Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý Sinh viên nội trú

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (Trang 98 - 111)

8. Cấu trúc luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý Sinh viên nội trú

nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình.

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng công tác QLSV nội trú của trờng CĐSPHB, chúng tôi đa ra 6 biện pháp quản lý cơ bản nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả công tác QLSV nội trú của nhà trờng. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, cha có điều kiện thực nghiệm, chúng tôi đã lấy ý kiến đánh giá của các cán bộ và giáo viên trong nhà trờng về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Chúng tôi đã tiến hành điều tra đối với hai nhóm đối tợng:

- Đối với cán bộ quản lý: là những cán bộ chủ chốt từ BGH tới cấp bộ môn,khoa, phòng, ban chức năng có nhiều kinh nghiệm và thâm niên trong công tác quản lý SV nói chung, quản lý SV nội trú nói riêng.

- Đối với giảng viên: chọn các giảng viên là giáo viên chủ nhiệm lớp lâu năm chia đều ở các khoa đào tạo.

* Về tính cần thiết của các biện pháp

Với các biện pháp đã nêu chúng tôi tiến hành điều tra về tính cần thiết của các biện pháp quản lý theo 3 mức: rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết.

Kết quả thăm dò về tính cần thiết của 6 biện pháp đề xuất thể hiện ở bảng 3.1 dới đây.

Bảng 3.1: Kết quả kiểm chứng về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB

STT Nội dung biện pháp QLSV Tính cần thiết Giá trị Thứ

Rất cần thiết thiếtCần Không cần thiết TBX bậc X1 1. Xây dựng những quy định cụ thể 44 6 0 2,88 1

về quản lý sinh viên nội trú

2. Lập kế hoạch công tác 42 8 0 2,84 2

quản lý sinh viên nội trú

3.

Tăng cờng giáo dục chính trị t tởng

đạo đức lối sống cho SV nội trú 31 17 2 2,58 5

tự học của sinh viên nội trú

5. ứng dụng công nghệ thông tin vào 32 16 2 2,6 4

công tác quản lý sinh viên nội trú

6. Tăng cờng các điều kiện cơ sở 30 17 3 2,54 6

vật chất cho KTX

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều đợc đánh giá là cần thiết. Giá trị trung bình của các biện pháp tơng đối cao từ 2,54 đến 2,88. trong đó biện pháp xây dựng những qui định cụ thể về quản lý SV nội trú đợc đánh giá là cần thiết, đạt điểm trung bình là 2,88. Điều đó phản ánh đúng thực trạng hiện nay nhà trờng đang thiếu một văn bản pháp quy quy định về vấn đề QLSV nội trú. Lập kế hoạch công tác QLSV nội trú cũng đạt đợc giá trị trung bình cao là 2,84, đứng thứ bậc thứ 2. Biện pháp tăng cờng giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức lối sống cho SV nội trú; tăng cờng quản lý hoạt động học và tự học của SV nội trú; Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý SV nội trú và biện pháp tăng cờng các điều kiện cơ sở vật chất cho KTX cũng đạt đợc giá trị trung bình lần lợt là 2,58; 2,64; 2,60 và 2,54.

* Về tính cần thiết của các biện pháp

Với 6 biện pháp đề xuất chúng tôi tiến hành điều tra về tính khả thi của các biện pháp theo 3 mức: rất khả thi, khả thi, không khả thi

Dới đây là kết quả thăm dò ý kiến của cán bộ trong trờng về tính khả thi của các biện pháp quản lý SV nội trú đợc đề xuất

Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB

STT Nội dung biện pháp QLSV Tính khả thi

Giá

trị Thứ

Rất Khả Không TB bậc

Khả thi thi Khả thi Y Y1

1. Xây dựng những quy định cụ thể 42 8 0 2,84 2

về quản lý sinh viên nội trú

2. Lập kế hoạch công tác 44 6 0 2,88 1

3. Tăng cờng giáo dục chính trị t t-

ởng đạo đức lối sống cho SV nội 34 14 1 2,62 3 4. Tăng cờng QL hoạt động học và

tự học của sinh viên nội trú

27 20 3 2,48 5

5.

ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên

nội trú 32 15 3 2,58 4

6. Tăng cờng các điều kiện cơ sở 30 12 8 2,44 6

vật chất cho KTX

Bảng 3.2 cho thấy cả 6 biện pháp đa ra đều có tính khả thi rất cao, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại. ý kiến cụ thể của các cán bộ trong trờng về các biện pháp nh sau:

- Biện pháp 1: Xây dựng những qui định cụ thể về quản lý SV nội trú. Không một ý kiến nào cho rằng biện pháp này không có tính khả thi. Tất cả các ý kiến đều cho rằng biện pháp này mang tính khả thi (8 ý kiến, đạt tỷ lệ 16%) và rất khả thi (42 ý kiến, đạt tỷ lệ 84%), đạt giá trị trung bình là 2,84, xếp thứ bậc thứ 2.

- Biện pháp 2: Lập kế hoạch cho công tác QLSV nội trú. Biện pháp này có 44 ý kiến (đạt tỷ lệ 88 %) cho rằng rất khả thi, 6 ý kiến (đạt tỷ lệ 12 %) cho rằng có tính khả thi và có 0 ý kiến cho rằng biện pháp này không có tính khả thi. Kết quả chung biện pháp 2 này đạt giá trị trung bình là 2.88 đứng vị trí thứ 1.

- Biện pháp 3: Tăng cờng giáo dục chính trị t tởng, đạo đức lối sống cho SV nội trú. Biện pháp này có 34 ý kiến (đạt tỷ lệ 68 %) cho rằng rất khả thi, 15 ý kiến (đạt tỷ lệ 30 %) cho rằng có tính khả thi và có 1 ý kiến (đạt tỷ lệ 2 %) cho rằng không có tính khả thi. Kết quả chung biện pháp 3 này đạt giá trị trung bình là 2.66 đứng vị trí thứ 3.

- Biện pháp 4: Tăng cờng quản lý hoạt động học và tự học của SV nội trú.

Biện pháp này có 27 ý kiến (đạt tỷ lệ 54 %) cho rằng rất khả thi, 20 ý kiến (đạt tỷ lệ 40 %) cho rằng có tính khả thi và có 03 ý kiến (đạt tỷ lệ 6 %)

cho rằng biện pháp này không có tính khả thi. Kết quả chung biện pháp 4 này đạt giá trị trung bình là 2.48 đứng vị trí thứ 5.

- Biện pháp 5: ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên nội trú. Biện pháp này có 32 ý kiến (đạt tỷ lệ 64 %) cho rằng rất khả thi, 15 ý kiến (đạt tỷ lệ 30 %) cho rằng có tính khả thi và có 3 ý kiến (đạt tỷ lệ 6 %) cho rằng không có tính khả thi. Kết quả chung biện pháp 6 này đạt giá trị trung bình là 2.58 đứng vị trí thứ 4.

- Biện pháp 6: Tăng cờng các điều kiện cơ sở vật chất cho KTX. Biện pháp này có 30 ý kiến (đạt tỷ lệ 60 %) cho rằng rất khả thi, 12 ý kiến (đạt tỷ lệ 24 %) cho rằng có tính khả thi và có 8 ý kiến (đạt tỷ lệ 16 %) cho rằng không có tính khả thi. Kết quả này phản ánh một thực trạng là việc ứng dụng công nghệ thông tin đối với công tác QLSV nội trú là rất khó khăn. Tuy nhiên, với giá trị trung bình là 2.44 chắc chắn là giải pháp sẽ thực hiện đợc trên thực tế.

