1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình 9 tuần 1 năm 2008 mới

8 251 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 853,5 KB

Nội dung

Hình 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CHƯƠNG A)Mục tiêu của chương Học xong chương này những kiến cơ bản HS cần nắm vững: - Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông - Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn - Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác, nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó Về kĩ năng HS cần: - Biết cách lập tỉ số lượng giác của một góc nhọn một cách thành thạo - Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc - Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính được các yếu tố ( cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông - Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương B) Nội dung chủ yếu của chương Mục đích của chương này là giải tam giác vuông khi biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn chính vì vậy chương này gồm các nội dung sau đây: - Hình thành các công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng của hai góc phụ nhau - Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó - Từ định nhĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn xây dựng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Bên cạnh các hệ thức đó, đầu chương còn xây dựng các hệ thức giữa cạnh và đường cao, cạnh và hình chiếu của cạnh, . . . trong tam giác vuông - Áp dụng các nội dung trên để tính chiều cao của vật thể và tính khoảng cách giữa 2 điểm trong thực tế. * Phân phối chương trình: §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2 tiết Luyện tập 2 tiết §2.Tỉ số lượng giác của góc nhọn 2 tiết Luyện tập 1 tiết §3. Bảng lượng giác 2 tiết Luyện tập 1 tiết §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 2 tiết Luyện tập 2 tiết §5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Thực hành ngoài trời 2 tiết Ôn tập chương I 2 tiết Kiểm tra chương I 1 tiết C) Phương pháp giảng dạy ở chương I - Cho HS tự mình tìm kiếm kiến thức bằng những hoạt động như giải bài tập, GV đặt câu hỏi Cho đối thoại giữa HS với HS, giữa HS với GV thông qua hoạt động nhóm. - Cho HS hợp tác với GV khẳng định kiến thức do HS tìm ra. - Vấn đáp; Luyện tập và thực hành; Phát hiện và giải quyết vấn đề; Hợp tác theo nhóm nhỏ D. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ. - Giấy khổ lớn. - Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. GV: Nguyễn Thị Nguyên - 1 - Hình 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung - Máy tính. - Bảng lượng giác, giác kế. E. Dự kiến kiểm tra: - Kiểm tra miệng: cho HS làm các bài tập nhỏ, bài tập trắc nghiệm, thông qua đó yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa, định lí, tính chất có liên quan vừa học. - Kiểm tra viết 15 phút: cho HS làm bài kiểm tra sau tiết thứ 7. Nội dung kiểm tra: vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng. Biết tính số lượng giác của các góc đặt biệt 30 0 , 45 0 , 60 0 . - Kiểm tra viết 45 phút: Thực hiện sau tiết 18. Nội dung kiểm tra: Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập trọng tâm của chương. GV: Nguyễn Thị Nguyên - 2 - Hình 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung CHƯƠNG I HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TUẦN: 1 Ngày soạn:19/08/2008 TIẾT:1 Ngày dạy: 20/08/2008 §1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu − Biết thiết lập các hệ thức : b 2 = ab’ ; c 2 = ac’ ; h 2 = b’c’; củng cố đònh lý pitago : a 2 = b 2 + c 2 – Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II. Chuẩn bò – GV: SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK) – HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, đònh lý pitago thước kẻ, êâke, bảng phụ hoạt động nhóm III/ Phương pháp dạy học –Phát hiện và giải quyết vấn đề –Hợp tác theo nhóm nhỏ IV/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Giới thiệu chương trình hình học 9 và chương I (5 phút) - Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I là phần ứng dụng của các kiến thức đó. - Nội dung của chương: + Một số hệ thức về cạnh và đường