Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý SV nội trú

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (Trang 28)

8. Cấu trúc luận văn

1.5.Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý SV nội trú

1.5.1. Điều kiện kinh tế xã hội

Trải qua 25 năm đổi mới, đất nớc ta đã có nhiều thay đổi quan trọng. Dới sự lãnh đạo của Đảng, đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nớc ta có những thay đổi to lớn. Chính trị ổn định, kinh tế có những bớc tăng tr- ởng nhất định, văn hóa xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đợc cải thiện... Điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi này tạo tiền đề cho sự phát triển của giáo dục và đào tạo. Đầu t cho giáo dục không ngừng tăng lên. Chủ trơng xã hội hóa giáo dục nhận đợc sự đồng tình, ủng hộ của toàn xã hội. Đợc sự quan tâm chăm lo của Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội, điều kiện sống và học tập của SV không ngừng đợc cải thiện. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi kể trên, nền kinh tế xã hội nớc ta cũng tồn tại không ít những hạn chế có ảnh hởng tiêu cực đến công tác giáo dục và đào tạo.

Kinh tế phát triển kéo theo một loạt những tệ nạn nảy sinh: nạn cờ bạc, đề đóm, rợu chè, ma túy, mại dâm...trong xã hội đang hình thành lối sống chạy theo đồng tiền khiến mối quan hệ gắn bó giữa những ngời thân trong gia đình, giữa cá nhân với cá nhân, giữa cộng đồng với cá nhân ngày càng kém khăng khít, các cá nhân có xu hớng sống biệt lập, chỉ biết mình... Điều đó ảnh hởng nghiêm trọng đến tầng lớp trẻ nói chung và SV, là những đối tợng đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách, do không

đợc quan tâm đúng mức nên đã hình thành những suy nghĩ, hành động lệch chuẩn nói riêng.

Đất nớc mở cửa hội nhập kéo theo những biến động về hệ thống các giá trị truyền thống về đạo đức, về bản sắc văn hóa với sự du nhập của nhiều thang giá trị và nhiều luồng văn hóa. Thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng dễ bị lóa mắt trớc những điều mới lạ, khó xác định đợc đâu là những tinh hoa văn hóa cần phải tiếp thu và với sức đề kháng còn yếu khiến những luồng văn hóa ngoại lai rất dễ xâm nhập.

Toàn bộ điều kiện kinh tế xã hội trên với những mặt tích cực và tiêu cực của nó đang từng ngày từng giờ ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới SV nói chung và SV nội trú nói riêng. Vì vậy mục tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao hạn chế tới mức thấp nhất những tác động tiêu cực để sinh viên chuyên tâm vào công việc học tập và rèn luyện vì mục tiêu giáo dục của đất nớc.

1.5.2. Đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc

Trong bối cảnh kinh tế nớc ta phát triển theo cơ chế thị trờng, đất nớc mở cửa, hội nhập với thế giới, sự nghiệp giáo dục cũng đang đổi mới mạnh mẽ. Đảng và Nhà nớc ta đã dành cho giáo dục nhiều sự quan tâm đặc biệt.

Quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục là “Phát triển giáo dục- đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững” (Nghị quyết ĐH Đảng CSVN lần thứ IX) và mục phát triển nền giáo dục là “Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân, và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi ng ời, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc” (Nghị quyết ĐH Đảng CSVN lần thứ IX).

Nhà nớc đã cụ thể hóa quan điểm của Đảng về giáo dục bằng hệ thống các chính sách theo hớng u tiên, tạo môi trờng thuận lợi cho giáo dục phát triển. Các chính sách này tập trung vào các vấn đề nh chính sách đầu t,

học phí và phát triển hệ thống, mạng lới các trờng lớp các chính sách đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục, u tiên phát triển giáo dục vùng dân tộc và các vùng khó khăn; đổi mới giáo dục toàn diện từ nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục, chính sách đối với giáo viên và ngời học; cải tiến cơ chế phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội; thực hiện cải cách hành chính, hợp tác quốc tế trong giáo dục. Đặc biệt chủ trơng xã hội hóa giáo dục đã khuyến khích, huy động các cộng đồng, các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nớc cùng chung tay sự nghiệp giáo dục.

