Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại Trường Cao đẳng Sư phạm Hòa Bình

MỤC LỤC

Phơng pháp quản lý

Phơng pháp quản lý rất phong phú, đa dạng và tùy theo từng tình huống cụ thể mà sử dụng các phơng pháp khác nhau hoặc kết hợp các phơng pháp với nhau. - Phơng pháp hành chính tổ chức: là cách thức tác động của chủ thể tới đối tợng trên cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực hành chính.

Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trờng

Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh, sinh viên và các lực lợng xã hội trong và ngoài nhà trờng nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trờng. Quản lý nhà trờng là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của các cấp quản lý của hệ thống giáo dục nhằm làm cho nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục, để đạt đợc mục tiêu giáo dục đặt ra cho từng thời kì phát triển của đất nớc [31, tr.

Sinh viên và sinh viên nội trú 1. Sinh viên

- Họ là nhóm xã hội đặc biệt gồm những thanh niên xuất thân từ các tầng lớp xã hội khác nhau đang trong quá trình học tập, chuẩn bị nghề nghiệp chuyên môn để bớc vào một nhóm xã hội mới là tầng lớp tri thức trẻ. HSSV nội trú là những ngời đang học tại trờng và đợc trờng bố trí ở trong khu nội trú theo hợp đồng của HSSV đã ký với trởng ban quản lý khu néi tró trêng.

Biện pháp quản lý sinh viên nội trú

Chủ thể chính thực hiện biện pháp quản lý SV nội trú là phòng Chính trị công tác học sinh sinh viên, Ban quản lý ký túc xá, chịu trách nhiệm phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội SV, các khoa, tổ chuyên môn, chính quyền địa phơng. Để đạt các mục tiêu quản lý, chủ thể quản lý phải tổ chức, phối hợp, khích lệ động viên, dẫn dắt, định hớng hoạt động của đối tợng quản lý vào mục tiêu đã đợc xác định trớc thông qua việc sử dụng hệ thống các công cụ quản lý.

Công tác quản lý sinh viên các trờng Cao đẳng

Vị trí, vai trò của công tác QLSV trong trờng Cao đẳng Trong số những ngời đợc giáo dục - đào tạo để có thể đủ sức làm chủ

Quản lý SV từ các khâu hành chính, giáo vụ, đến giáo dục ngoài giờ lên lớp giáo dục chính trị t tởng, đạo đức và tổ chức phong trào SV (kết hợp với. Đoàn thanh niên, hội sinh viên..) sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện về vật chất và tinh thần học tập để SV rèn luyện trở thành nguồn nhân lực có chất lợng và trình độ cao. - Theo dừi cụng tỏc phỏt triển đảng trong SV; tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia tổ chức Đảng, đoàn thể trong trờng; phối hợp với Đoàn TNCSHCM, Hội Sinh viên và các tổ chức chính trị - xã hội khác có liên quan trong các hoạt động phong trào của SV, tạo điều kiện cho SV môi tr- ờng rèn luyện, phấn đấu.

Công tác quản lý SV nội trú trong các trờng cao đẳng 1. Mục đích của công tác quản lý sinh viên nội trú

Nội dung công tác HSSV nội trú

Bộ máy quản lý SV nội trú phải đợc tổ chức nh một chỉnh thể gồm các bộ phận chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc bố trí thành từng hàng, từng cấp, từng khâu, thực hiện các chức năng quản lý nhất định, nhằm đạt mục tiêu định trớc của công tác HSSV nội trú. Kiểm tra việc thực hiện công tác SV nội trú nhằm cung cấp cho nhà trờng và địa phơng các thông tin cần thiết để đánh giá đúng tình hình của SV nội trú và kết quả hoạt động của bộ máy quản lý SV nội trú, đồng thời dự kiến quyết định bớc phát triển mới cho công tác SV nội trú.

Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý SV nội trú

    Tuy nhiên, xét trên tổng thể, hệ thống chính sách này vẫn cha tạo ra bớc đột phá trong việc góp phần giải quyết mâu thuẫn lớn của giáo dục hiện nay giữa một bên là yêu cầu cao về phát triển quy mô và nâng cao chất lợng và một bên là điều kiện còn hạn hẹp về nguồn lực. Vì ở môi trờng Cao đẳng, đại học SV có tính chủ động cao, cùng với sự trởng thành về xã hội, về tâm- sinh lý; qua đó nhiều nhu cầu đợc khơi dậy và xuất hiện, phát triển theo h- ớng đa dạng, phong phú hơn nh: nhu cầu tìm hiểu, mở rộng kiến thức tăng lên, nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần (tình bạn, tình yêu..), nhu cầu đ- ợc học tập, tự học, tự đào tạo, rèn luyện để bản thân tự khẳng định, hoàn thiện vị trí của mình (theo định hớng cho nghề nghiệp tơng lai sau khi tốt nghiệp để vào đời).

    Mối liên hệ giữa công tác QLSV với chất lợng đào tạo

    Làm tốt công tác quản lý sinh viên nội trú sẽ giúp cho sinh viên có cách nhìn đúng đắn về cuộc sống, về quyền lợi và nghĩa vụ của mình từ đó sinh viên chủ động tích cực học tập trau dồi kiến thức khoa học, để sau khi tốt nghiệp trở thành ngời lao động có phẩm chất, có năng lực. Mục tiêu của công tác quản lí sinh viên nội trú hớng vào mục tiêu đào tạo chung của nhà trờng và hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực công nhân, đào tạo ngời lao động tự chủ, sáng tạo và có kỉ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn hoá, khoa học, công nghệ, kĩ năng nghề nghiệp, có sức khoẻ, có khả năng góp phần có hiệu quả làm cho dân giàu nớc mạnh đa đất nớc tiến kịp thời.

