III. Các hoạt động dạy học trên lớp
Tiết 27 Đ5 các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
Đặt OH = d ta có bảng sau: Vị trí tơng đối của
đt và đờng tròn điểm Số chung Hệ thức đtvà đờng tròn cắt nhau 2 d < R Đ và đờng tròn tiếp xúc nhau 1 d = R Đt và đờng tròn
không giao nhau 0 d > R
*Hoạt động 3: Luyện tập(13’)
? Nêu định lí và các vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng tròn? Bài 17 tr 109 sgk. Điền bảng.
R d Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn
5 cm 3 cm
6 cm ... Tiếp xúc nhau.
4 cm 7 cm
Bài 18 tr 110 sgk.Vì A(3 ; 4) nên (A ; 3) tiếp xúc với Ox và không giao nhau với Oy.
*Hoạt động 4: Hớng dẫn Về Nhà(1’)
-Học thuộc bài
-Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 19, 20 sgk tr 110.
D. bổ sung rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 30 / 11 / 2008. Ngày giảng : ... / 12 / 2008.
Tiết 27 Đ5.các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn. của đờng tròn.
I. Mục tiêu
- Nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp ruyến của đờng tròn.
- Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đờng tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đờng tròn.
- Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập. II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thớc thẳng, com pa.
III
. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*Hoạt động1 . Kiểm tra(8’)
HS1. a) Nêu 3 vị trí t- ơng đối của đờng
Giáo viên: Phạm Thị Ly.
49
thẳng và đờng tròn và các hệ thức tơng ứng? b) Thế nào là tiếp tuyến của đờng tròn? Tiếp tuyến của đờng tròn có tính chất cơ bản gì? HS2. chữa bài 20/110 *Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết(12’) -Qua bài học trớc, em đã biết cách nào nhận biết một tt của đ.tròn? -GV vẽ hình: cho (O), lấy c ∈ (O). Qua C vẽ đt a ⊥ OC. A có là tiếp tuyến của (O)? Vì sao?
⇒ ĐL?
-Cho hs làm ?1 ra bảng phụ
-Chữa bài làm của 2 em -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. *Hoạt động3: áp dụng (12’)
-Cho hs nghiên cứu đề bài. -Vẽ hình tạm để hớng dẫn hs phân tích. -Giả sử qua A ta đã dựng đợc tiếp tuyến AB của (O), nhận xét về ∆AOB?
-Tam giác AOB vuông tại B có OA là cạnh huyền , làm thế nào để xác định đợc điểm B? -Vậy B nằm trên đờng nào? -Nêu cách dựng tiếp -Một đt là một tiếp tuyến của một đt nếu nó chỉ có một điểm chung với đt đó. -Nếu d = R thì đt là tiếp tuyến của đtròn. -Vì OC ⊥ a⇒OC= d mà C ∈ (O) ⇒ d = R ⇒ a là tiếp tuyến của (O).
-Nắm nội dung định lí. -Làm ?1 ra bảng phụ -Quan sát bài làm trên mc. -Nhận xét. -Bổ sung.
-Nghiên cứu đề bài. -Quan sát hình vẽ tạm để phân tích. -∆AOB vuông tại B. -Trong∆AOB vuông tại B có tt ứng với c/h bằng nửa c/h nên B cách M là tđiểm của AO một khoảng 1 AO 2 .
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
Định lí
Nếu một đt đi qua 1 điểm của đt và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đờng thẳng ấy là một tiếp tuyến của đờng tròn.
?1
GT : ∆ABC, AH ⊥ BC
KL : BC là tiếp tuyến của (A ; AH). Chứng minh.
A
B H C
Ta có BC ⊥ AH tại H, AH là bán kính của (A ; AH) nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn.
2. áp dụng
Qua A nằm trên (O), hãy dựng tiếp tuyến của đờng tròn.
Cách dựng:
-Dựng M là trung điểm của AO. -Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C. -Kẻ các đờng thẳng AB, AC. Ta đợc các tiếp tuyến cần dựng
?2 Cm cách dựng trên là đúng.
Giáo viên: Phạm Thị Ly.
50
tuyến AB? -Cho hs làm ?2. Chứng minh cách dựng trên là đúng. GV nxét, bổ sung B ∈ (M; 1AO 2 ). -Nêu cách dựng. -Làm ?2 ở bảng -Nhận xét.
∆AOB có BM là đờng trung tuyến và BM = 1AO
2 nên ∠ABO = 90
0
⇒ AB ⊥ OB tại B ⇒ AB là tt (O). C.minh tơng tự ta có AC là tt của (O).
*Hoạt động 4: Củng cố(12’)
? Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? Bài 21 tr 111 sgk.
*Hoạt động 5: Hớng dẫn Về Nhà(1’)
-Học thuộc bài
-Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 22, 23, 24 sgk tr 111.
D. bổ sung rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 10 / 12 / 2008. Ngày giảng : ... / 12 / 2008.