền thống thầy giảng - đọc, trò ghi một cách thụ động. Việc đổi mới nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy học để phát huy đợc tối đa năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực t duy, sáng tạo của ngời học là một tất yếu khách quan để góp phần nâng cao chất lợng đào tạo.

- Trong trờng cao đẳng việc giảng dạy là vì sinh viên, có sinh viên nên nhà trờng, giáo viên. Sinh viên là trung tâm của mọi sự cố gắng, mọi cải tiến về nội dung, phơng pháp dạy học, là phơng pháp dạy học, là trung tâm của mọi tìm tòi về cách tổ chức quá trình dạy học và giáo dục. Chính vì sinh viên mà ta tiến hành quá trình dạy học bằng cách khơi dạy tiềm năng trí tuệ của sinh viên.

Sinh viên vừa là mục tiêu là động lực của quá trình dạy học.

Quá trình dạy học là quá trình hoạt động của hai chủ thể, trong đó dới sự tổ chức, hớng dẫn và điều khiển của giáo viên ngời học nhận thức lại nền văn minh nhân loại và rèn luyện hình thành kĩ năng hoạt động, tạo lập thái độ sống tốt đẹp. Chủ thể hoạt động dạy là giáo viên, chủ thể hoạt động học là sinh viên. Phơng pháp dạy học (PPDH) mới ngời giáo viên phải kết hợp hài hoà giữa PPDH truyền thống với PPDH hiện đại và phải dạy cho sinh viên biết cách tự học.

Dạy học phải phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, tự giác và sáng tạo của sinh viên đó là một nguyên tắc quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học.

Quá trình dạy học hiện đại phải đạt đợc 4 mục tiêu cơ bản (4 trụ cột giáo dục đợc UNESCO đề xuất)

+ Học để biết: Dạy học để ngời học biết nắm vững tri thức khoa học, biết ứng xử trong cuộc sống.

+ Học để làm: Dạy học để ngời học học đợc nghề, làm đợc việc, có khả năng thực hành tốt trở thành ngời lao động sáng tạo.

+ Học để chung sống: Dạy ngời học có khả năng hoà nhập với cộng đồng và lao động hợp tác.

+ Học để làm ngời: Dạy học sao cho ngời học có năng lực tự chủ, có ý chí vơn lên để tự khẳng định mình trong thế giới hiện đại và nền khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão.

Ngời giáo viên là ngời lao động làm một nghề đặc biệt: Nghề dạy học. Đây là một nghề đặc biệt cao cả. Họ là bộ phận lao động tinh hoa của

đất nớc. Lao động của họ trực tiếp và gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của đất nớc, của cộng đồng đi vào trạng thái phát triển bền vững.

Chuyên môn và đạo đức của ngời giáo viên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học. Ngời giáo viên vừa chỉ huy, vừa điều phối, vừa lãnh đạo, lại vừa là cố vấn, trọng tài cho sinh viên trong quá trình lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức. Ngời giáo viên phải là tấm gơng để sinh viên soi vào.

Đặc biệt để áp dụng đợc phơng pháp dạy học hiện đại “Dạy - tự học” thì ngời giáo viên phải biết vui với các vui,cái thành đạt của ngời sinh viên song cũng biết buồn với cái buồn, cái thất bại của sinh viên.

Phơng pháp dạy học hiện đại ngời giáo viên phải dạy cho sinh viên biết cách tự học, phải hớng dẫn sinh viên cách đọc tài liệu, giáo trình, cách tổng hợp các vấn đề, cách tham khảo trên mạng internet và phải có kế hoạch để kiểm tra việc tự học của sinh viên bằng cách cho sinh viên viết thu hoạch, làm tiểu luận.

Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng: Dạy - tự học (lấy ngời học làm trung tâm) và tăng cờng vận dụng những thành tựu mới của khoa học kĩ thuật, công nghệ tin học, có khả năng ứng dụng trong quá trình dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học.

Để đổi mới phơng pháp dạy học thực sự góp phần nâng cao chất lợng dạy học và có điều kiện khả thi thì việc đổi mới phơng pháp dạy học cần phải đợc tổ chức, chỉ đạo một cách có hệ thống, có khoa học. Nhà trờng cần tổ chức hội thảo về phơng pháp dạy học.

4. Đổi mới công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá.

Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng của quá trình đào tạo và công tác quản lý quá trình đào tạo. Đây là nhiệm vụ không chỉ đơn thuần ghi nhận kết quả học tập, kết quả tự học của sinh viên mà đây còn là khâu đột phá quan trọng, là cơ sở để điều chỉnh quá trình đào tạo chất lợng và hiệu quả.

Để nâng cao chất lợng đào tạo, để làm tốt công tác quản lý quá trình học tập của sinh viên bên cạnh việc đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, cần đổi mới công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hớng kích thích tích cực nhận thức, ý thức trách nhiệm trong học tập mà từ đó nâng cao năng lực học tập, năng lực tự học của sinh viên.

Công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, tính toàn diện, tính hệ thống, đảm bảo vừa sức, nghiêm túc, công bằng phản ánh đúng thực chất việc dạy của giáo viên và việc học của sinh viên.

Căn cứ vào đặc thù của từng bộ môn để lựa chọn vận dụng phơng pháp thi, kiểm tra cho phù hợp nh:

- Thực hiện làm tiểu luận môn học: làm tiểu luận giúp sinh viên biết hệ thống hoá vấn đề, biết trình bày một văn bản khoa học, tham khảo tài liệu và đặc biệt là biết tự học môn học và hiểu môn học sâu hơn. Có thể dùng bài tiểu luận môn học để thảo luận nhóm hoặc thay cho bài kiểm tra giữa kì hoặc thi hết môn.

- Thực hiện ra đề thi cho mở tài liệu: loại đề thi này yêu cầu giáo viên phải dạy t duy, dạy cách học môn học và cách ra đề thi phải nhằm đánh giá tri thức của sinh viên tiếp thu môn học ở mức cao, rộng, buộc sinh viên theo lối t duy, hệ thống, sáng tạo và giảm tối thiểu tệ quay cóp, học tủ.

- Thực hiện thi bằng phơng pháp thi trắc nghiệm đối với môn ngoại ngữ nhng việc đầu t soạn thảo bộ đề thi phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc khoa học. Khâu coi thi phải thật nghiêm túc và sử dụng bộ đề thi chẵn lẻ để hạn chế việc quay cóp chép bài của nhau.

- Kiểm tra vấn đáp cần đợc nghiên cứu và vận dụng cho một số môn học cụ thể.

Thực hiện đổi mới nội dung thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên phải đợc tiến hành và thực hiện đồng bộ trong tất cả các bộ môn và tất cả các khoa nhằm khuyến khích tinh thần tự học. Ham học của sinh viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng.

Tổ chức phong trào “Sinh viên trờng CĐSPHB quyết tâm thực hiện kỳ thi nghiêm túc, đạt kết quả cao”. Toàn thể giáo viên, sinh viên, cán bộ tr- ờng CĐSP Hòa Bình hởng ứng phong trào “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với đào tạo không đạt chuẩn” của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Điều kiện thực hiện biện pháp.

- Lãnh đạo trờng CĐSPHB cần xây dựng văn bản hớng dẫn thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học: và phải thực sự đổi mới đội ngũ giáo viên, nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học từ đó giáo viên có ý thức và nhu cầu đổi mới đồng bộ cả về năng lực và kĩ năng của mình trong quá trình giảng dạy.

- Phải có giải pháp về học liệu: Rà soát, cải tiến, đổi mới nội dung dạy và học cho phù hợp với đổi mới phơng pháp dạy học và thi, kiểm tra nhất là khâu xây dựng soạn thảo giáo án bài giảng lên lớp, chuẩn bị bộ đề thi. Có nhiều tài liệu cho sinh viên tham khảo về chuyên môn, về bài giảng của các trờng, tài liệu nghiên cứu khoa học, tạp chí, tập san, các bài tập mẫu và các sách tham khảo nớc ngoài.

Lãnh đạo nhà trờng phải nghiên cứu đầu t cho khâu biên soạn giáo trình, học liệu phục vụ cho việc tự học của sinh viên.

- Có chính sách tạo động lực đối với giáo viên và cán bộ trong trờng đi đầu trong đổi mới phơng pháp dạy học và tổ chức thi, kiểm tra.

- Xây dựng th viện điện tử; tổ chức các phòng học với trang thiết bị hiện đại để góp phần nâng cao chất lợng tự học cho sinh viên.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w