8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình
2.4.1. Cơ cấu sinh viên
Với chỉ tiêu tuyển sinh mỗi năm khoảng 600 nên trung bình hàng năm số SV chính quy của trờng CĐSP Hòa Bình lên tới xấp xỉ 1700. Đặc thù của SV đào tạo các ngành S phạm cũng nh môi trờng sống và học tập đã tạo cho
SV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình những nét đặc thù riêng so với SV các trờng khác.
Bảng 2.5. Thống kê cơ cấu SV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình (Tính đến thời điểm 30/6/2011) Khóa học Tổng số Nam Nữ Dân tộc Tôn giáo Tình hình ctrú Khu vực Tại gia đình ở KTX Thuê trọ KV1 KV2 KV3 ĐBKK Năm thứ nhất 577 136 441 474 5 25 220 332 565 3 14 Năm thứ hai 630 151 479 517 7 31 285 314 620 2 18 Năm thứ ba 484 139 345 410 3 22 232 230 476 3 10 Tổng cộng 1691 426 1265 1401 15 78 737 876 1641 8 42
(Nguồn: Báo cáo thống kê cơ cấu SV của trờng CĐSP Hòa Bình năm học 2010-2011)
Phân tích bảng 2.1 trên các phơng diện chúng ta thấy nh sau:
- Về thành phần xuất thân:
SV trờng CĐSPHB chủ yếu thuộc khu vực 1. Số SV thuộc khu vực 2 rất ít. Khu vực 1 là khu vực thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng cao, vùng hải đảo, HSSV là ngời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ tơng đối cao gần 90%. Đây là khu vực mà điều kiện kinh tế xã hội thấp, còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy đa số SV trờng CĐSPHB xuất thân từ những gia đình làm nông nghiệp, có thu nhập thấp. Cho nên các em có mục tiêu phấn đấu học tập tốt nhằm tạo cho mình một cơ hội thoát nghèo. Tuy nhiên, do có thành phần xuất thân thấp nên việc làm thêm để tăng thu nhập cũng là nhu cầu cấp thiết của nhiều SV. Trách nhiệm của nhà quản lý là phải giúp các em vừa có thể làm thêm để có thu nhập, vừa không để việc làm thêm đó ảnh hởng đến hoạt động học tập.
- Về nơi c trú:
KTX của trờng có 80 phòng với sức chứa khoảng 750 ngời trong khi đó lại phải dành một lợng phòng nhất định cho học sinh hệ Trung cấp S phạm Mầm non. Do vậy con số SV đợc ở trong KTX là không nhiều. Năm học 2010-2011 toàn trờng có 1691 thì chỉ có 737 đợc ở trong KTX, chiếm 43,6%, số còn lại phải ở ngoại trú. Trong khi đó số SV của trờng có hộ khẩu
Thành phố Hòa Bình chiếm tỷ lệ rất nhỏ (năm học 2010-2011 là 79 SV, chiếm tỷ lệ 4,7%). Khu KTX của nhà trờng nằm xen giữa khu hiệu bộ và phòng học bộ môn đây là vấn đề rất khó khăn trong việc QLSV nội trú.
- Về tôn giáo, dân tộc:
Số SV của trờng theo đạo và là ngời dân tộc thiểu số là 1401, chiếm khoảng 82,8% trong đó chủ yếu lại thuộc những đối tợng ở trong KTX. Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp đặc biệt trong tình hình hiện nay có không ít phần tử xấu, lợi dụng chiêu bài tôn giáo, dân tộc để kích động, lôi kéo làm ảnh hởng đến an ninh, chính trị trật tự và an toàn xã hội nên trong công tác SV nội trú của nhà trờng, vấn đề này cũng là một điểm cần lu ý.
2.4.2. Đặc điểm
Trờng CĐSPHB nằm trên đờng Võ Thị Sáu, phờng Chăm mát, thành phố Hòa Bình, nhu cầu về chỗ ở của sinh viên trong KTX đòi hỏi ngày một nhiều tăng theo tỉ lệ thuận với việc tăng qui mô đào tạo ở nhà trờng. Hiện nay nhà trờng đã đáp ứng khoảng 40% số lợng HSSV chính quy ở nội trú còn lại HSSV ở ngoại trú quanh khu vực trờng.
Là một trờng đào tạo về s phạm và một số ngành ngoài s phạm nên SV trờng CĐSPHB đều có ý thức tốt trong học tập, rèn luyện và tu dỡng đạo đức, phẩm chất chính trị của một ngời giáo viên có tay nghề cao và cán bộ giỏi trong tơng lai.
