1-Thuận lợi: Môn Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm có kiến thức gắn liền với thực tế cuộc sống, HS có thể vận dụng những hiểu biết giải thích đợc một số hiện tợng diễn ra hàng ngày.
Trang 1Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do-Hạnh phúc
*****
kế hoạch giảng dạy bộ môn
Năm học: 2008 - 2009
Họ và tên : Đinh thị kim Quế
Tổ : Sinh Hoá
Trờng: THCS Cao Bình- Hoà An - Cao Bằng
Công việc đợc giao : Giảng dạy : hoá khối 9 ( 5 Lớp)
I-Đặc điểm tình hình.
1-Thuận lợi:
Môn Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm có kiến thức gắn liền với thực tế cuộc sống, HS có thể vận dụng những hiểu biết giải thích đợc một số hiện tợng diễn ra hàng ngày.Thông qua những tiết học HS đợc quan sát thí nghiệm thấy rõ sự biến đổi giữa các chất ,biết đợc ứng dụng của một số chất trong thực tế và một số nguyên tố hoá học cần thiết cho cơ thể con ngời tồn tại và phát triển.Từ đó kích thích đợc tính tò mò yêu thích môn học , hứng thú tìm hiểu kiến thức ở học sinh
2-Khó khăn:
- Một số thí nghiệm khó thành công
- Một số hoá chất không còn sử dụng đợc hoặc sử dụng đợc nhng kết quả thí nghiệm quan sát không rõ ràng, không đúng kiến thức
- Một số dụng cụ thí nghiệm bị vỡ, hỏng
- Một số ít HS cha xác định đúng động cơ học tập nên ảnh hởng không nhỏ tới kết quả học tập
II-Kế hoạch cụ thể môn hoá học lớp 9:
Cả năm : 37 tuần
Học kì I : 19 tuần- 36 tiết
Học kì II : 18 tuần - 34 tiết
1-Mục tiêu a-Kiến thức:
- HS biết đợc hợp chất vô cơ đợc phân thành 4 loại chính:oxit, axit, ba zơ, muối Biết
đ-ợc tính chất hoá học chung và viết đđ-ợc PTHH
- HS biết đợc các tính chất hoá học cụ thể của kim loại ; ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại ; biết đợc ý nghĩa của một số kim loại trong đời sống
- Biết đợc các tính chất cụ thể của phi kim , viết đợc phơng trình hoá học minh hoạ
- Nắm đợc các tính chất , công thức cấu tạo , công thức phân tử của hợp chất hu cơ, viết
đợc các phơng trình hoá học minh hoạ
b- Kĩ năng
- HS biết tiến hành một số thí nghiệm hoá học đơn giản , an toàn và tiết kiệm hoá chất
Trang 2Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
- HS biết quan sát hiện tợng xảy ra trong quá trình thí nghiệm ; biết phân tích, giải thích
và rút ra kết luận
- HS biết vân dụng kiến thức vào thực tế và vận dụng làm bài tập
c- Thái độ
- HS có ý thức trong học tập, có trách nhiệm trong thực hành và bảo vệ môi trờng , bảo
vệ sức khoẻ
- Giáo dục tính cẩn thận trong thí nghiệm
2-Biên pháp thực hiện
- Giáo viên chuẩn bị đủ đồ dùng dạy học, chuẩn bị đủ dụng cụ hóa chất theo yêu cầu của tiết học
- Kiểm tra,đánh giá thờng xuyên và theo định kì
- Có kế hoạch ôn tập cho học sinh yếu kém và bồi dỡng học sinh khá giỏi
- Có kế hoạch tự bồi dỡng, tự học
III - Kế hoạch từng tuần
Tuần 1
tuần 2
Tiết 1: ôn tập
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ
bản đã đợc học ở lớp 8
chơng 1 : các loại hợp chất vơ
cơ
luyện tập, 2 tiết thực hành, 2 tiết kiểm tra,
Tiết 2: Tính chất hoá học của oxit khái quát về sự phân loại oxit.
- HS biết đợc những tính chất hoá học
của oxit axit, oxit bzơ Viết đợc PTHH
- HS hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit dựa vào tính chất hoá học
- HS vận dụng đợc những hiểu biết về
tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng
Tiết 3 : Một số oxit quan trọng
A-Can xi oxit.
