Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
117 KB
Nội dung
Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình phòng giáo dục - Đào tạo hoà an Trờng THCS Cao Bình chuyênđề một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm thí nghiệm hoá học của học sinh lớp 8 Họ và tên : Đinh Thị Kim Quế Đơn vị : Trờng THCS Cao Bình -Hoà An - Cao Bằng Năm học 2008 - 2009 Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình I - Đặt vấn đề So với môn học khác môn hoá học ở THCS có những đặc trng riêng . Nội dung kiến thức của môn học này luôn gắn liền với các sự vật hiện tợng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày . Việc khám phá , tiếp thu kiến thức phụ thuộc rất nhiều vào thí nghiệm vì thí nghiệm hoá học là cầu nối giữa lí thuyết với thực tiễn, là cơ sở cho quá trình học tập nhận thức của học sinh , mà các thí nghiệm này chủ yếu là do HS tự nghiên cứu và tiến hành dới sự hớng dẫn của giáo viên . Sau những năm giảng dạy môn hoá học lớp 8 tôi nhận thấy trong quá trình nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm , đa số học sinh còn lúng túng , tiến hành cha đúng theo trình tự còn mất nhiều thời gian làm ảnh hởng tới chất l- ợng của cả tiết dạy .Qua những đợt tập huấn chuyên môn và tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến về thí nghiệm hoá học lớp 8 nhằm giúp cho việc giảng dạy cũng nh học tập đạt kết quả tốt hơn . II- Giải quyết vấn đề 1-Cơ sở a- Cơ sở lí luận Có thể nói cốt lõi của việc đổi mới dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động . Việc tìm ra biện pháp nâng cao khả năng làm thí nghiệm của HS là nội dung quan trong trong đổi mới dạy và học. Để nâng cao đợc hứng thú học tập ở học sinh đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với phơng pháp đặc thù của bộ môn nh thay đổi cách soạn giảng , lấy học sinh làm trung tâm , thông qua các thí nghiệm tăng cờng tổ chức học sinh hoạt động độc lập hay hoạt động nhóm để học sinh chủ động tìm tòi , khám phá kiến thức làm cho giờ học trở nên sinh động và hấp dẫn hơn . b- Sơ sở thực tiễn Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình Yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trớc đây nặng nề về việc truyền thụ kiến thức thì nay đã thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh . Kiến thức và kĩ năng là một trong những thành tố của năng lực , của mỗi học sinh . Với điều kiện tiếp cận thông tin nh hiện nay thì năng lực đạt tới kiến thức và sử lí thông tin trở nên quan trọng hơn và đợc đặt lên hàng đầu . Năng lực này chỉ đợc hình thành ở học sinh thông qua các hoạt động học tập tự lực và tích cực của chính các em . Nh vậy , bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức và hiểu biết cần thiết trong mỗi bài học hoá học còn phải nâng cao khả năng làm thí nghiệm của học sinh , rèn luyện và phát triển ở các em những kĩ năng , năng lực nhận thức và góp phần hình thành những phẩm chất , nhân cách phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện nay. 2- Quá trình nghiên cứu Sách giáo khoa hoá học 8 gồm 6 chơng : Chất - nguyên tử- phân tử ; Phản ứng hoá học ; Mol và tính toán hoá học ; Oxi- không khí ; Hiđro - nớc ; Dung dịch . Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy để thực hiện bài giảng có thí nghiệm giáo viên cần kết hợp tốt các phơng pháp dạy và học . a-Thí nghiệm trong bài học cần đạt đợc những yêu cầu sau : - Từ các thí nghiệm , học sinh rút ra đợc nhận xét và rút ra đợc nội dung chính của bài . - Học sinh đợc rèn các kĩ năng cần thiết : Quan sát các hiện tợng ,Sử lí thông tin , biết đề xuất các phơng án thí nghiệm đơn giản , sử dụng thiết bị đơn giản . - Trong quá trình làm thí nghiệm học sinh cần: + Có tinh thần hợp tác trong nhóm, có ý thức bảo vệ các dụng cụ thí