Tính năng động cũng là một đặc điểm nổi trội trong SV nội trú của trờng. Môi trờng sống trong khu KTX còn cha đợc thuận lợi buộc sinh viên phải thích nghi với tình hình hiện tại. Hơn nữa, để trang trải cho cuộc sống của mình, SV nội trú rất năng động trong việc làm thêm để tăng thu nhập.
Hơn nữa, do yếu tố giao thoa giữa các nền văn hóa nên SV của trờng có một tính cách chung là thẳng thắn, mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm và có một lối sống tự do...
Các ngày từ thứ 2 đến thứ sáu trong tuần, SV nội trú dành thời gian cho hoạt động trong một ngày (24 giờ) nh sau: Thời gian lên lớp chính khóa khoảng 5-7 giờ, thời gian nghỉ ngơi từ 7 đến 8 giờ, còn lại 9-10 giờ hoạt động ngoài giờ. Riêng 2 ngày thứ 7 và chủ nhật SV đợc tự do hoàn toàn về thời gian. Nh vậy thời gian hoạt động ngoài chính khóa chiếm 2/3 thời gian mỗi tuần của SV nội trú.
Tiến hành điều tra xã hội học ở 210 SV nội trú của trờng tại thời điểm tháng 5 năm 2011 chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 2.6. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng sử dụng cho hoạt động ngoài chính khóa của SV nội trú.
STT Hoạt động
Thời gian dành cho hoạt động Giá trị
TB
Thứ bậc
Nhiều Vừa phải ít X
1 Tự học tập và nghiên cứu 86 115 9 2,37 1
2 Xem phim, tivi, đọc truyện 24 69 117 1,56 7
3 Giao lu với bạn bè 21 146 43 1,90 4
4 Làm thêm để tăng thu nhập 45 125 20 1,93 3
5 Hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao 10 105 95 1,60 6
6 Tham quan, du lịch 7 35 168 1,23 8
7 Làm công tác xã hội, từ thiện, nhân đạo 27 82 101 1,65 5
8 Nghỉ ngơi 34 154 22 2,06 2
Phân tích bảng 2.6 chúng ta thấy nh sau: - Hoạt động tự học tập và nghiên cứu:
Đây là hoạt động đợc xếp vị trí cao nhất và đạt giá trị trung bình là 2.38. Tuy nhiên, xem xét cụ thể các ý kiến đánh giá theo từng mức độ chứng ta thấy 86 SV dành nhiều thời gian cho hoạt động này, 115 SV dành thời gian vừa phải và vẫn còn 09 SV dành ít thời gian cho hoạt động tự học tập và nghiên cứu. Các con số này cho phép chúng ta nhận xét: SV có quan tâm đến việc học tập nhng mức độ cha cao và vẫn còn có SV lơ là việc tự học. Điều này đặt ra cho nhà trờng một thử thách không chỉ trong lĩnh vực quản lý SV nội trú mà cho cả quá trình đào tạo.
- Đối với hoạt động nghỉ ngơi, giải trí: việc dành thời gian vừa phải cho các hoạt động ngoài giờ chính khóa vẫn chiếm đa số trong SV, trong đó dành nhiều nhất cho việc nghỉ ngơi (xếp thứ bậc thứ 2), giao lu với bạn bè (xếp thứ bậc 4); SV rất ít có các cơ hội cho hoạt động tham quan, du lịch (xếp thứ bậc 10); xem ti vi, đọc truyện (xếp thứ bậc 8); văn hóa, văn nghệ (xếp thứ bậc 7); chơi thể thao (xếp thứ bậc 6).
- Hoạt động làm thêm để tăng thu nhập: Hoạt động này là một điểm đáng lu ý đối với công tác quản lý của trờng. Kết quả cho thấy có 45 SV dành nhiều thời gian và 125 SV dành vừa phải thời gian cho hoạt động này. Hoạt động làm thêm để tăng thu nhập đạt giá trị trung bình là 1,93, đứng thứ 3. Nh vậy đa số SV đều dành thời gian nhất định cho hoạt động làm thêm. Việc làm thêm để tăng thu nhập là hoạt động không tránh khỏi nhất là đối với các SV có hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên việc làm thêm nh thế nào, dành khoảng thời gian là bao nhiêu và làm việc gì là vấn đề mà các nhà quản lý phải quan tâm. Với đặc thù là trờng S phạm SV của trờng cũng không khó khăn nhiều trong việc tìm kiếm làm thêm nhng nhà trờng định hớng, t vấn và giới thiệu để các em có thể tìm đợc những việc làm phù hợp vừa tăng thêm thu nhập lại vừa có cơ hội thực hành kỹ năng nghề nghiệp đồng thời không ảnh hởng nhiều tới hoạt động học tập.