- HS biết đợc tính chất hoá học của CaO , viết PTHH Biết đợc ứng dụng
và phơng pháp điều chế CaO
-Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập
Phát hiện và giải quyết vấn
đề
Trực quan TN , HĐ nhóm
Trực quan TN , HĐ nhóm
SGK,
- Dụng cụ ống nghiệm cốc thuỷ tinh phễu,giấy lọc
- hoá chất CuO, HCl
- Dụng cụ ống nghiệm cốc thuỷ tinh phễu,giấy lọc
Trang 3Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
tuần 3
tuần 4
tuần 5
tuần 6
Tiết 4 ( Tiếp ) B- lu huỳnh đioxit
- HS biết đợc tính chất hoá học của SO2, viết PTHH Biết đợc ứng dụng và phơng pháp điều chế SO2
-Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập
Tiết 5 : Tính chất hoá học của
axit.
-HS biết đợc những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra đợc PTHH
t-ơng ứng cho mỗi tính chất
- HS biết vận dụng những tính chất hoá học để giải thích đợc một số hiện tợng thờng gặp trong đời sống sản xuất
Tiết 6 : một số axit quan trọng.
- HS biết đợc tính chất của axit HCl, H2SO4 chúng có đầy đủ tính chất của axit Viết PTHH
- Biết axit H2SO4 đặc có tính chất hoá
học riêng
Tiết 7: một số axit quan trọng
(Tiếp)
- Biết đợc những ứng dụng quan trọng của HCl , H2SO4 trong đời sống
- Quá trình sản xuất H2SO4
- Cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat
Tiết 8 : luyện tập : tính chất hoá
học của oxit và axit.
HS biết:
- Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chúng
- Những tính chất hoá học của axit
- Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ
- Vận dụng những kiến thức về oxit,axit để làm bài tập
Tiết 9: thực hành :
- Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá
Trực quan TN , HĐ nhóm
- Trực quan TN
- Suy luận
nhóm
- Suy luận
nhóm
- phân tích so sánh
- Suy luận
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện giải quyết vấn đề
- Trực quan TN
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện giải quyết vấn đề
- hoá chất CaO, H2O, HCl
- Hình vẽ: 1.6-1.7
SGK <10>
- Dụng cụ:
ống nghiệm cốc thuỷ tinh phễu,giấy lọc
- Hoá chất :HCl,
Zn, Al, Fe, H2SO4,
quỳ tím
- Bảng phụ
- Dụng cụ:
ống nghiệm cốc thuỷ tinh
- Hoá chất : Cumlá, H2SO4
đặc H2SO4 loãng
đờng( bông,vải) H2SO4 đặc
- Dụng cụ:
ống nghiệm cốc thuỷ tinh
- Hoá chất : H2SO4 loãng Na2SO4,, BaCl2
- Bảng phụ phiếu học tập
Trang 4Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
tuần 7
tuần 8
tuần 9
học của oxit và axit
- Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hoá học , giải bài tập thực hành hoá
học
Tiết 10: Kiểm tra Tiết 11 : tính chất hoá học của Bazơ.
- HS biết đợc những tính chất hoá học của bazơ.Viết PTHH
- Vận dụng kiến thức về tính chất hoá
học của bazơ giải thích đợc những hiện tợng thờng gặp trong đời sống sản xuất và áp dụng làm bài tập định tính và định lợng
Tiết 12 : một số bazơ quan trọng
a- natrihiđroxit.
- HS biết các tính chất vật lí, hoá học của NaOH Viết PTHH
-Biết các ứng dụng và các phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp
Tiết 13 ( Tiếp ) B- canxi hiđroxit
- HS biết các tính chất vật lí, hoá học của Ca(OH)2 Viết PTHH
- Biết ứng dụng và cách pha chế d d Ca(OH)2
- Biết ý nghĩa của độ pH
Tiết 14 : tính chất hoá học của
muối.
HS biết :
- HS biết các tính chất vật lí, hoá học của muối Viết PTHH
- thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi
- Vận dụng kiến thức về tính chất hoá
học của muối giải thích đợc những hiện tợng thờng gặp trong đời sống sản xuất và áp dụng làm bài tập định tính và định lợng
Tiết 15 : Một số muối quan trọng
HS biết :
- Muối NaCl có ở dạng hoà tan trong
Thực hành Trực quan
ĐH nhóm
-Suy luận -Trực quan -Thảo luận -ĐH nhóm
- Phát hiện giải quyết vấn đề
-Thực hành -Liên hệ
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
- Trực quan TN
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
- Trực quan TN
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và
- Dụng cụ:
ống nghiệm cốc thuỷ tinh
- Hoá chất :CaO, H2O, quỳ tím, P, H2SO4 loãng HCl, Na2SO4, BaCl2
- Dụng cụ:
ống nghiệm
- Hoá chất:
Ca(OH)2, NaOH,
loãng , Ba(OH)2, CuSO4 , quỳ tím
Bảng phụ
- Dụng cụ:
ống nghiệm cốc thuỷ tinh phễu,giấy lọc
- Hoá chất:
Ca(OH)2
- Dụng cụ:
ống nghiệm cốc thuỷ tinh
- Hoá chất:
AgNO3, CuSO4, BaCl2, H2SO4, ,
Trang 5Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
tuần 10
tuần 11
nớc biển và dạng kết tinh trong mỏ muối Muối KNO3 hiếm có trong tự nhiên, đợc sản xuất trong công nghiệp bằng phơng pháp nhân tạo
- Những ứng dụng của NaCl và KNO3 trong đời sống và trong công nghiệp -Vận dụng những tính chất của NaCl
và KNO3 trong thực hành và bài tập Tiết 16 :Phân bón hoá học.
HS biết :
- Vai trò , ý nghĩa của những nguyên
tố hoá học đối với đời sống thực vật
- Một số phân bón đơn và phân bón kép thờng dùng và công thức hoá học của mỗi loại phân bón
- Phân bón vi lợng là gì và một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật
- Biết tính toán thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố vi l-ợng cần cho thực vật
Tiết 17 : Mối quan hệ giữa các
loại hợp chất vô cơ.
- HS biết đợc mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loạihợp chất vô
cơ với nhau
- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tợng trong tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và dời sống
Vận dụng Mối quan hệ giữa để làm bài tập hoá học , thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất
Tiết 18 : Luyện tập chơng 1 : các loại hợp chất vô cơ.
-HS biết đợc sự phân loại của các loại hợp chất vô cơ
- HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mối loại hợp chất vô cơ Viết đợc PTHH minh hoạ
- Vận dụng kiến thức về tính chất hoá
học của các loại hợp chất vô cơ, giải thích đợc những hiện tợng thờng gặp trong đời sống sản xuất và áp dụng làm bài tập định tính và định lợng Tiết 19 : Thực hành
- Khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ và muối
-Rèn kĩ năng thực hành hoá học
giải quyết vấn
đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
NaCl, HCl
Tranh vẽ hình 1.23 GSK <34> bảng phụ
Mẫu các loại phân
bón hóa học
Bảng phụ, phiếu học tập
Bảng phụ, phiếu học tập
Trang 6Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
tuần 12
tuần 13
tuần 14
- Giáo dục tính cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và thực hành hoá
học Tiết 20 : Kiểm tra
Chơng 2 : kim loại
*Gồm 11 tiết:
7tiết lí thuyết,2tiết luyện tập, 1tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra.
Tiết 21 : Tính chất vật lí của kim
loại
HS biết :
- Một số tính chất vật lí của kim loại
nh : tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt và có ánh kim
- Một số ứng dụng của kim loại trong
đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí nh chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất
- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản , quan sát mô tả hiện tợng , nhận xét và rút ra kết luận về tính chất vật lí
- Biết liên hệ tính chất vật lí với một
số ứng dụng Tiết 22 : Tính chất hoá học của
kim loại
HS biết
- Tính chất hoá học của kim loại nói chung : Kim loại tác dụng với phi kim, tác dụng với dd axit, dd muối.Viết PTHH
- Tiến hành thí nghiệm , quan sát hiện tợng giải thích
Tiết 23 : Dã hội chủ nghĩa Việt Namy hoạt động hoá học
của kim loại.