cao, …. + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại. - GV đưa hình 1 SGK yêu cầu HS chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ? HS lắng nghe GV trình bày và xem Mục lục tr 129,130 SGK HS : quan sát hình 1 SGK ở bảng phụ HS trả lời các cặp tam giác đồng dạng là: ∆ AHC ∆ BAC, ∆ ABC ∆ HBA , ∆ AHC ∆ BHA h ( Hình 1 ) Hoạt động2 1 - Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ( 15 phút) HĐTP2.1. Tiếp cận đònh lí GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr 64 SGK giới thiệu các kí hiệu trên hình. HS vẽ hình 1 vào vở và ghi các kí hiệu trên hình 1 - Hệ thức liên hệ giữacạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ∆ ABC vuông tại A, cạnh huyền BC = a , các cạnh góc vuông là AC = b, AB = c. Gọi AH = h là đường cao ứng với cạnh BC. Và HC = b’, HB = c’ GV: Nguyễn Thị Ngun - 3 - Hình 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung HĐTP2.2. Phát biểu đònh lí -Yêu cầu học sinh đọc đònh lí trong SGK. - Hãy viết lại nội dung đònh lí bằng kí hiệu của các cạnh? HĐTP2.3. Chứng minh đònh lí GV gợi ý Để có hệ thức b 2 = ab’ ⇑ b 'b a b = ⇑ ∆ AHC ∆ BAC HĐTP2.4. Hệ quả của đònh lí 1 ( Đònh lí Py-ta-go) - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập? - Như vậy đònh lí Pitago là hệ quả của đònh lí trên. - Một HS đọc to đònh lí1 - Một HS viết: 2 2 b ab';c ac'= = - HS thảo luận nhóm để chứng minh đònh lí - Chia làm 2 nhóm Nhóm 1 : Chứng minh ∆ AHC ∆ BAC Nhóm 2 : Lập tỉ lệ thức ⇒ hệ thức b 2 = ab’ - Cho học sinh suy ra hệ thức tương tự c 2 = ac’ - HS đọc ví dụ 1 SGK - Trình bày nội dung chứng minh đònh lí Pitago. - Ta có: a = b’ + c’ do đó: b 2 + c 2 = a(b’+c’) = a.a = a 2 lần lượt là hình chiếu của AC, AB lên cạnh huyền BC ( Hình 1 ) h Đònh lý 1 : (SGK trang 56) Hệ thức b 2 = ab’ ; c 2 = ac’ Ví dụ 1: ( SGK tr 65) Hoạt động3 2- Một số hệ thức liên quan đến đường cao ( 10 phút ) HĐTP3.1. Phát biểu đònh lí - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 2 trong SGK - Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của đònh lí HĐTP3.2. Chứng minh đònh lí - GV yêu cầu HS làm ?1 . - Một HS đọc to đònh lí 2 - HS viết : h 2 = b’c’ HS cả lớp làm ?1 . Ta có: · · HBA CAH= (cùng phụ với · HCA ) ⇒ ∆AHB ∆CHA. 2 - Một số hệ thức liên quan tới đường cao a. Đònh lý 2 :(SGK trang 65) Hệ thức h 2 = b’c’ ? 1 . Ta có: · · HBA CAH= (cùng phụ với · HCA ) ⇒ ∆AHB ∆CHA. GV: Nguyễn Thị Ngun - 4 - Hình 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK. ⇒ AH HB HC HA = ⇒ AH 2 = HB.HC ⇒ h 2 = b’c’ - HS đọc ví dụ 2 SGK tr 66 ⇒ AH HB HC HA = ⇒ AH 2 = HB.HC ⇒ h 2 = b’c’ Ví dụ 2 : ( SGK tr 66) Hoạt động 4 Luyện tập củng cố (10 phút ) HDTP4.1. Phát biểu đònh lí 1, 2 và đònh lí Py-ta-go - Yêu cầu HS lần lượt phát biểu đònh lý 1,2 và đònh lý pitago - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ sau ghi hệ thức HĐTP4.2. Bài tập 1 tr 68 SGK - GV đưa bảng phụ đề bài tập1 a/ Tính x và y trong hình b/ Tính x và y trong hình 20 Cho HS làm bài vào vở bài tập 5 phút. Gọi 2 HS trả lời kết quả. GV xem vài tập - HS lần lượt phát biểu và ghi hệ thức của từng đònh lý ứng với hình vẽ HS dựa vào hình vẽ sau ghi hệ thứ Đònh lý 1: DE 2 = EF.IE, DF 2 = EF.IF Đònh lý 2: DI 2 = IE.IF Đònh lý pitago trong ∆ DEF : EF 2 = DE 2 + DF 2 - HS lớp làm bàikhoảng 5 phút - HS1 trả lời kết quả câu a/ - HS2 trả lời kết quả câu b/ - HS lớp nhận xét và sửa bài Bài 1 tr 68 SGK a/ ( x + y ) = 2 2 6 8+ = 10 6 2 = 10. x ⇒ x = 3,6 ; y = 10 – 3,6 = 6,4 b/ 12 2 = 20. x ⇒ x = 2 12 20 = 7,2 ⇒ y = 20 – 7,2 = 12,8 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc đònh lý 1, đònh lý 2, đònh lý pi-ta-go - Đọc “ có thể em chưa biết “ tr 68 SGK là cách phát biểu khác của hệ thức 1 và2 - Làm bài tập 4, 6 tr 69 SKG - Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông, đọc trước đònh lý 3 ,4 V/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Ngun - 5 - Hình 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung TUẦN: 2 Ngày soạn:26/08/2007 TIẾT:2 Ngày dạy: 27/08/2007 §1.