Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không Thực trạng và giải pháp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giới, các hoạtđộng giao thương quốc tế ngày càng được mở rộng, không chỉ là các mốiquan hệ hợp tác, giao lưu đối ngoại mà còn là các hoạt động xuất nhập khẩuhàng hoá Việt Nam đang thực hiện các chính sách thúc đẩy hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp
Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua đã
có nhiều thành tựu đáng khích lệ Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều cónhững tăng trưởng nhất định Đóng góp vào những thành tựu đó phải kế đếnnhững ngành vận tải hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Đặcbiệt là ngành hàng không, một trong những ngành đang có tốc độ phát triểncao
Ngành hàng không dân dụng hiện nay là một trong những ngành kinh tếmũi nhọn của Việt Nam Đặc trưng của ngành là ngành kinh tế kỹ thuật cótính khai thác sản phẩm thiết bị khoa học công nghệ cao nên toàn bộ thiết bịphụ tùng hay máy móc phục vụ cho ngành hàng không đều phải nhập khẩu từnước ngoài Quá trình xuất nhập khẩu các hàng hoá chuyên ngành Hàngkhông là hoạt động đóng vài trò quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệnđại hóa cơ sở vật chất cho ngành Và Công ty CP Xuất nhập khẩu Hàng không(AIRIMEX) là công ty chuyên ngành thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩuthiết bị phụ tùng máy móc cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam và cácđơn vị kinh doanh khác
Hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàngkhông trong những năm vừa qua đã đạt được những thành tựu lớn, nhưng bêncạnh đó vẫn còn những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của Công ty.Nhưng để có thể đánh giá chính xác hơn thực trạng hoạt động kinh doanh tại
Trang 2tận tình của Th.S Nguyễn Quang Huy và sự giúp đỡ của các cán bộ phòng
kinh doanh, em chọn đề tài : “Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp
Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động kinh doanh của Công
ty trong thời gian vừa qua Qua đó rút ra được những điểm mạnh, yếu tronghoạt động kinh doanh và từ đó sẽ đề xuất ra phương hướng và giải pháp nhằmkhắc phục những hạn chế còn tồn tại
Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát những vấn đề cơ bản về hoạt độnh nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị tại Công ty
Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không - AIRIMEX
Chương 3: Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị tại công ty
Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không trong thời gian tới
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi từ TH.S Nguyễn Quang Huy - Giảng viên Khoa Thương
mại và các cán bộ nhân viên phòng kinh doanh trong công ty Em xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ hết sức quý báu này! Do kiến thức còn hạn chế vàthiếu kinh nghiệm thực tiễn, đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót Rất mong
sự góp ý của các thầy cô, các cán bộ nhân viên trong công ty,… để đề tài đượchoàn thiện hơn và giúp em nâng cao tầm nhận thức
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH
NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
1 NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
1.1.Khái niệm
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt namluôn đạt mức khá, và trong năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8% Để cómức tăng trưởng cao như vậy, Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi để thúcđẩy hoạt động ngoại thương trong các doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệpnhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá Xuất khẩu vànhập khẩu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xuất khẩu hàng hoá sẽ thu ngoại
tệ về để thực hiện nhập khẩu còn nhập khẩu để nâng cao chất lượng hàng hoánhằm thúc đẩy xuất khẩu Do đó, hoạt động nhập khẩu là điều kiện cần đểnâng cao chất lượng hàng hoá nhờ nguồn nguyên liệu tốt và trang thiết bị máymóc hiện đại
Hoạt động nhập khẩu hàng hoá là quá trình mua hàng hoá hay dịch vụcủa một tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở quốcgia này từ một tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ởmột quốc gia khác theo nguyên tắc thị trường quốc tế nhằm phục vụ sản xuấttrong nước hay tái xuất khẩu để tìm kiếm lợi nhuận
Đối với mỗi quốc gia, hoạt động nhập khẩu luôn là một bộ phận quantrọng trong quá trình buôn bán quốc tế, nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữacác nền kinh tế trên thế giới Điều này càng thể hiện rõ ràng hơn khi sự khanhiếm về tài nguyên của mỗi nền kinh tế Điển hình là Nhật Bản, một nước cónguồn tài nguyên khan hiếm và phải nhập khẩu nhiều loại hàng hoá khác nhau
Trang 4khẩu hàng hoá của Nhật Bản cho thấy phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
và vai trò quan trọng của hoạt động nhập khẩu đối với mỗi quốc gia trong việcphát triển nền kinh tế
Hơn nữa, với xu thế toàn cầu hoá, liên minh liên giữa các nền kinh tếhình thành nên các khu vực mậu dịch tự do hay các liên minh kinh tế như EU,AFTA, NAFTA,… cho thấy khối lượng các hoạt động ngoại thương ngàycàng lớn và nhập khẩu là một bộ phận không thể thiếu để ổn định nền kinh tếcủa từng quốc gia riêng lẻ mà còn là sự ổn định của liên minh hay của từngkhu vực kinh tế
1.2 Vai trò của nhập khẩu