- Hoạt động làm công tác xã hội, từ thiện, nhân đạo: có thể nhận thấy đây là hoạt động mà SV cha dành nhiều thời gian. Có 101 SV trả lời dành ít thời gian cho hoạt động này. Kết quả chung, hoạt động công tác xã hội từ thiện, nhân đạo đạt giá trị trung bình là 1,65, xếp ở vị trí thứ 5. Kết quả này cho thấy SV cha thực sự quan tâm tới công tác xã hội, từ thiện , nhân đạo. Hoạt động chung này vẫn cha lôi cuốn đợc sự tham gia của đông đảo SV. Chính vì vậy, trong công tác QLSV nội trú cần lu ý để đề ra các biện pháp lôi cuốn vào các hoạt động chung mang tính lành mạnh và tính cộng đồng cao, góp phần rèn luyện nhân cách và ý thức xây dựng cộng đồng cho SV.
Muốn quản lý tốt bất kỳ một đối tợng quản lý nào trớc hết nhà quản lý phải nắm đợc tâm t, nguyện vọng của đối tợng quản lý đó. Để phục vụ mục đích tìm ra các biện pháp quản lý SV nội trú có hiệu quả, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu lý do ở nội trú của SV trên cơ sở thu thập thông tin của 210 sinh viên chúng tôi đã thu đợc kết quả thể hiện tại bảng 2.7.
Bảng 2.7. ý kiến của SV về lý do ở nội trú
STT Lý do ở nội trú Số lợng lệTỷ (%)
1 Có điều kiện học tập tốt hơn 195 92,8
2
Rèn luyện đợc ý thức cá nhân trong môi trờng tập
thể 138 65,7
3 Tiết kiệm chi phí hơn 175 83,3
4 An ninh trật tự tốt hơn 189 90.0
5 Bị bắt buộc (gia đình, nhà trờng, điều kiện) 110 52,4 Kết quả bảng 2.7 cho thấy, đa phần SV ở nội trú cho rằng có điều kiện học tập tốt hơn, chiếm (92,8%) lý do này đợc xếp ở vị trí cao nhất. Tuy nhiên, xem xét cụ thể ta thấy còn 15 ý kiến cha đồng ý lý do ở nội trú có điều kiện học tập tốt hơn. Điều này đặt ra cho nhà trờng cần phải có những biện pháp quản lý tốt hơn cho SV nội trú có điều kiện, môi trờng học tập và sinh hoạt. Đối với lý do bị bắt buộc ở nội trú đạt tỷ lệ 52,4%, xếp vị trí thứ 5. Kết quả này cho thấy SV cha thực sự nhận thấy nếu ở trong KTX đem lại cho mình những thuận lợi trong học tập và sinh hoạt. Thực tế SV lại cho rằng không ở trong nội trú sẽ có đợc cuộc sống tự do thoải mái hơn. Chính vì vậy các nhà quản lý cần lu tâm, đặc biệt trong công tác quản lý SV nội trú, đề ra các hoạt động thiết thực nhằm lôi cuốn SV tham gia vào các công tác HSSV nội trú một cách tự giác, tích cực. Hiện nay, việc bố trí cho SV vào ở KTX của trờng đợc thực hiện theo nguyên tắc xét duyệt từ trên xuống dới cho đến khi hết chỉ tiêu dành cho các đối tợng u tiên sau: Anh hùng LLVT, anh hùng lao động, thơng binh, Con liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng. Con thơng binh, bệnh binh đã đợc xếp hạng, HSSV nữ, HSSV trong các ngành S phạm.... Nh vậy
trong điều kiện cha thể mở rộng đợc KTX thì SV bắt buộc vẫn phải ở ngoại trú. Để có cơ sở đánh giá thực trạng SV nội trú của trờng chúng tôi tiến hành xem xét điều kiện ở nội trú trên cơ sở đánh giá những thuận lợi và khó khăn.
Kết quả đánh giá về những thuận lợi trong điều kiện ở nội trú thể hiện tại bảng 2.8.
Bảng 2.8. Những thuận lợi của SV trong điều kiện ở nội trú
STT Những thuận lợi Trả lời Tỷ lệ (%)
1 Có môi trờng yên tĩnh để học tập 166 79,0
2 Điều kiện sinh hoạt tốt 98 46,6
3
Có môi trờng tốt để học nhóm và trao
đổi chuyên môn 112 53,3
4
Đợc giao lu với các nền văn hoá khác
nhau 97 46,19
5 Đợc chơi thể dục, thể thao 178 84,76
6 Những thuận lợi khác 54 25,7
Các con số của bảng 2.8. phản ánh thực trạng là điều kiện sống của SV nội trú là cha thuận lợi vì 2 thuận lợi: điều kiện sinh hoạt tốt (46,6) và đợc giao lu với các nền văn hóa (46,19). Thực tế hiện nay KTX nhà tr- ờng đang bị xuống cấp từ hệ thống cửa, đờng điện, nớc đến hạ tầng cơ sở Đối t… ợng SV ở nội trú đa số là nữ, con em dân tộc thiểu số vốn xuất thân từ các gia đình làm nông nghiệp các em rất hiền lành, nhng lại có những có những mặt hạn chế về giao tiếp: phơng ngữ địa phơng, lối sống của cá nhân…
Những khó khăn của SV trong điều kiện ở nội trú thể hiện tại bảng 2.9.
Bảng 2.9. Những khó khăn của SV trong điều kiện ở nội trú
STT Những khó khăn Trả lời Tỷ lệ (%)
1 Điều kiện an ninh, trật tự không tốt 143 68,1
2 Điều kiện sinh hoạt thấp 146 69,52
3 Dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội 37 17,61
4 Chi phí sinh hoạt cao 106 50,4
Từ kết quả bảng 2.9 ta có thể rút ra nhận xét: môi trờng ở nội trú đa phần là khó khăn cho SV trong học tập và sinh hoạt: điều kiện an ninh trật tự thấp (68,1), điều kiện sinh hoạt thấp (69,52), chi phí sinh hoạt cao (50,4)
Ngoài ra một khó khăn đặc biệt đáng l
… u ý là dễ bị lôi kéo vào các tệ
nạn xã hội cũng đợc 17,61) ý kiến đánh giá. Điều này gây trở ngại không nhỏ cho việc học tập và sinh hoạt của SV. Trong điều kiện 2 khu KTX của nhà trờng nằm xen giữa khu hiệu bộ và giảng đờng không có cổng riêng cho khu nội trú thì nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý SV nội trú là nhà trờng phải phối hợp với chính quyền địa phơng và các ban ngành chức năng làm sao để hạn chế đợc thấp nhất những khó khăn cho SV nội trú, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho SV ổn định chỗ ở, có môi tr- ờng sống lành mạnh để học tập và rèn luyện góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng.
Tóm lại, với đặc điểm của SV nội trú của trờng CĐSPHB phần đông là ngời dân tộc thiểu số các em đều có mục đích học tập rõ ràng nên có thể nói công tác QLSV nội trú của trờng khá thuận lợi vì đối tợng quản lý khá thuần tính. Bên cạnh đó, với bản tính năng động, sôi nổi, nhiệt tình, thích các hoạt động tập thể nên trong công tác QLSV nếu khéo đa ra các biện pháp quản lý hợp lý cũng rất dễ tập hợp lực lợng này vào các hoạt động chung có ý nghĩa.
Tuy nhiên, với những biểu hiện tiêu cực nh đã phân tích và những khó khăn mà SV nội trú phải đối mặt đòi hỏi công tác QLSV nội trú của trờng cần phải linh hoạt, khéo léo nhằm hạn chế thấp nhất những khó nhăn và những biểu hiện tiêu cực, hớng SV vào những hoạt động lành mạnh, có tính tích cực cao và giúp SV khắc phục đợc những khó khăn trong cuộc sống để có thể tập trung vào nhiệm vụ học tập và rèn luyện của mình, đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trờng.
2.5. Thực trạng công tác QLSV nội trú của trờng CĐSPHB 2.5.1. Nhận thức về công tác QLSV nội trú
Có thể nói cùng với sự xuất hiện của đối tợng SV nội trú thì cũng xuất hiện công tác QLSV nội trú. Tuy nhiên, quản lý SV nội trú thực sự trở thành một nội dung quan trọng trong công tác QLSV kể từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công tác HSSV nội trú. Là một trờng Cao đẳng có số lợng SV nội trú lớn. Trong những năm qua, Trờng CĐSP Hòa Bình đã thực sự coi công tác QLSV nội trú là một nội dung quan trọng trong công tác QLSV của mình. Phòng Chính trị Công tác HSSV là đơn vị tham mu và