    Biện pháp quản lý sinh viên nội trú ở trờng cao đẳng s phạm Hòa bình

    Một số nguyên tắc đề ra biện pháp

    Đa ra các biện pháp QLSV nội trú cần phải đặt nó trong một chỉnh thể thống nhất giữa nhà trờng, địa phơng và môi trờng xã hội nói chung và xem xét đến mục tiêu giáo dục và đào tạo chung của toàn ngành. Điều quan trọng là xác định đợc vai trò của từng biện pháp trong mối quan hệ với các biện pháp khác, đồng thời phải u tiên việc thực hiện từng biện pháp trong từng giai đoạn cho hợp lý.

    Đề xuất một số biện pháp QLSV nội trú tại trờng CĐSP Hòa Bình 1.Biện pháp 1: Xây dựng những qui định cụ thể về quản lý

      Tổ chức tốt “Tuần sinh hoạt công dân sinh viên” vào đầu khoá mỗi năm học với các nội dung: Phổ biến tình hình trong nớc, quốc tế; quán triệt các nghị quyết; các thông t, chỉ thị, chính sách và chế độ của Đảng và nhà nớc có liên quan đến sinh viên (học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, tín dụng. đào tạo, nghĩa vụ quân sự, an ninh trật tự..); các quy chế nội quy của ngành, của trờng; các kiến thức pháp luật, các vấn đề thời đại; giáo dục an toàn giao. Các hoạt động giáo dục nhằm tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội cũng cần đợc quan tâm tổ chức để giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống cho SV, từ đó xây dựng đợc môi trờng trong sạch trong nhà trờng, xã hội bằng các hình thức nh: tổ chức ký cam kết thực hiện phong trào ” xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực ” cam kết 100% sinh viên thực hiện 3 không ” Không giữ, không thử, không sử dụng ma túy”, thông qua các buổi sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt lớp, phát tờ rơi….

      Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý Sinh viên nội trú ở trờng CĐSP Hòa Bình

      Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý Sinh viên. tự học của sinh viên nội trú. vËt chÊt cho KTX. Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều đợc đánh giá. là cần thiết. trong đó biện pháp xây dựng những qui định cụ thể về quản lý SV nội trú đợc đánh giá là cần thiết, đạt điểm trung bình là 2,88. Điều đó phản ánh. đúng thực trạng hiện nay nhà trờng đang thiếu một văn bản pháp quy quy. định về vấn đề QLSV nội trú. Lập kế hoạch công tác QLSV nội trú cũng đạt. Biện pháp tăng cờng giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức lối sống cho SV nội trú; tăng cờng quản lý hoạt động học và tự học của SV nội trú; Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý SV nội trú và biện pháp tăng cờng các điều kiện cơ sở vật chất cho KTX cũng đạt đợc giá trị trung bình lần lợt là 2,58;. * Về tính cần thiết của các biện pháp. Với 6 biện pháp đề xuất chúng tôi tiến hành điều tra về tính khả thi của các biện pháp theo 3 mức: rất khả thi, khả thi, không khả thi. Dới đây là kết quả thăm dò ý kiến của cán bộ trong trờng về tính khả. thi của các biện pháp quản lý SV nội trú đợc đề xuất. Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB. STT Nội dung biện pháp QLSV Tính khả thi Giá. Rất Khả Không TB bậc. Khả thi thi Khả thi Y Y1. về quản lý sinh viên nội trú. quản lý sinh viên nội trú. Tăng cờng giáo dục chính trị t t-. Tăng cờng QL hoạt động học và. tự học của sinh viên nội trú. ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên. vËt chÊt cho KTX. Bảng 3.2 cho thấy cả 6 biện pháp đa ra đều có tính khả thi rất cao, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số ý kiến còn phân vân, e ngại. ý kiến cụ thể của các cán bộ trong trờng về các biện pháp nh sau:. - Biện pháp 1: Xây dựng những qui định cụ thể về quản lý SV nội trú. Không một ý kiến nào cho rằng biện pháp này không có tính khả thi. - Biện pháp 2: Lập kế hoạch cho công tác QLSV nội trú. %) cho rằng có tính khả thi và có 0 ý kiến cho rằng biện pháp này không có tính khả thi. Việc nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về lý luận đã giúp chúng tôi có cơ sở khoa học để tìm hiểu thực trạng SV nội trú và công tác QLSV nội trú của nhà trờng, có phân tích, đánh giá những mặt mạnh, những hạn chế cũng nh nguyên nhân của thực trạng.

      Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp  quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB
      Bảng 3.2: Kết quả kiểm chứng về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý SV nội trú của trờng CĐSPHB

      Khuyến nghị

      Các biện pháp này qua thăm dò ý kiến của các nhà quản lý, sinh viên, giáo viên, phụ huynh, chính quyền địa phơng và công an phờng đã cho thấy tính khả thi của các biện pháp trong việc quản lý sinh viên nội trú ở trờng C§SPHB. + Trờng CĐSP Hòa Bình cần có kế hoạch để tăng cờng đội ngũ giảng viên có trình độ và chất lợng đội ngũ, cán bộ quản lý sinh viên ở các phòng ban, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên cũng nh đội ngũ cán bộ quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng.