Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
7,67 MB
Nội dung
Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 Ngày soạn : 24/ 8 /2009 Ngày giảng : 28/ 8 /2009 T iết 1 hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông I. Mục tiêu - HS đợc nhắc lại về các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác. - Hiểu và ghi nhớ đợc các hệ thức. - Biết áp dụng tam giác đồng dạng để xây dựng đợc các hệ thức. - Biết vận dụng các hệ thức để giải các bài tập và liên hệ đợc trong thực tế. II. Chuẩn bị HS: Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại các kiến thức liên quan, đặc biệt là tam giác đồng dạng. GV: Bảng phụ, phiếu học tập. III . Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động1: Giới thiệu ch- ơngI. - Nêu vấn đề vào bài. *Hoạt động2 : Hệ thức 1 - Nêu vấn đề, giới thiệu hình 1 - Chứng minh HBA ~ ABC các cạnh tỉ lệ ? Hệ thức c: cạnh góc vuông a: cạnh huyền c:Hình chiếu của cạnh góc vuông c trên cạnh huyền ĐL * áp dụng với cạnh góc vuông thứ hai b 2 =? *Hớng dẫn HS chứng minh hệ thức (Nh sgk) *T/C HS làm bài tập 2 (sgk) *T/C HS tìm hiểu ví dụ 1 * Chốt lại: Từ ĐL1 ta cũng có thể suy ra đợc định lý Py-go *Hoạt động3:Giới thiệu hệ thức 2 - Nêu ĐL2, phân tích HS ghi đề mục Vẽ hình và ghi các kí hiệu HS1 Chứng minh HBA ~ ABC HS2: ( BC AB AB HB = ) AB 2 = HB.BC hay c 2 = ac HS ghi phần 1 HS phát biểu ĐL HS ghi ĐL HS trả lời b 2 =. HS ghi hệ thức HS về xem phần CM HS1 tính x HS2 tính y HS nghiên cứu ví dụ sgk và ghi tóm tắt nội dung. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. ĐL1: (SGK) CM: (sgk) BT: (2-sgk/68) x= 5 y= 20 Ví dụ1: (sgk) 2. Một số hệ thức liên quan dến đờng cao ĐL2: (SGK) Giáo viên: Phạm Thị Ly. a b' b c' c B A h C H 1 c 2 =ac ; b 2 =ab Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 - T/C HS thực hiện ?1 Hớng dãn HS tìm hiểu ví dụ 2 sgk *Hoạt động 4: Củng cố * HD HS khái quát nội dung bài học * Chốt lại nội dung trọng tâm. * HD HS làm bài tập 1b,,4 Bài 4 HS đọc ĐL2 HS viết hệ thức HS lên bảng làm ?1 HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk HS nhắc lại ĐL và hệ thức1,2 HS làm bài tập 1; 3SGK trang 68-69 a) 8 6 y x x=3,6 y=6,4 y x 7 5 y= 74 x= 74 35 2HS lên bảng thực hiện. Chứng minh: AHB ~ CHA AH HB HC AH = AH 2 =HB.HC Hay h 2 =b.c Ví dụ 2 (sgk) Bài1b x=7,2 y=12,8 * Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà(1) - Nắm chắc ĐL và hệ thức 1; 2. - Chứng minh đợc 2 hệ thức. - Làm bài tập sgk - Nghiên cứu hệ thức 3; 4 D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 27/ 8 /2009 Ngày giảng : 09/ 9 /2009 Tiết 2 hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông I. Mục tiêu - HS đợc nhắc lại về các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác. - Hiểu và ghi nhớ đợc các hệ thức. - Biết áp dụng tam giác đồng dạng để xây dựng đợc các hệ thức. - Biết vận dụng các hệ thức để giải các bài tập và liên hệ đợc trong thực tế. II. Chuẩn bị Giáo viên: Phạm Thị Ly. y x 2 1 H2 2,25 cm 1,5 cm E B D A C 20 y 12 x b) 2 h 2 =b.c Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 HS: Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại các kiến thức liên quan, đặc biệt là tam giác đồng dạng. GV: Bảng phụ, phiếu học tập. III . Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra: 1. Phát biểu hệ thức 1 - Chữa bài 1b 2. Phát biểu hệ thức 2 - Chữa bài 4 Chốt lại nội dung 2 bài tập *Hoạt động 2: Giới thiệu ĐL3 Đa ra hình vẽ và nêu vấn đề chứng minh T/C HS hoạt động theo nhóm T/C các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung thiếu sót - Chốt lại 2 cách * T/C HS làm bài tập 5(SGK) - GV bao quát lớp, kiểm tra nháp của một vài HS - T/C HS chữa bài - Chốt lại nội dung bài 5 *Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức 4 T/C HS thực hiện từ (3) (4) theo nh SGK HS phát biểu thành định lí Chốt lại nội dung và nhấn mạnh định lí. * T/C hs tìm hiểu ví dụ sgk - Phân tích cách làm - T/C HS chữa bài , nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có - Chốt lai vấn đề * Giới thiệu chú ý cho HS IV. Củng cố: - Khái quát nội dung bài học - Chốt lại nội dung trọng tâm. - HD HS làm bài tập chữa bài, nhận xét,sửa chữa sai sót nếu có HS đọc ĐL, viết hệ thức N1-3 chứng minh theo C1 N 2-4 chứng minh theo cách 2 N1 chứng minh theo C1, N2 nhận xét N 4 chứng minh C2, N3 nhận xét *HS làm bài ra nháp HS1 lên bảng chữa HS2 nxét, bổ sung HS 1 lên bảng thực hiện HS 2 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS 3 phát biểu đlý HS 1 lên bảng thực hiện HS 2 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS đọc chú ý HS nhắc lại các hệ thức HS nghiên cứu bài tập 8 sgk - 70 HS suy nghĩ làm bài Định lí 3:(SGK) (3) Chứng minh: C1: S ABC = 2 1 AB.AC= 2 1 b.c S ABC = 2 1 BC.AH= 2 1 a.h bc = ah C2: áp dụng tam giác đồng dạng (HS tự CM):HAC ~ ABC AB AH BC AC = AC.AB = BC.AH hay: c.b = ah. AD: Bài 5 (sgk): Định lí 4: (SGK) (4) Chứng minh:(dùng định lí Py-ta- go) (sgk) Ví dụ: (SGK) h = 4,8 Chú ý: (SGK) Bài tập 8 Giáo viên: Phạm Thị Ly. h 8 6 3 bc = ah 222 111 cbh += Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 + Đa ra hình vẽ, yêu cầu + Gợi ý HS tìm cách tính + Lần lợt gọi HS trình bày + T/C hs nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có - Chốt lại vấn đề ít phút sau đó lần lợt trình bày cách tính b, h, c, c HS 1 tính b HS 2 tính h HS 3 tính c HS 4 tính c HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có - AC 2 = AH 2 + HC 2 hay b 2 =12 2 +16 2 = 400 b=20 - h 2 =b.c c= 9 16 12 ' 22 == b h - a = 9 + 16 = 25 - c 2 = a.c = 25.9 = 225 c = 225 = 15 * Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà(1) Nắm chắc các hệ thức, cách CM các hệ thức. - làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sbt D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 08 / 9/ 2009. Ngày giảng : / / 2009. Tiết 3 Luyện Tập I. Mục tiêu - HS đợc củng cố khắc sâu thêm 4 hệ thức đã học. - Biết vận dụng các hệ thức để giảI các bài tập và liên hệ đợc trong thực tế. - Có kĩ năng lập luận chứng minh bài toán hình. - Phát triển t duy. II. Chuẩn bị - HS: Nghiên cứu kĩ bài tập và xem lại các kiến thức liên quan, - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, dụng cụ vẽ hình. III . Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động1 . Kiểm tra(9) - Vẽ hình và viết lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. *Hoạt động 2:Bài mới (26) Hãy tính x, y trong các hình vẽ sau: ( Giáo viên sử dụng bảng phụ vẽ hình) a b' b c' c B A h C H HS1 lên bảng chữa bài với hình 1 Hs lên bảng thực hiện Luyện tập 1. Hãy tính x, y trong các hình vẽ sau: Giáo viên: Phạm Thị Ly. b a h=12 H C B A b' =16 c c' 4 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 - Đa ra hình vẽ - Cho học sinh lên bảng làm bài. - Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. - T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có. - Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những hệ thức đã đợc vận dụng. + Hình 1: X= 5 Y= 20 + Hình 2: X = 6 + Hình 3: X = 2 Y = 8 Chữa bài 5 và 6 - Cho 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. - T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có. - Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những hệ thức đã đợc vận dụng. HS 4 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS2 lên bảng chữa bài với hình 2 HS 5 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS3 lên bảng chữa bài với hình 3 HS 6 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS chữa bài vào vở HS7 lên bảng làm bài tập 5 (sgk) HS 9 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS8 lên bảng làm bài tập 6 (sgk) HS 10 nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS chữa bài vào vở 2HS lên bảng thực hiện. HS dới lớp theo dõi và cùnglàm bài ra nháp. y x 4 1 Hình 1 x 9 4 Hình 2 y x 2 x y Hình 3 4 3 h H C B A x y Hình 4 H C B A y 2 x 1 x Hình5 * Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà(1) - Tiếp tục ôn tập các hệ thức đã học - Làm tiếp bài tập còn lại D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 10 / 9 / 2009. Ngày giảng : / 9 / 2009. T iết 4 Luyện Tập I. Mục tiêu - HS đợc củng cố khắc sâu thêm 4 hệ thức đã học. - Biết vận dụng các hệ thức để giảI các bài tập và liên hệ đợc trong thực tế. - Có kĩ năng lập luận chứng minh bài toán hình. - Phát triển t duy. Giáo viên: Phạm Thị Ly. 5 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 II. Chuẩn bị - HS: Nghiên cứu kĩ bài tập và xem lại các kiến thức liên quan, - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, dụng cụ vẽ hình. III . Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động1 . Kiểm tra(5) - Phát biểu định lý và viết hệ thức giữa cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông *Hoạt động 2:Bài mới (26) Chữa bài 7 sgk - GV dùng bảng phụ vẽ hình 8 và 9 sgk hớng dẫn học sinh phân tích bài toán và hình thành phơng án giảI bài. - Cho 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Kiểm tra vở bài nháp của một số học sinh. - T/C HS nhận xét , bổ sung, sửa chữa sai sót nếu có. - Chốt lại vấn đề, nhấn mạnh cách làm và những hệ thức đã đợc vận dụng Chữa bài 9 (sgk) * Cho Học sinh cả lớp nghiên cứu bài, vẽ hình viết giả thiết, kết luận suy nghĩ làm bài ít phút. - Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình, viết giả thiết kết luận. - Đặt các câu hỏi hớng dẫn học sinh phân tích bài toán và hình thành phơng án giải bài. - Cho học sinh lên bảng chữa bài - Bao quát lớp hỗ trợ một số học sinh yếu làm bài. - T/C học sinh nhận xét , bổ sung thiếu sót nếu có HS lên bảng làm bài tập 7a (sgk) HS nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS lên bảng làm bài tập 7b (sgk) HS nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS chữa bài vào vở Học sinh cả lớp nghiên cứu bài, vẽ hình viết giả thiết, kết luận suy nghĩ làm bài ít phút. HS lên bảng vẽ hình, viết giả thiết kết luận. Tham gia phân tích bài toán và tìm hớng giảI bài. 2HS lên bảng thực hiện. HS dới lớp theo dõi và cùnglàm bài ra nháp. Hs lần lợt trả lời Chữa bài 7 sgk Cách 1 a b O H C B A x Cách 2 b a O H C B A x Chữa bài 9 (sgk) _ _ / / I K L D C B A ) Chứng minh: a) Dễ thấy ADI = CDI =>DI = DL => DIC cân b) Theo câu a ta có: Giáo viên: Phạm Thị Ly. 6 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 - Chốt lại nội dung chứng minh, nhấn mạnh những b- ớc chính IV Củng cố * Khái quát nội dung bài * Chốt lại nội dung trọng tâm. HS15 lên bảng chữa câu a HS nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS lên bảng thực hiện câu b HS nhận xét, bổ sung thiếu sót nếu có HS chữa bài vào vở * Học sinh nhắc lại các định lý, hệ thức 2222 1111 DKDLDKDI +=+ (1) - DKL vuông tại D => 222 111 DCDKDL =+ ( 2) Từ (1) và (2) suy ra: 222 111 DCDKDI =+ không đổi. Tức là: 22 11 DKDI + Không đổi khi I thay đổi. * Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà(1) * Lu ý sinh những vấn đề mấu chốt khi phân tích bài toán đặc biệt là việc áp dụng các hệ thức. * Làm bài tập trong sách bài tập. D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 11 / 9/ 2009. Ngày giảng : / 9 / 2009. T iết 5 Tỉ số lợng giác của góc nhọn I. Mục tiêu - HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. - HS hiểu đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc nhọn bằng . - Tính đợc tỉ số lợng giác của ba góc đặc biệt 30 o , 45 o , 60 o . - Biết vận dụng vào việc giải các bài tập. II. Chuẩn bị - HS: Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại các kiến thức liên quan. - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. III . Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động1 . Khái niệm tỉ số lợng giác của góc nhọn * Giới thiệu phần mở đầu. * T/C HS làm ?1 (sgk) - Chia 2 nhóm thảo luận làm bài trong 3. - Các nhóm trình bày , nhận xét KL: Các tỉ số chỉ phụ thuộc HS ghi đề mục Vẽ hình và ghi các kí hiệu cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền HS thảo luận nhóm ? 1 sauđó đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và đi đến kết luận nh sgk. HS đọc phần định nghĩa sgk và phát 1. Khái nIiệm tỉ số lợng giác của góc nhọn ĐN: (SGK) cạnh huyền cạnh đối cạnh kề I Sin= H D Cos= H K Tg= K D Cotg = D K Giáo viên: Phạm Thị Ly. 7 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 vào độ lớn của góc nhọn Định nghĩa. * Cho HS nhận xét và đi đến kết luận 0 < Sin < 1 Tg > 0 0 < Cos < 1 Cotg > 0 * T/C HS làm ?2 (sgk) - Cho học sinh lên bảng thực hiện. - Nhấn mạnh ĐN * T/C HS làm ví dụ 1 - Chia 4 nhóm thực hiện trong 2 phút mỗi nhóm thực hiện tính một hàm sau đó cho các nhóm trình bày. - T/C cho các nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót - Gv chốt lại vấn đề. - Cho HS nhận xét và dút ra kết luận. Sin45 o =Cos 45 o = 2 2 Tg 45 o =Cotg 45 o =1 * T/C HS làm ví dụ 2 - Chia 4 nhóm thực hiện trong 2 phút mỗi nhóm thực hiện tính một hàm sau đó cho các nhóm trình bày. - T/C cho các nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót nếu - Gv chốt lại vấn đề. - Cho HS nhận xét và dút ra kết luận. * Nh vậy cho góc nhọn ta tính đợc ( Lu ý giải thích cho HS các đơn vị a, 2a, a 3 ghi trên hình.) * T/C HS tìm hiểu ví dụ 3 - HS nghiên cứu sgk sau đó trình bày lại cách dựng. - Nêu cơ sở của cách dựng góc nhọn - GV chốt lại vấn đề. biểu ĐN nh sgk Viết tổng quát. HS nhận xét về tỉ số Sin , Cos ,tg, Cotg *2HS lên bảng thực hiện với góc B và góc C. HS nhận xét *HS hoạt động nhóm Nhóm1 tính Sin Nhóm 2 tính Cos Nhóm 3 tính Tg Nhóm 4 tính Cotg Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có. HS nhận xét và đi đến kết luận Sin45 o =Cos 45 o = 2 2 Tg 45 o =Cotg 45 o =1 HS hoạt động nhóm Nhóm1 tính Sin Nhóm 2 tính Cos Nhóm 3 tính Tg Nhóm 4 tính Cotg Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có. HS nhận xét và đi đến kết luận * Nh vậy cho góc nhọn ta tính đợc HS nghiên cứu ví dụ trong sgk 2. *1 hs trình bày và cho biết dựa trên cơ sở nào, giải thích. HS nhận xét , bổ sung. HS nghiên cứu ví dụ Nhận xét : 0 < Sin < 1 Tg > 0 0 < Cos < 1 Cotg > 0 ?2 (sgk) Ví dụ1: (sgk) 45 C B A a 2 a a SinB = ? Sin45 o = 2 2 CosB = ? Cos45 o = 2 2 TgB = ? Tg45 o = 1 CotgB=? Cotg 45 o = 1 Sin45 o =Cos 45 o = 2 2 Tg 45 o =Cotg 45 o =1 Ví dụ2: (sgk) a 60 2a a 3 C B A SinB = ? Sin60 o = 2 3 CosB = ? Cos60 o = 2 1 TgB = ? Tg60 o = 3 CotgB=? Cotg 60 o = 3 3 * Nh vậy cho góc nhọn ta tính đợc Ví dụ3: Dựng góc nhọn biết tg = 3 2 Giáo viên: Phạm Thị Ly. 8 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 * T/C HS tìm hiểu ví dụ 4 và làm ?3 sgk. - Cho HS tự nghiên cứu 3 - Gọi 1 HS trình bày cách dựng và chứng minh. - Cho HS nhận xét , bổ sung thiếu sót. - Chốt lại vấn đề. * Giới thiệu phần chú ý - Từ các ví dụ cho HS nhận xét và đi đến kết luận. - Chốt lại và nhấn mạnh nội dung chú ý cho HS. *Hoạt động 2 . Củng cố: - Khái quát nội dung bài -Chốt lại n.dung trọng tâm. - HD HS làm bài tập sbt 4 trong sgk và thực hiện ?3. 1 hs trình bày cách dựng và chứng minh cách dựng đó là đúng. HS nhận xét , bổ sung. HS đa ra kết luận của mình qua việc nhận xét các ví dụ. HS đọc phần chú ý sgk và ghi vở. 1 2 3 x y B A O Ví dụ 4: Dựng góc nhọn biết Sin = 0,5 1 y x 1 2 N O M ?3 (sgk) Chú ý:(sgk) Nếu: Sin = Sin hoặc Cos = Cos hoặc Tg = Tg hoặcCotg = Cotg Thì = * Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà(1) - Nắm chắc nội dung trọng tâm, ghi nhớ ĐN, tỉ số - Làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sgk D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 22 /9/ 2009. Ngày giảng : 24/9 / 2009. T iết 6 Tỉ số lợng giác của góc nhọn I. Mục tiêu - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi biết tỉ số lợng giác của nó. - Biết vận dụng vào việc giải các bài tập. II. Chuẩn bị - HS: Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại các kiến thức liên quan. - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. III . Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động1 . Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. * T/C HS thực hiện ?4sgk. - Chia 4 nhóm thực hiện trong 2 phút mỗi nhóm thực hiện tính 2 hàm sau đó cho các nhóm trình bày. HS hoạt động nhóm Nhóm1 tính Sin và Cos Nhóm 2 tính Cos 2. Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau ?4 (sgk) Giáo viên: Phạm Thị Ly. 9 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 - T/C cho các nhóm nhận xét và sửa chữa sai sót nếu - Gv chốt lại vấn đề. - Cho HS nhận xét,kết luận. Nếu + = 90 o thì: Sin=Cos ; Cos=Sin Tg= Cotg ; Cotg=Tg * T/C HS tìm hiểu ví dụ 5 và ví dụ 6 ít phút sau đó cho học sinh lên bảng điền các giá trị vào bảng. * T/C HS tìm hiểu ví dụ 7 * Chú ý cuối bài cho HS *Hoạt động 2. Củng cố: - Khái quát nội dung bài -Chốt lại n.dung trọng tâm. - Làm bài tập 15, 16 và Sin Nhóm 3 tính Tg và Cotg Nhóm 4 tính Cotg và tg Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và sửa chữa sai sót HS nhận xét và đi đến kết luận HS tìm hiểu ví dụ 5 và ví dụ 6 ít phút sau đó học sinh lần lợt lên bảng điền các giá trị vào bảng. Bảng Tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt C B A Định lí: (sgk) Nếu + = 90 o thì: Sin=Cos ; Cos=Sin Tg= Cotg ; Cotg=Tg Ví dụ 5 (sgk) Ví dụ 6 (sgk) Sin 30 o = Cos 60 o = 2 1 Cos 30 o = Sin 60 o = 2 3 Tg 30 o = Cotg 60 o = 3 3 Cotg 30 o = Tg 60 o = 3 * Bảng Tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt (sgk) Ví dụ 7 (sgk) 30 17 Y Chú ý:(sgk) * Hoạt động 3. Hớng dẫn về nhà(1) - Nắm chắc nội dung trọng tâm, ghi nhớ ĐN, tỉ số - Làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sgk D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 23 / 9/ 2009. Ngày giảng :30/ 9 / 2009. Tiết 7 Luyện Tập I. Mục tiêu - HS đợc củng cố khắc sâu thêm tỉ số lợng giác của góc nhọn. - Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lợng giác của nó. - Sử dụng định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn để chứng minh một số công thức đơn giản. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan. - Có kĩ năng tính toán, kĩ năng lập luận chứng minh bài toán hình. Giáo viên: Phạm Thị Ly. 10 [...]... nó - Khái quát nội dung bài - Chốt lại nội dung trọng sung thiếu sót HS chia nhóm làm ? tâm 1 và ?2 - HS làm bài tập 18 * Hoạt động 5 Hớng dẫn về nhà(1) - Nắm chắc cách tra bảng Giáo viên: Phạm Thị Ly 13 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 - Làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sbt D Bổ sung rút kinh nghiệm Ngày soạn : 30 / 9/ 20 09 Ngày giảng : /10 / 20 09 Tiết 9 bảng l ợng giác... giác vuông ACH có: AH = AC.sinC=8.sin740 7, 690 cm các nhóm trên mc Xét tam giác vuông AHD có: -Nhận xét AH 7, 690 -Bổ sung sin D = = 0,8010 AD 9, 6 D 530 hay ADC 530 HS lần lợt trả lời *Hoạt động 4: Hớng dẫn Về Nhà(1) -Xem lại các VD và BT -Làm các bài 59, 60, 61, 68 tr 98 sbt IV bổ sung rút kinh nghiệm Ngày soạn : 26 /10 / 20 09 Ngày giảng : /1 / 20 09 Tiết 14 Luyện Tập I Mục tiêu - Vận dụng đợc... Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1 Kiểm tra : Chữa bài 20 sgk 2 HS lên bảng điền - HS 1 Chữa bài 20 a) Sin 70013 = 0 ,94 10 kết quả vào bảng - Hs 2 Cha bài 21 b) Cos 25032 = 0 ,90 23 HS nhận xét sửa c) Tg 43010 = 0 ,93 80 chữa sai sót nếu có d) Cotg 32015 = 1,58 49 Chữa bài 21 (sgk) a) Sin x=0,3 495 x=200 b) Cosx=0,5427 x=570 c) Tg x=1,5142 x=570 d) Cotgx=3,163... học 9 Thảo luận theo nhóm -Phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm -Đổi bài -Quan sát bài làm trên mc -Nhận xét -Bổ sung 3.Một số tính chất của các tỉ số lợng giác II.Bài tập Bài 33 tr 93 sgk.Hãy chọn kq đúng: SR 3 3 a) C .b)D .c)C QR 5 2 Bài 34 tr 93 sgk a a)Hệ thức đúng là: C tg = c b)Hệ thức không đúng là C cos = sin (90 0 ) Bài 35 tr 94 sgk Gọi hai góc nhọn cần tìm là và ta có: AC 19. .. 