Liên quan đến SV và SV nội trú nói riêng chính sách của nhà nớc về học bổng, học phí, tín dụng đào tạo, hỗ trợ SV tạo việc làm, các chính sách khuyến khích SV học tập và nghiên cứu khoa học... là những chính sách thiết thực đã có tác động tích cực đến cuộc sống của SV. Nhìn chung những chính sách này đã thực sự tạo ra môi trờng thuận lợi cho SV học tập.

Tuy nhiên, xét trên tổng thể, hệ thống chính sách này vẫn cha tạo ra bớc đột phá trong việc góp phần giải quyết mâu thuẫn lớn của giáo dục hiện nay giữa một bên là yêu cầu cao về phát triển quy mô và nâng cao chất lợng và một bên là điều kiện còn hạn hẹp về nguồn lực. Xét trong phạm vi liên quan đến SV nói chung và SV nội trú nói riêng, chính sách của Nhà nớc còn thiếu và yếu. SV còn gặp nhiều khó khăn trong môi trờng sống và học tập của mình hiện nay.

1.5.3. Đặc điểm của sinh viên

Nh đã trình bày, SV là những ngời học ở bậc học Cao đẳng, Đại học. Do vậy, sinh viên có những đặc điểm chủ yếu sau:

SV là một bộ phận trong thanh niên, đó là những thanh niên u tú, có trình độ tri thức vợt trội, có vị thế và uy tín, đợc xã hội tôn vinh.

Là lực lợng đông đảo, đợc quản lý có tổ chức, có vai trò và vị trí quan trọng ở các thành phố lớn. SV là nguồn chất xám quý giá, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nớc. SV là những trí thức tơng lai nên họ

cũng có đặc tính chung của tri thức thể hiện ở khả năng ham học hỏi và khả năng tiếp thu tri thức, khoa học mới, nhạy bén với các vấn đề chính trị, xã hội, công nghệ...

Môi trờng học tập thay đổi: Khi ở gia đình và học ở trờng phổ thông, họ có sự giám sát, quản lý chặt chẽ của cha mẹ, thầy cô giáo. Nhng đến tr- ờng cao đẳng thì không còn khép kín nh thế. Vì ở môi trờng Cao đẳng, đại học SV có tính chủ động cao, cùng với sự trởng thành về xã hội, về tâm- sinh lý; qua đó nhiều nhu cầu đợc khơi dậy và xuất hiện, phát triển theo h- ớng đa dạng, phong phú hơn nh: nhu cầu tìm hiểu, mở rộng kiến thức tăng lên, nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần (tình bạn, tình yêu....), nhu cầu đ- ợc học tập, tự học, tự đào tạo, rèn luyện để bản thân tự khẳng định, hoàn thiện vị trí của mình (theo định hớng cho nghề nghiệp tơng lai sau khi tốt nghiệp để vào đời).

ở độ tuổi thanh niên: Đây là giai đoạn tâm - sinh lý của các em phát triển mạnh nên đại bộ phận SV còn nông nổi, thiếu kinh nghiệm cuộc sống xã hội, tò mò,....Do đó, SV đánh giá các hiện tợng đời sống xã hội một cách nông cạn nên dễ có thái độ cực đoan đối với các sự việc này. Nhận thức cũng cha đầy đủ, dễ bị kích động và lôi kéo khi những gì vợt qua phạm vi của khái niệm khoa học hạn hẹp đã học. Đây là một trong những nhợc điểm mà nhà trờng, các nhà giáo dục cần lu ý để khắc phục và hớng các em đi đúng mục tiêu đào tạo.

1.5.4. Đặc điểm của sinh viên nội trú

Ngoài những đặc điểm của SV nói chung, SV nội trú có những đặc điểm riêng sau:

- Đặc điểm về điều kiện sống và hoạt động: + Sống và hoạt động trong các khu nhà KTX:

SV nội trú đợc nhà trờng bố trí sắp xếp ở trong phòng chung (từ 2 đến nhiều SV). Trong mỗi phòng chung có thể là SV cùng lớp, cùng khóa, cùng khoa hoặc khác lớp, khác khóa, khác khoa; Có thể cùng hoặc khác chuyên

ngành đợc đào tạo; cùng tuổi hoặc không cùng tuổi, khác nhau về thành phần xuất thân, về trình độ nhận thức và quan niệm sống... Song họ có chung một mục đích là học tập để trở thành những ngời có nghề nghiệp theo chuyên ngành đợc đào tạo.

+ Sống và hoạt động theo nội qui KTX và qui chế HSSV nội trú.

+ Sống và học trong môi trờng tập thể vì vậy SV bắt buộc phải có mối quan hệ đoàn kết, chan hòa, yêu thơng nhau.

Nhân cách của SV đợc hình thành, chịu tác động, ảnh hởng một phần của nhiều yếu tố trong môi trờng sống nội trú. Đó là những ngời sống xung quanh: thầy cô giáo, cán bộ nhân viên, bạn bè xung quanh khu nội trú...

Nh vậy SV nội trú sống và hoạt động đều trong môi trờng tập thể chịu sự kiểm soát của nhà trờng. Đây là đặc điểm nổi bật của SV nội trú và cũng là đặc điểm để phân biệt SV nội trú với SV ngoại trú.

1.6. Mối liên hệ giữa công tác QLSV với chất lợng đào tạo.

Thế kỉ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bớc nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Khoa học - Công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại, đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc và năng lực các thế hệ. Chính vì vậy đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Ngời ta quan tâm hơn đến chất lợng giáo dục, đến nhân cách ngời học, đến cách tổ chức quá trình giáo dục và hệ thống giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất nớc ta đang trong quá trình đổi mới để tiếp cận nền kinh tế tiên tiến của thế giới, phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam. Các ngành nghề cần sử dụng đội ngũ lao động là những công nhân, kĩ thuật viên có trình độ bậc cao, những chuyên gia, trí thức trẻ đáp ứng yêu cầu của thời đại. Đó chính là thời cơ cho ngành giáo dục Việt Nam tham gia vào việc đào tạo nhân lực cho khu vực, thế giới, đồng thời cũng là thời cơ cho sinh viên Việt Nam rèn luyện, học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng để hội nhập.

Công tác quản lý sinh viên là một bộ phận trọng tâm, chủ yếu hình thành nhân cách cho sinh viên trong toàn bộ quá trình tổ chức tào tạo ở các trờng đại học. [4, tr.3].

Làm tốt công tác quản lý sinh viên nội trú sẽ giúp cho sinh viên có cách nhìn đúng đắn về cuộc sống, về quyền lợi và nghĩa vụ của mình từ đó sinh viên chủ động tích cực học tập trau dồi kiến thức khoa học, để sau khi tốt nghiệp trở thành ngời lao động có phẩm chất, có năng lực.

Làm tốt công tác quản lý sinh viên nội trú, đảm bảo cho sinh viên đợc hởng đầy đủ quyền lợi về chế độ chính sách của nhà nớc, góp phần thu hút sinh viên vào những hoạt động lành mạnh và bổ ích, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho họ.

Làm tốt công tác quản lí sinh viên nội trú giúp cho sinh viên có đời sống vật chất tinh thần tốt hơn, phong phú hơn từ đó giúp cho sinh viên có động lực học tập, nâng cao đợc chất lợng học tập của sinh viên và chất lợng đào tạo của nhà trờng.

Mục tiêu của công tác quản lí sinh viên nội trú hớng vào mục tiêu đào tạo chung của nhà trờng và hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực công nhân, đào tạo ngời lao động tự chủ, sáng tạo và có kỉ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn hoá, khoa học, công nghệ, kĩ năng nghề nghiệp, có sức khoẻ, có khả năng góp phần có hiệu quả làm cho dân giàu nớc mạnh đa đất nớc tiến kịp thời đại, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Kết luận chơng 1

Sau khi trình bày các khái niệm và các thuật ngữ có liên quan tới đề tài với mục đích cuối cùng là làm sáng tỏ khái niệm về biện pháp QLSV nội trú. Chơng 1 của luận văn đã đi vào tìm hiểu mục đích và nội dung của công tác QLSV nội trú cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến công tác QLSV nội trú. Những cơ sở lý luận văn này làm nền tảng và định hớng cho việc tìm hiểu thực trạng cũng nh đề xuất các giải pháp cho công tác SV nội trú của trờng CĐSP Hòa Bình trong hiện tại và tơng lai.