- HS biết Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- HS hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại
- Biết cách tiến hành một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại
để rút ra tính mạnh , yếu và cách sắp xếp theo từng cặp Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy
- Hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
Tiết 24 : nhôm
HS biết :
- Tính chất vật lí của nhôm
- Thực hành nhóm
- phân tích so sánh
-Trực quan thí
nghiệm, HĐ nhóm
- Phát hiện giải quyết vấn
đề
Trực quan thí nghiệm,
HĐ nhóm, Phát hiện
giải quyết vấn
đề
Trực quan thí nghiệm,
HĐ nhóm, Phát hiện,giải quyết vấn đề
- Dụng cụ:
ống nghiệm cốc thuỷ tinh -Hoá chất:NaOH FeCl3,d d NaOH,
d d CuSO4 , HCl,
đinh sắt nhỏ
Dụng cụ:
Đèn cồn, ống nghiệm
- Hoá chất:
Dây thép, đinh sắt,
Dụng cụ:
Đèn cồn, ống nghiệm , cốc thuỷ
rộng
- Hoá chất:
Dây thép, đinh sắt,
Na , HCl đặc, CuSO4
Dụng cụ:
ống nghiệm , cốc thuỷ tinh miệng rộng
- Hoá chất:
Trang 7Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
tuần 15
tuần 16
tuần 17
- Tính chất hoá học của nhôm: tác dụng với phi kim, tác dụng với dd axit, muối của kim loại kém hoạt
động hơn Viết PTHH
- Ngoài ra nhôm còn tác dụng với dd kiềm giải phóng H2
Tiết 25 : Sắt
HS biết :
- Tính chất vật lí của sắt
- Tính chất hoá học của sắt Biết liên
hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống sản xuất
- Dự đoán đợc tính chất hoá học của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt
động hoá học của kim loại
- Biết dùng các thí nghiệm và kết luận
đợc tính chất hoá học sắt Viết PTHH Tiết 26 : Hợp kim sắt : gang và
thép.
HS biết:
- Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất
và một số ứng dụng của gang , thép
- Nguyên tắc , nguyên liêu và quá
trình sản xuất gang trong lò cao
- Nguyên tắc , nguyên liêu và quá
trình sản xuất thép trong lò luyện thép
- Viết đợc các PTHH chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang, thép
Tiết 27: sự ăn mòn kim loại và
bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
HS biết:
- ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại , hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trờng tự nhiên
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn
- Yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn
- Biện pháp bảo vệ đồ vật bàng kim loại khỏi bị ăn mòn
- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại
Tiết 28: LUYệN TậP CHƯƠNG 2: KIM
LOạI
HS ôn tập hệ thống lại : -Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Trực quan thí nghiệm,
HĐ nhóm, Phát hiện,giải quyết vấn đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
Dây thép, đinh sắt,
dây đồng , FeSO4 ,AgNO3, HCl , CuSO4 , Na,
- Dụng cụ:
ống nghiệm , cốc thuỷ tinh miệng rộng
- Hoá chất: Bột nhôm, dây nhôm, CuCl2, NaOH đặc
- Dụng cụ:
ống nghiệm, kẹp gỗ
- Hoá chất: dây săt quấn hình lò xo
Hình vẽ: 2.16-2.17 SGK
<62-63 >
- Đinh sắt gỉ
- Thí nghiệm
SGK<65>
Trang 8Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
tuần 18
tuần 19
- Tính chất hoá học của kim loại nói chung Tính chất giống nhau và khác nhau của kim loại nhôm và sắt
- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại , giải thích hiện tợng xảy ra trong thực tế
- Vận dụng giải bài tập hoá có liên quan
Tiết 29 : thực hành : tính chất
hoá học của nhôm và sắt.
- Khắc sâu tính chất hoá học của nhôm và sắt
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học , khả năng làm bài tập thực hành hoá học
- Rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì
trong học tập và thực hành hoá học
Chơng 3 : phi kim sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học.
*Gồm 12 tiết:
9tiết lí thuyết,1tiết luyện tập, 1tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra.