nghiệm và an toàn trong quá trình làm thí nghiệm . + Có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ , trung thực trong quan sát và thu thập thông tin . + Biết vận dụng kiến thức vào thực tế trong gia đình và xã hội Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình b- Để nâng cao khả năng làm thí nghiệm hoá học ở học sinh giáo viên cần lu ý những nội dung sau - Phải đảm bảo an toàn : Giáo viên phải nắm vững các yêu cầu kĩ thuật đối với từng loại thiết bị ,đồ dùng dạy học ,từng thí nghiệm hoá chất , phải tuân thủ những qui định trong khi sử dụng thí nghiệm hoá chất . - Đảm bảo kết quả và tính khoa học của thí nghiệm : Kết quả thí nghiệm tốt liên quan rất lớn đến chất lợng dạy và học, củng cố lòng tin khoa học của học sinh , giáo viên nhất thiết phải chuẩn bị thí nghiệm tỉ mỉ chu đáo để đảm bảo sự thành công . - Đảm bảo tính trực quan : giáo viên phải khéo léo bố trí các dụng cụ thí nghiệm có kích thớc hình dáng phù hợp . - Trớc khi lên lớp giáo viên cần xác định một số tình huống có thể xảy ra trong qua trình làm thí nghiệm của học sinh từ đó tìm cách khắc phục. - Khi làm thí nghiệm , thực hành cần lu ý một số kĩ năng : + Kĩ năng quan sát : Bớc đầu định hớng cho HS quan sát có mục đích, có kế hoạch . + Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin từ quan sát thí nghiệm. c- Phân loại các thí nghiệm Thí nghiệm hoá học thờng đợc chia thành : thí nghhiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm thực hành của học sinh .Vai trò của thí nghiệm hoá học có thể khác nhau . - Thí nghiệm dùngđể minh hoạ các kiến thức do giáo viên trình bày hay là nguồn kiến thức mà học sinh tiếp thu dới sự hớng dẫn của giáo viên trong quá trình quan sát thí nghiệm . - Thí nghiệm thực hành để củng cố những kiến thức học sinh đã đợc lĩnh hội đồng thời rèn kĩ năng kĩ sảo và kĩ thuật tiễn hành thí nghiệm của học sinh d- Một số phơng pháp , biện pháp giảng dạy phần thí nghiệm - Cần có sự chuẩn bị tốt về dụng cụ , hoá chất tuỳ điều kiện cơ sở vật chất của trờng (phòng thí nghiệm ) mà tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm hoặc từng cá nhân . Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình - Giáo viên cần thực hiện trớc các thí nghiệm để kiểm tra dụng cụ , hoá chất lờng trớc những khó khăn để giúp đỡ , hớng dẫn học sinh thực hiện . - Phải tổ chức tiến hành thí nghiệm tốt đảm bảo trật tự . Giáo viên bao quát nhóm, sửa sai nếu cần. - Giờ thực hành phải đợc đảm bảo an toàn và lu ý thời gian làm thí nghiệm cho hợp lí . - Giáo viên cần theo dõi sát sao các hoạt động của học sinh . - Kết thúc thí nghiệm Giáo viên cho học sinh nêu kết quả thí nghiệm của mỗi nhóm từ đó cho học sinh thảo luận để rút ra kết luận - Giáo viên cần nhận xét thái độ của học sinh trong các nhóm có phê bình , và khuyến khích. e- Ví dụ * Đối với thí nghiệm biểu diễn của giáo viên : Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với bài giảng cần tập luyện cho học sinh quan sát các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm , nhận xét và rút ra kết luận khoa học. Ví dụ : thí nghiệm "tác dụng của Hiđro với đồng oxit " . -Để thí nghiệm thành công giáo viên cần lu ý : + ống thuỷ tinh hình trụ và bột đồng oxit phải đợc làm khô. + Nếu bột đồng oxit bị ẩm và vón cục cần nghiền nhỏ trớc khi sấy. + ống hình trụ chứa hoá chất phải đợc đặt ở điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn. - Tiến hành : Dụng cụ hoá chất + Dụng cụ : Giá đỡ , ống thuỷ tinh hình trụ , nút cao su có lỗ, đèn cồn , cốc thuỷ tinh . + Hoá chất : Zn , HCl , CuO , H 2 O . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Mục đích của thí nghiệm ? Học sinh thảo luận trả lời ccâu hỏi - Nghiên cứu thí nghiệm rút ra tính khử của hiđro Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình ? Các phần chủ yếu của thí nghiệm ? ? Mầu sắc CuO trớc phản ứng ? ? ở nhiệt độ thờng khí hiđro đi qua có hiện tợng gì ? ? Làm nh thế nào để khiểm tra độ tinh khiết của hiđro ? - Lắp dụng cụ thí nghiệm nh sách giáo khoa. - Giáo viên tiến hành thí nghiệm sau khi kiểm tra độ tinh khiết của hiđro bắt đầu đun nóng mạnh phần ống thuỷ tinh chứa CuO . Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét hiện tợng ? Bột CuO thay đổi màu sắc nh thế nào ? Chất màu đỏ là chất gì ? Chất gì tạo thành trong ống nghiệm? ? Hãy viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra ? Hãy rút ra kết luận ? - Gồm phần điều chế hiđro ; ống thuỷ tinh chứa CuO ; đèn cồn . - CuO có màu đen . - Không có hiện tợng gì xảy ra . - Thử khí bằng cách thu khí hiđro vào ống nghiệm dùng tay bịt miệng ống nghiệm và đa vào gần ngọn lửa đèn cồn , nếu tiếng nổ nhỏ là đợc . - Bột CuO màu đen chuyển màu đỏ là Cu - Chất tạo thành trong ống nghiệm là H 2 O PTHH CuO + H 2 Cu + H 2 O - Hiđro đã chiếm oxi của đồng oxit tạo thành đồng và nớc . Hođro là chất khử . * Đối với thí nghiệm của học sinh khi nghiên cứu tài liệu mới : Là phơng pháp có hiệu quả để hình thành hệ thống các kĩ năng hoá học , t duy hợp lí . phát triển kĩ năng kĩ sảo thí nghiệm . Yêu cầu thí nghiệm phải đơn giản , dễ làm , dễ quan sát , không dùnghoá chất độc hại ( H 2 SO 4 đặc , khí Cl 2 ) Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình Ví dụ : Thí nghiệm 2 ( Bài 12- Sự biến đổi của chất ) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất đủ cho các nhóm . Dụng cụ cho mỗi nhóm gồm : 1 cặp gỗ , 2 ống nghiệm ghi só 1, 2; 1 đèn cồn . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Cho đờng vào 2 ống nghiệm (1) và (2) . - Đun nóng ống nghiệm (2) trên ngọn lửa đèn cồn . Quan sát sự biến đổi của đờng trong ống nghiệm (2) - So sánh ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2) . - Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét - Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên . Ghi lại hiện t- ợng quan sát đợc . - Đờng chuyển dần sang màu đen , trên thành ống nghiệm có hơi nớc . - ống nghiệm (2) có màu đen . ống nghiệm (1) màu trắng của đờng . - ống nghiệm (2) đã có sự biến đổi về chất : đờng biến đổi thành than và n- ớc . * Đối với thí nghiệm thực thành của học sinh : Nhằm minh hoạ , củng cố kiến thức đã học . Để tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm trong bài thực hành 1 " tính chất nóng chảy của chất . tách chất từ hỗn hợp " Giáo viên cần nắm đ- ợc mục tiêu của bài và chuẩn bị tốt các dụng cụ thí nghiệm. Mục tiêu : - Học sinh đợc làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm . - Biết đợc một số thao tác làm thí nghiệm đơn giản . - Nắm đợc một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm . Dụng cụ -hoá chất : - ống nghiệm , cốc thuỷ tinh , phễu , đũa thuỷ tinh , đèn cồn , kẹp gỗ nhiết kế. Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình - Bột lu huỳnh , Prafin , muối ăn và cát. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm giáo viên có thể tổ chức điều khiển , hớng dẫn học sinh nh sau : B ớc 1 : Phổ biến nội quy phòng thí nghiệm và những quy định khi tiếp xúc với hoá chất .( Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm , giáo viên sử dụng bảng phụ ) B ớc 2 : Làm quen với dụng cụ hoá chất , giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu phần phụ lục 1 ( SGK hoá 8 - tr 154 ) và giới thiệu các dụng cụ đợc sử dụng trong bài và cách dùng một số dụng cụ thờng dùng . B ớc 3 : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hớng dẫn học sinh Đặt 2 ống nghiệm chứa bột lu huỳnh và parafin vào cốc nớc nóng . - Đun nóng cốc nớc bằng ngọn lửa đèn cồn . - Đặt đứng nhiệt kế vào trong 2 ống nghiệm . - Theo dõi nhiệt độ nghi trên nhiệt kế và nhiệt độ nóng chảy . ? Khi nớc sôi , lu huỳnh đã nóng chảy cha ? ? Hãy rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của chất ? 1- Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của parafin và lu huỳnh. Học sinh làm theo hớng dẫn của giáo viên . Theo dõi thí nghiệm và rút ra nhận xét : - Parafin nóng chảy ở 42 0 C. - Khi nớc sôi (100 0 C ) lu huỳnh cha nóng chảy. Lu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 100 0 C . - Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình - Hớng dẫn học sinh làm tí nghiệm theo các bớc : + Cho vào cốc thuỷ tinh hỗn hợp muối ăn và cát. + Rót nớc vào cốc khuấy đều . + Gấp giấy lọc cho vào phễu. + Đặt phễu vào ống nghiệm , lọc hỗn hợp nớc muối và cát. Quan sát hiện tựơng .Nhận xét. -Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng 1/3 ống nghiệm từ miệng ống . - Hớng dẫn học sinh đun nớc lọc trên ngọn lửa đèn cồn . Lu ý cách hơ ống nghiệm. ? Hãy so sánh chất rắn thu đợc ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu ? 2- Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. Học sinh làm thí nghiệm theo các nhóm - Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dung dịch trong suốt. - Cát đợc giữ lại trên bề mặt giấy lọc. - Nớc bay hơi còn lại chất rắn ở đáy ống nghiệm . - Chất rắn thu đợc là muối ăn sạch ( tinh khiết ) không còn lẫn cát. B ớc 4 : Hớng dẫn học sinh viết báo cáo thu hoạch .Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tờng trình theo mẫu . Báo cáo kết quả thực hành Bài: . Họ và tên: .lớp: TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích viết PTHH Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình B ớc 5 : Thu dọn dụng cụ , nhận xét , đánh giá . Cuối giờ học tất cả học sinh phải thu dọn xắp xếp lại dụng cụ, hoa chất, làm vệ sinh . Sau đó giáo viên nhận xét quá trình làm thí của các nhóm học sinh và đánh giá kết quả giờ thực hành . 3 - Kiểm chứng Dạy và học theo chơng trình cũ không chú trọng đến khả năng làm thí nghiệm của học sinh , nặng nề về lí thuyết, ít thực hành thực tiễn bộc lộ nhiều tồn tại làm giảm hứng thú học tập của HS . Đối với môn khoa học thực nghiệm nh hoá học , nếu không có sự trải nghiệm nhất định trong thực tế thì sự lĩnh hội kiễn thức không thể sâu sắc và bền chặt đợc . Thông qua khả năng làm thí nghiệm hoá học , tạo điều kiện để học sinh tự chiếm lính kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm , rèn khả năng t duy sáng tạo của học sinh . Qua áp dụng phơng pháp đổi mới HS học tập đạt kết quả cao hơn rõ rệt . Cụ thể : Lớp 8 A cha áp dụng phơng pháp mới Lớp 8B áp dụng phơng pháp mới Lớp Tổng số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 8A 40 1 = 2,5% 6 = 15% 23 = 57,5% 10 = 25% 8B 40 5 =12,5% 10 = 25% 20 = 50% 5 = 12,5% 4- Hiệu quả đạt đ ợc Việc áp dụng phơng pháp dạy học phù hợp nâng cao khả năng tiến hành thí nghiệm của HS đã tích cực hoá hoạt động dạy và học. Chuyênđề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 [...]... sát hớng dẫn học sinh - Thực hiện phản ứng hoá học thực hiện phản ứng ,uốn nắn - Quan sát các hiện tợng những thao tác sai - Ghi chép các kết quả Hoạt động 5 -Theo dõi học sinh hớng dẫn -Ghi chép giải thích các hiện t- viết kết quả thực hành ợng -Viết báo cáo kết quả thực hành Hoạt động 6 -Theo dõi hớng dẫn học sinh thực hiện -Thu dọn dụng cụ, hoá chất Vệ sinh phòng học, cá nhân -Nhận xét, đánh giá giờ... Bình I-Tính chất hoá học của oxit a-Thí nghiệm phản ứng của canxi oxit với nớc Cho một mẩu CaO vào ống nghiệm , dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2-3 ml nớc lọc vào ống nghiệm - Quan sát hiện tợng +CaO tan trong dung dịch Giải thích rút ra kết luận CaO tan trong nớc tạo dung dịch bazơ làm xanh quà tím b - Thí nghiệm 