Chơng 2

Thực trạng công tác quản lý sinh viên nội trú

ở trờng cao đẳng s phạm Hòa bình

2.1. Khái quát cơ bản về trờng CĐSP Hoà Bình

2.1.1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển trờng CĐSP Hoà Bình. Bình.

Thành lập ngày 10/10/1956 tại Chăm Mát, Hoà Bình - một miền đất cổ xa của nền văn hoá Hoà Bình rực rỡ, năm 2006 trờng Cao đẳng S phạm Hoà Bình vừa tròn chẵn 50 năm xây dựng phát triển và trởng thành.

Những năm đầu thành lập, trờng có tên gọi là trờng S phạm Hòa Bình, chỉ có 3 lớp học đơn sơ với 5 thầy cô giáo và 100 giáo sinh đợc đào tạo nghiệp vụ trong 3 tháng để dạy lớp 1 và lớp 2.

Năm 1957, trờng chính thức đợc mang tên trờng S phạm sơ cấp Hoà Bình. Nhiệm vụ ban đầu của nhà trờng là đào tạo giáo viên tiểu học nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách về giáo viên tiểu học của tỉnh Hoà Bình; với quy mô tuyển sinh hàng năm khoảng 300 giáo sinh đợc đào tạo nghiệp vụ trong 9 tháng.

Năm 1960, mô hình đào tạo s phạm đa hệ đầu tiên của tỉnh Hoà Bình đã ra đời. Trờng S phạm sơ cấp đã nâng hệ đào tạo lên 4+3 và hệ s phạm 7+3 đầu tiên (khoá 1960 - 1962) đã đợc đào tạo với tổng số 160 giáo sinh. Trong điều kiện chiến tranh thiếu thốn và gian khổ, nhà trờng vẫn liên tục nâng cấp đào tạo giáo viên tiểu học các hệ: 7+1; 7+2; 7+3 và 10+1.

Năm 1971, trờng S phạm sơ cấp Hoà Bình đợc nâng cấp thành trờng S phạm trung cấp Hoà Bình.

Năm 1978, trờng S phạm trung cấp Hoà Bình đổi tên thành trờng Trung học s phạm Hoà Bình, có nhiệm vụ đào tạo giáo viên tiểu học đạt trình độ trung học s phạm với lu lợng mỗi khoá khoảng 400 giáo sinh.

Từ năm 1982, trớc yêu cầu phát triển giáo dục, cùng với nhiệm vụ đào tạo giáo viên tiểu học đạt trình độ trung học s phạm cho tỉnh Hà Sơn Bình, trờng bắt đầu thực hiện bồi dỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học có trình độ 7+2; 7+3 lên trình độ trung học s phạm.

Tháng 10/1991, tỉnh Hà Sơn Bình đợc tách thành 2 tỉnh: Hoà Bình và Hà Tây, nhà trờng đã liên kết với trờng Cao đẳng s phạm Hà Tây mở khoa Cao đẳng đào tạo giáo viên trung học cơ sở cho tỉnh Hòa Bình. Lúc này, khoa Cao đẳng có 11 lớp, bao gồm các ban đào tạo là: Toán - Lý - Kỹ thuật công nghiệp; Văn - Sử - Giáo dục công dân; Ngoại ngữ (Anh Văn).

Tháng 9/1993, trờng S phạm nhà trẻ - mẫu giáo đợc sát nhập vào tr- ờng Trung học s phạm Hoà Bình. Từ thời điểm này, ngoài nhiệm vụ đào tạo giáo viên tiểu học và trung học cơ sở, nhà trờng còn có nhiệm vụ đào tạo giáo viên mầm non có trình độ sơ cấp và trung cấp cho tỉnh Hoà Bình.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình (Trang 28)