Tiết 30 : Tính chất của phi kim
-Biết một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái rắn , lỏng , khí Không dẫn điện , dẫn nhiệt , nhiệt độ nóng chảy thấp
- Biết những tính chất hoá học của phi kim: tác dụng với oxi , hiđro, kim loại.Viết PTHH
- Mức độ hoạt động hóa học của khi kim khác nhau
Tiết 31- 32 : Clo ( 2 tiết )
- Biết một số tính chất vật lí của clo
- Biết những tính chất hoá học của clo: Clo có một số tính chất hoá học của phi kim: tác dụng với hiđro, kim loại Viết PTHH
- Phơng pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp
- Biết một số ứng dụng của clo
Tiết 33: Cac bon
HS biết:
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính , dạng hoạt động hoá học nhất
là cacbon vô định hình
- Sơ lợc tính chất vật lí của 3 dạng thù
đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
- Thực hành nhóm
- phân tích so sánh
- hoạt động nhóm
Quan sát,
So sánh Giải thích Thảo luận
-Trực quan thí nghiệm,
Bảng phụ , phiếu học tập
Dụng cụ:
ống nghiệm , cốc thuỷ tinh miệng rộng , đèn cồn
- Hoá chất:Bột nhôm, S , Fe , NaOH,
Hình 3.1 SGK
<75 >
Hình vẽ : 3.2-3.6
SGK < 77- 80 >
Trang 9Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
tuần 20
tuần 21
tuần 22
hình
- Tính chất hóa học của cacbon : cacbon có một số tính chất hoá học của phi kim Tính chất hoá học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao
- Một số ứng dụng tơng ứng với tính chất vật lí và tính chất hoá học của cacbon
- Biết nghiên cu thí nghiệm Tiết 34: Các oxit của cac bon
HS biết :
- Cacbon tạo 2 oxit tơng ứng CO, CO2
- CO là oxit trung tính , có tính khử mạnh
- CO2 là oxit axit tơng ứng với axit hai lần axit
- Biết cách điều chế khí CO2 và cách thu khí trong phòng thí nghiệm
- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ
để rút ra nhận xét
- Biết sử dụng kiến thức để rút ra tính chất hoá học của CO, CO2 Viết PTHH
Tiết 35: ôn tập học kì i
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của hợp chất vô cơ ,kim loại
để HS thấy đợc mối quan hệ hợp chất vô cơ
- Từ tính chất hoá học của các chất vô
cơ , kim loại thiết lập sơ đồ chuyển
đổi từ kim loại thành các chất vô cơ
và ngợc lại , đồng thời xác lập đợc mối liên hệ giữa từng loại chất Viết PTHH
Tiết 36: thi học kì i ( Đề phòng GD ) Tiết 37: axitcacbonic và muối cacbonat.
HS biết :
- Axit cacbonic là axit yếu , không bền
- Muối cacbonat có những tính chất của muối nh : Tác dung với axit , Tác dung với dd muối ,Tác dung với dd kiềm Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2
- Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống ,sản xuất
- HĐ nhóm
-Phát hiện và giải quyết vấn
đề
-Trực quan thí nghiệm,
- HĐ nhóm
-Phát hiện và giải quyết vấn
đề
-Trực quan thí nghiệm,
- HĐ nhóm
-Phát hiện và giải quyết vân
đề
-Trực quan thí nghiệm,
- HĐ nhóm
-Phát hiện và giải quyết vân
đề
- Dụng cụ: ống hình trụ
ống nghiệm , cốc thuỷ tinh miệng rộng , đèn cồn
- Hoá chất:
CuO, than gỗ, n-ớc
vôi trong
- Dụng cụ: ống hình
trụ ống nghiệm , cốc thuỷ tinh miệng rộng , đèn cồn
- Hoá chất:
CuO, than gỗ, n-ớc
vôi trong
Bảng phụ , phiếu học tập
- Dụng cụ:
Trang 10Đinh Thị Kim Quế Kế hoạch môn hoá 9 Trờng THCS Cao Bình
tuần 23
tuần 24
- Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh để rút ra tính chất hoá học của muối cacbonat Viết PTHH
Tiết 38 : silic công nghiệp silicat.
HS biết : -Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu là chất bán dẫn
- Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dới dạng đất sét , cao lanh , thạch anh silic đioxit là một oxit axit
- Từ các vật liệu chính là đất sét, kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat
đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng nh : đồ gốm , sứ , xi măng , thuỷ tinh
- Có kĩ năng đọc để thu thập thông tin
Mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản suất clanhke
Tiết 39- 40 : sơ lợc về bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
HS biết:
-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố , chu kì , nhóm
+ ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học , tên nguyên tố, nguyên tử khối
+ Chu kì : gồm các nguyên tố có cùng
số lớp electron trong nguyên tử đợc xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử + Nhóm : gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng đợc xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì , nhóm áp dụng với chu kì 2,
3 nhóm I , VII
Tiết 41: LUYệN TậP CHƯƠNG 3: phi kim.
HS ôn tập hệ thống lại :
- Tính chất của phi kim , tính chất của clo, của cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic tính chất của muối cacbonat
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến
hình vẽ
- HĐ nhóm
-Phát hiện và giải quyết vân
đề
hình vẽ
- HĐ nhóm
-Phát hiện và giải quyết vân
đề
nhóm
- phân tích so sánh
- Phát hiện và giải quyết vấn
đề
ống nghiệm , cốc thuỷ tinh miệng rộng
- Hoá chất:
NaHCO3 , Na2CO3 ,HCl, K2CO3,
Ca(OH)2, CaCl2
Tranh ảnh , mẫu vật : đồ gốm, sứ, thuỷ tinh , xi măng
.đất sét
Tranh vẽ :sơ đồ
về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học