* Về tính tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát tính tơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

STT Nội dung biện pháp QLSV

Tính cần

thiết Tính khả thi Hiệu số

X Xi Y Yi d d2

1. Xây dựng những quy định cụ thể về quản lý sinh viên nội trú

2,88 1 2,84 2 -1 1

2. Lập kế hoạch công tác quản lý sinh viên nội trú

2,84 2 2,88 1 1 1

3. Tăng cờng giáo dục chính trị t tởng đạo đức lối sống cho sinh

2,58 5 2,62 3 2 4

4. Tăng cờng QL hoạt động học và tự học của sinh viên nội trú

2,64 3 2,48 5 2 4

5. ứng dụng công nghệ thông tin 2,60 4 2,58 4 0 0 6. Tăng cờng các điều kiện cơ sở 2,54 6 2,44 6 0 0

Đề tài sử dụng hệ số tơng quan thứ bậc Spearman để tính toán: Công thức:

6 ∑d2

R= 1 -

n (n2 – 1)

Trong đó: + R là hệ số tơng quan (rô)

+ d là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lợng đem ra so sánh + n là số các biện pháp đề xuất

áp dụng công thức trên ta có kết quả: 6. 10

R = 1 - = 0,72 6. (36 – 1)

Với hệ số tơng quan thứ bậc Spearman R = 0,72 cho phép rút ra kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QLSV nội trú là t- ơng quan thuận và chặt chẽ. Tức là có sự phù hợp cao giữa mức độ cần thiết và tính khả thi ở các biện pháp. Các biện pháp quản lý cần đến mức độ nào thì mức độ khả thi cũng tơng ứng và các ý kiến đánh giá là hoàn toàn phù hợp.

Nh vậy, qua khảo sát cho thấy các biện pháp đa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi rất cao, mặc dù không tránh khỏi những băn khoăn, e ngại ở một số biện pháp. Chúng tôi hy vọng rằng, những biện pháp này sẽ đ- ợc áp dụng trong năm học tới, góp phần tích cực vào công tác quản lý sinh viên nội trú của nhà trờng ngày càng đợc tốt hơn.

Kết luận và khuyến nghị

1.Kết luận

Quản lý SV nội trú là vấn đề khó khăn, phức tạp và là vấn đề đang đợc d luận quan tâm. Tăng cờng công tác QLSV nội trú sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đối với SV.

Trên thực tế, Công tác quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB tuy đã đi vào nề nếp nhng nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ và hiệu quả quản lý QLSV nội trú cha cao.

Xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trờng, việc tìm ra các biện pháp QLSV nội trú có tính hệ thống và mang tính khả thi cao có giá trị to lớn đối với công tác QLSV nội trú của nhà trờng nói riêng và công tác đào tạo của nhà trờng nói chung. Chính vì vậy, chúng tôi đã lựa tron đề tài “Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trờng CĐSP Hòa Bình” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Luận văn đã hệ thống tri thức lý luận về quản lý, quản lý nhà trờng, SV và SV nội trú, về biện pháp quản lý SV nội trú cũng nh các yếu tố ảnh h- ởng đến công tác QLSV nội trú. Đồng thời luận văn cũng xác định đợc các nguyên tắc xác định các biện pháp QLSV nội trú. Việc nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về lý luận đã giúp chúng tôi có cơ sở khoa học để tìm hiểu thực trạng SV nội trú và công tác QLSV nội trú của nhà trờng, có phân tích, đánh giá những mặt mạnh, những hạn chế cũng nh nguyên nhân của thực trạng đó.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn điều tra xem xét tại trờng CĐSPHB luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình. Sáu biện pháp đó là:

- Biện pháp 1: Xây dựng những qui định cụ thể về QLSV nội trú - Biện pháp 2: Lập kế hoạch công tác công tác QLSV nội trú

- Biện pháp 3: Tăng cờng giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức lối sống cho sinh viên

- Biện pháp 4: Tăng cờng quản lý hoạt động học và tự học của sinh viên nội trú.