2:phản ứng của điphotphopenta ôxit với nớc -Dùng muỗng sắt lấy một ít p rồi đốt trên ngọn lửa đền... Hoạt động 1 -Theo dõi, lắng nghe -Nêu mục, đích yêu cầu của giờ thực hành - Quan sát GV giảng và biểu -biểu diễn một số thao tác thí nghiệm cần thiết diễn các thí nghiệm Hoạt động 2 - Lựa chọn dụng cụ, hoá chất -Quan sát, hớng dẫn học sinh lựa chọn đúng đối với từng thí nghiệm Hoạt động 3 Lắp ráp dụng cụ với từng thí -Quan sát, hớng dẫn học sinh thực hiện đúng các thao tác nghiệm Hoạt động 4 -Quan sát... tím 5 -Hớng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm : +Xác định thuốc thử +Hớng dán HS dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2 giọt lên giấy quì và nhỏ 1-2 giọt BaCl 2 vào chất lỏng khác và quan sát II-Nhận biết các dung dịch Thí nghiệm: Có 3 lọ không nhãn đựng một trong 3 d.d : H 2 SO 4 , HCl , Na 2 SO 4 Hãy tiến hành thí nghiệm nhận biết các d.d đựng trong mỗi lọ -Xác định thuốc thử -Tiến hành thí nghiệm : +Dùng quì... cháy hết dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2-3 ml nớc lọc vào lọ miệng rộng , đậy nút lắc nhẹ -Quan sát hiện tợng giải thích : P cháy tạo khói trắng (P 2 O ) (P 2 O ) tan hết trong nớc tạo thành d.d dd làm quì tím chuyển sang mầu đỏ 5 - Hớng dẫn HS thử quì tím và qua sát 5 Chuyên đề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình -Rút ra kết... kiến thức tính chất hoá học của oxit và axit - Biét cách sử dụngdụng cụ thí nghiệm, cách hoà tan một chất - Biết cách quan xát hiện tợng, ghi chép và rút ra kết luận - Rèn kĩ năng thực hành hoá học * Dụng cụ -Hoá chất -Dụng cụ: 1ống nghiệm ;1cốc dựng nớc ; kẹp ống nghiệm ;1ống nhỏ giọt ;1 lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám ; 1muỗn thuỷ tinh sắt ; 1đèn cồn -Hoá chất: CaO ; P đỏ ;giấy quỳ tím ; nớc... hiện nay Chuyên đề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình Cao Bình, ngày20/ 10/ 2008 Ngời viết Đinh Thị Kim Quế Chuyên đề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế Trờng Trung Học Cơ sở Cao Bình d- Để thực hiện nội dung và mục tiêu của giờ thực hành cần thực hiện đợc các yêu cầu - Giờ... động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chuyên đề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá học của HS lớp 8 Đinh Thị Kim Quế -Hớng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm : +Cách cho mẩu CaO vào ống nghiệm +Cách thêm từ từ một lợng nhỏ H 2 O vào ống nghiệm +Quan sát, hớng dẫn học sinh thử qùi tím -Giáo viên hớng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm : +Cách dùng muỗng sắt lấy p và đốt trong lọ miệng... hành thí nghiệm : +Dùng quì tím để nhận ra 2 a xít +Dùng BaCl 2 để phân biệt 2 axit với nhau +Nhỏ 1-2 giọt chất lỏng lên giấy quì tím +Nhỏ 1-2 giọt BaCl 2 vào 2 d.d còn lại _Kết luận: +Dung dịch vừa làm đỏ quì tím vừa tạo kết tủa là H 2 SO 4 +Dung dịch chỉ làm đỏ quì tím không tạo kết tủa là HCl +Dung dịch không làm đỏ quì tím là Na 2 SO 4 Chuyên đề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá... thực hành yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức có liên quan e- Các bớc tiến hành và các hoạt động của giáo viên -học sinh trong giờ thực hành * Các bớc tiến hành trong giờ thực hành hoá học: - Giáo viên hớng dẫn chung : Giáo viên nêu mục đích , nội dung giờ thực hành , yêu cầu giờ thực hành ; hớng dẫn gắn gọn kĩ thuật tién hành một số thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm : HS có thể thực hành theo nhóm . tên : Đinh Thị Kim Quế Đơn vị : Trờng THCS Cao Bình - Hoà An - Cao Bằng Năm học 2008 - 20 09 Chuyên đề Mọt số biện pháp nhằm nâng cao khả năng làm TN hoá. Hoạt động 4 - Thực hiện phản ứng hoá học - Quan sát các hiện tợng - Ghi chép các kết quả Hoạt động 5 -Ghi chép giải thích các hiện t- ợng -Viết báo cáo