3.0,4226 = 1,26 79 m HS tự nghiên cứu ít - Chốt lại và nhấn mạnh phút sau đó một HS * Hoạt động 2 Củng cố trình bày Làm bài tập 26 * Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà(1) - Nắm chắc nội dung trọng tâm, ghi nhớ ĐL Giáo viên: Phạm Thị Ly 17 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 - Làm các bài tập sgk, và trong sbt D Bổ sung rút kinh nghiệm Ngày soạn : 18 /10/ 20 09 Ngày giảng :22/10 / 20 09 Tiết 12 Đ4 một... trên lớp 22 Giáo viên: Phạm Thị Ly Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động1 Kiểm Tra bài củ (10) Hs1 a) Phát biểu về hệ thức Hai HS lên bảng thực giữa cạnh và góc trong hiện tam giác vuông? b) Chữa bài 49 hình a tr98 sbt HS2 a) Thế nào là giải tam giác vuông? b) Chữa bài 49 hình b tr 98 sbt *Hoạt động 2: Luyện tập( 34) -Quan sát đề bài -Đa đề bài -Gọi 1 hs lên... HB.HC = 64.25 = 8.5 = 40cm trong AH -Bổ sung tgB = = 1,6 B 600 BH C = 90 0 - B 300 *Hoạt động 4: Hớng dẫn Về Nhà(1) -Xem lại các VD và BT -Làm các bài 66, 67, 70, 71 tr 99 sbt -Đọc trớc bài 5 -Tiết sau thực hành, mỗi tổ chuẩn bị 1 ê-ke, thớc cuộn, mtđt IV bổ sung rút kinh nghiệm Ngày soạn : 24 /10 / 20 09 Ngày giảng : /11 / 20 09 Tiết 15 Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn Thực hành... Nội dung ghi bảng 20 Giáo viên: Phạm Thị Ly Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 *Hoạt động1 Kiểm Tra bài củ (10) Hs1 a) Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? b) Chữa bài 28/ 89 sgk HS2 a) Thế nào là giải tam giác vuông? b) Chữa bài 55 /97 sbt *Hoạt động 2: Luyện tập( 30) Cho hs nghiên cứu đề bài -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Hai HS lên bảng thực hiện -Nghiên cứu đề bài Bài 29. .. cần tìm là và ta có: AC 19 340 = AB 28 90 0 340 = 560 Bài 36 tr 94 sgk TH1 tg = Giáo viên: Phạm Thị Ly Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 nhóm lên màn hình, các nhóm khác đổi bài cho nhau -Nhận xét? BH AB BH 21 29, 7 AB = = cos450 cos450 TH2 Ta có :cos 450 = AH AH =tg450.BH BH 0 = tg45 20 = 20 AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841 AC = 29 *Hoạt động 4: Củng cố - Hớng dẫn Về Nhà(5) -... -GV nhận xét Nội dung ghi bảng Bài 32 tr 89 sgk 1 h 12 Quãng đờng AC là: 1 1 AC = 2 = (km) 167m 12 6 Chiều rộng khúc sông là: AB = AC.sin700 167.sin700 157 m Bài 60 tr 98 sbt Đổi : 5 phút = Giải a) Kẻ QS PR ta có QTS = 1800 1500 = 300 QS = QT.sin300 = 8.0,5 = 4 cm QS 4 = Lại có, PS = 0 tg18 tg180 12,3107 cm Giáo viên: Phạm Thị Ly 23 Trờng THCS Hàm Ninh Giáo án Hình học 9 -Gọi 1 hs đứng . Nắm chắc nội dung trọng tâm, ghi nhớ ĐN, tỉ số - Làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sgk D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 22 /9/ 20 09. Ngày giảng : 24 /9 / 20 09. T iết. Nắm chắc nội dung trọng tâm, ghi nhớ ĐN, tỉ số - Làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sgk D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 23 / 9/ 20 09. Ngày giảng :30/ 9 / 20 09. Tiết. Giáo án Hình học 9 - Làm các bài tập sgk, và làm thêm các bài tập trong sbt D. Bổ sung rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 30 / 9/ 20 09. Ngày giảng : /10 / 20 09. Tiết 9 bảng lợng giác I. Mục