- Biện pháp 5: ứng CNTT và công tác quản lý SV noiho chòng - Biện pháp 6: Tăng cờng các cơ cơ vật chất nội trú.

Các biện pháp này qua thăm dò ý kiến của các nhà quản lý, sinh viên, giáo viên, phụ huynh, chính quyền địa phơng và công an phờng đã cho thấy tính khả thi của các biện pháp trong việc quản lý sinh viên nội trú ở trờng CĐSPHB.

Tuy nhiên, do những khó khăn về khách quan và chủ quan, luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy, chúng tôi mong nhận đ- ợc những ý kiến đóng góp để đề tài ngày một hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa đối với công tác QLSV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình

2. Khuyến nghị

2.1- Đối với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hòa Bình

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình cần tạo điều kiện để trờng CĐSP Hòa Bình đợc tăng cờng đầu t kinh phí nhằm hiện đại hoá trờng lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý HSSV nội trú của nhà trờng nói riêng và công tác quản lý sinh viên nói chung đạt kết quả cao.

2.2 Đối với trờng CĐSP Hòa Bình

+ Đề nghị nhà trờng cho phép áp dụng những biện pháp đã đợc xây dựng trong luận văn, vào việc quản lý sinh viên trờng CĐSP Hòa Bình để khẳng định thêm tính khả thi của chúng về thực tiễn.

Nhà trờng cần phải có biện pháp để đầu t về cơ sở vật chất, th viện, các phòng thí nghiệm, bộ môn, Trung tâm tin học ngoại ngữ và kỹ năng nghề nghiệp, các câu lạc bộ....để giúp sinh viên có điều kiện sinh hoạt, học tập tốt.

+ Trờng CĐSP Hòa Bình cần có kế hoạch để tăng cờng đội ngũ giảng viên có trình độ và chất lợng đội ngũ, cán bộ quản lý sinh viên ở các phòng ban, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên cũng nh đội ngũ cán bộ quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng.

+ Công tác QLSV nội trú, là công việc đòi hỏi những ngời thực hiện phải đầu t cả tâm, tài và thời gian. Vì vậy đề nghị nhà trờng cần có chế độ chính sách thích đáng đối với những cán bộ làm công tác này.

Để việc quản lý SV nội trú đạt đợc kết quả nh mong muốn, chúng tôi thấy rằng cần phải có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát hơn nữa của Đảng ủy, BGH, sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa phòng Chính trị công tác HSSV, đoàn TNCS, Hội SV với các phòng ban chức năng, các khoa đào tạo và các đơn vị khác trong toàn trờng.

Tài liệu tham khảo

1. Ban Bí th Trung ơng (2004), Chỉ thị 40/CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Ban Khoa giáo Trung ơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới, chủ trơng, thực hiện, đánh giá, NXB chính trị quốc gia Hà Nội

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí. Khoa học tổ chức và quản lý. Nhà xuất bản Thống kê, hà Nội, 1999.

4. Đặng Quốc Bảo – Nguyên Đắc Hng (2004), Giáo dục Việt Nam hớng tới tơng lai, vấn đề giải pháp, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trong các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Vụ Công tác học sinh-sinh viên, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu tổng kết công tác học sinh, sinh viên năm học 2010- 2011 và tập huấn công tác học sinh sinh viên năm học 2011-2012, Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT chơng trình giáo trình đại học (1996), Tổ chức hoạt dộng giáo dục, dùng cho các trờng Đại học và Cao đẳng S phạm, Hà Nội. 8. Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý nhà trờng, bài giảng cao học

chuyên ngành quản lý giáo dục.

9. Phạm Khắc Chơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cơng (Giáo trình), NXB Đại học S phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ Sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa S phạm Đại học quốc gia Hà Nội, 1996/2004.

11. Cỏc Mỏc và Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 23, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ơng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (Trang 98 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w