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( t t ) I/ Mục tiêu - Củng cố đònh lý 1 và 2 trong tam giác vuông - Biết thiết lập các hệ thức : ah = bc, 222 c 1 b 1 h 1 += dưới sự hướng dẫn của GV - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II/ Chuẩn bò - GV: SGK, phấn màu, bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 (SGK) - HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, đònh lý pitago thước kẻ, êâke, bảng phụ hoạt động nhóm III/ Phương pháp dạy học – Phát hiện và giải quyết vấn đề –Hợp tác theo nhóm nhỏ IV/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cu õ(5 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1 : - Phát biểu đònh lý 1 và 2 - Vẽ tam giác vuông, đường cao, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 HS2 : Sửa bài 4 tr 69 SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ GV nhận xét và ghi điểm HS1 – Phát biểu đònh lý 1và2 như SGK tr 65 – Viết hệ thức b 2 = ab’ ; c 2 = ac’ ; h 2 = b’c’ HS2 : Sửa bài tập 2 2 = 1. x ⇒ x = 4; y 2 = 4 2 + 2 2 = 20 ⇒ y = 20 HS lớp nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 b.Đònh lí 3 (15 phút) HĐTP2.1. Phát biểu đònh lí 3 - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 3 trong SGK - Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của đònh lí - Một HS đọc to đònh lí - HS viết : bc = ah 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao (tt) b. Đònh lý 3 :(SGK trang 66) Hệ thức bc = ah GV: Nguyễn Thị Ngun - 6 - Hình 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung HĐTP2.2. chứng minh đònh lí - Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh đònh lí. - Có thể chứng minh đònh lí 3 bằng cách khác ? - Cho HS làm ?2 . HĐTP2.3. p dụng đònh lí - Cho HS làm bài tập 3 tr 69 SGK. - GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ Tính x và y trong hình sau /5 / 7 - Thảo luận theo nhóm nhỏ Ta có: ABC 1 S ah 2 = V ; ABC 1 S bc 2 = V . Suy ra: bc ah = - ?2 .Trình bày nội dung chứng minh. Xét ∆ ABC ( A ˆ = 1V) và ∆ HBA ( H ˆ = 1V) ; có µ B chung ⇒ ∆ ABC ∆ HBA ⇒ AC BC HA BA = ⇒ AC.AB=BC.AH ⇒ bc = ah HS trình bày miệng y = 2 2 5 7 74+ = x.y = 5.7 x = 5.7 35 74 y = Hoạt động 3 c. Đònh lí 4 ( 14 phút ) HĐTP3.1. Phát biểu đònh lí 4 - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 4 trong SGK? - Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của đònh lí? HĐTP3.2. Chứng minh đònh lí - Hướng dẫn học sinh bình phương 2 vế (3); sử dụng đònh lý Pytago → hệ thức 222 c 1 b 1 h 1 += (Hướng dẫn HS theo sơ đồ ngược từ dưới lên ) - Học sinh nhắc lại đònh lý 4 - HS viết hệ thức : 222 c 1 b 1 h 1 += - HS phát biểu lại đònh lí 3 222 c 1 b 1 h 1 += ⇑ 22 22 2 cb cb h 1 + = ⇑ 22 22 2 cb cb h + = ⇑ c. Đònh lý 4 : ( tr 67 SGK) Hệ thức 222 c 1 b 1 h 1 += GV: Nguyễn Thị Ngun - 7 - Hình 9 Trường THCS Phước Mỹ Trung 2 22 2 a cb h = ⇑ a 2 h 2 = b 2 c 2 ⇑ ah = bc Học sinh nhắc lại đònh lý 4 Hoạt động4 Luyện tập củng cố (10 phút) HĐTP4.1. Củng cố đònh lí thông qua trắc nghiệm Bài tập: Hãy đđiền vào dấu(… ) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông a 2 = . . . + . . . b 2 = . . .; . . . = ac / h 2 = . . . . . . = ah 2 1 1 1 . .h = + HĐTP4.2. Giải bài tập Bài 5 tr 69 SGK GV đưa bảng phụ đề bài tập. Cho HS làm việc theo nhóm. Có thể giả sử độ dài cạnh huyền là a; hình chiếu là x,y; đường cao là h như hình vẽ GV có thể yêu cầu HS về nhà tính h bằng cách sử dụng công thức: 2 2 2 1 1 1 h b c = + HS lớp làm bài vào vở Một HS lên bảng điền: a 2 = b 2 + c 2 b 2 = ab / ; c 2 = ac / h 2 = b / .c / bc = ah 2 2 2 1 1 1 h b c = + HS hoạt động theo nhóm khoảng 5 phút đại diện nhóm lên trình bày ( mỗi nhóm 1 ý ) - Tính h - Tính x, y Lớp nhận xét và sửa bài vào vở Bài 5 tr 69 SGK Vì: a 2 = b 2 + c 2 Nên: a = 2 2 3 4 25+ = = 5 ah = bc ⇒ h = 3.4 5 bc a = = 2,4 3 2 = x.a ⇒ x = 2 3 9 5a = = 1,8 Hoạt động5 Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc các đònh lý, hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Bài tập 7, 9 tr 69, 70 SGK; bài 3, 4, 5, 6, 7 tr 90 SBT V/ Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Ngun - 8 - . c 1 b 1 h 1 += ⇑ 22 22 2 cb cb h 1 + = ⇑ 22 22 2 cb cb h + = ⇑ c. Đònh lý 4 : ( tr 67 SGK) Hệ thức 222 c 1 b 1 h 1 += GV: Nguyễn Thị Ngun - 7 - Hình 9. có vẽ hình 1 tr 64 SGK giới thiệu các kí hiệu trên hình. HS vẽ hình 1 vào vở và ghi các kí hiệu trên hình 1 - Hệ thức liên hệ giữacạnh góc vuông và hình

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

w