Qua những thời kì phát triển của nền kinh tế thế giới, ta có thể thấyđược mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phát triển nền kinh tế và hoạt động muabán hàng hoá quốc tế Quốc gia nào có hoạt động thương mại quốc tế pháttriển thì ở đó có một nền kinh tế phát triển Trước năm 1986, Việt Nam chủtrương xây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp nhưng thực tế đã chỉ ra rằng đó làmột sai lầm trong việc khôi phục và phát triển đất nước sau chiến tranh Sựkhan hiếm hàng hoá hay các thiết bị máy móc kĩ thuật đã gây ra ảnh hưởngnghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và buôn bán hàng hoá Học được từnhững thất bại đó, Việt Nam bắt đầu tiến hành mở cửa nền kinh tế từ năm
1986 nhằm thu hút đầu tư và thực hiện các hoạt động ngoại thương bên cạnhhoạt động giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trong hoạt động quản lý và xây dựngnền kinh tế thị trường của các nước phát triển Hoạt động nhập khẩu đượcthúc đẩy mạnh giải quyết tình trạng thiếu hàng hoá và cải tiến công nghệ tronghoạt động sản xuất Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đặtđược những thành tựu quan trọng và để có được kết quả như vậy không thểkhông kể đến vai trò quan trọng của nhập khẩu hàng hoá
Thứ nhất, nhập khẩu kết hợp với xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và cải thiện đời sống nhân dân Xuất khẩu sẽ thu ngoại tệ
Trang 5về để chi trả hàng hoá nhập khẩu, còn nhập khẩu hàng hoá nhằm giải quyết sựkhan hiếm nguồn lực và nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu nhờ trangthiết bị máy móc hiện đại Bên cạnh đó, cơ cấu hàng hoá trên thị trường sẽngày càng phong phú hơn, đa dạng hơn cả về kiểu cách, màu sắc, chủng loại,mẫu mã và chất lượng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sử dụng hàng hoá, đặcbiệt là hàng hoá mà trong nước chưa thể sản xuất được Hơn nữa, nhập khẩuhàng hoá sẽ thúc đẩy quá trình đào thải trên thị trường diễn ra mạnh mẽ hơn,những hàng hoá có chất lượng thấp, mẫu mã không phù hợp với thị hiếu tiêudùng dần dần không chiếm đuợc thị trường và bị đào thải Các doanh nghiệpkinh doanh thưong mại và doanh nghiệp sản xuất cũng gặp phải sự cạnh tranhgay gắt từ hàng hoá nhập khẩu Sự kém hiệu quả trong hoạt động sản xuấtkinh doanh sẽ khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn khi mà nhu cầunhập khẩu ngày càng tăng Điều này sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp trong nướcphải thay đổi cách quản lý và làm việc của mình nếu không họ sẽ bị thanh lọckhỏi thị trường Sự thay đổi này sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển vàgián tiếp cải thiện đời sống người lao động tại doanh nghiệp về lương hayđiều kiện làm việc.
Thứ hai, nhập khẩu sẽ thúc đẩy hoạt động xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đối với bất kì quốc gia nào trên thế giới,
họ đều không thể tự sản xuất được tất cả hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng hayxây dựng, đặc biệt ở những nước đang phát triển Những nền kinh tế đangphát triển như Việt Nam, quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho mụcđích phát triển kinh tế là rất lớn, nhưng những nền kinh tế này không thể tựsản xuất ra các trang thiết bị máy móc hiện đại, do đó không còn con đườngnào khác ngoài nhập khẩu để hiện thực hoá mục đích đó Ngoài ra, hoạt độngnhập khẩu phát triển sẽ điều chỉnh cơ cấu kinh tế Sự phát triển của nhập khẩu
sẽ đẩy mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ do áp dụng
Trang 6những thành tựu khoa học trên thế giới, qua đó tỉ trọng ngành dịch vụ và côngnghiệp tăng còn tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm dần.
Thứ ba, nhập khẩu hàng hoá có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp sản xuất, chất lượng
là tiêu chí đầu tiên khi lựa chọn nguyên vật liệu Các doanh nghiệp sản xuấttrong nước đang khan hiếm nguồn nguyên liệu có chất lượng tốt nhằm nângcao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, họ cũng cần một quy trình sản xuấthiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Do đó, hoạt động nhập khẩu sẽgiúp họ giải quyết tốt những vấn đề này Còn với doanh nghiệp thương mại,nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài đem tiêu thụ tại thị trường trong nước sẽđem lại lợi nhuận cho họ khi hàng hoá đó có chất lượng tốt, mẫu mã phongphú thoả mãn yêu cầu của thị trường
Các quốc gia trên thế giới đang áp dụng ngày càng nhiều khoa học côngnghệ vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế Và Việt Nam cũng không nằm ngoài
xu thế này, nhất là Việt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thếgiới nên hoạt động nhập khẩu phát triển sẽ là một ưu thế cho Việt Nam tậndụng những thành tựu của khoa học công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, nhập khẩuvẫn còn những hạn chế nếu không có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước:
- Hoạt động nhập khẩu tràn lan dẫn đến lãng phí nguồn lực gây ảnhhưởng xấu đến hoạt động sản xuất trong nước
- Hoạt động nhập khẩu hàng hoá luôn cần có ngoại tệ để có thể chi trả,đặc biệt là ngoại tệ mạnh Các nền kinh tế phát triển có nhu cầu nhập khẩu lớnnhưng lượng ngoại tệ lại không cho phép Nếu hoạt động xuất khẩu khôngđược phát triển thì tình trạng vay nợ từ các quốc gia hay các tổ chức tài chínhquốc tế sẽ kéo dài Điều này gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế khi tỷ giá hốiđoái tăng cao, nợ nước ngoài lớn gây khó khăn cho xuất khẩu
- Nhập khẩu quá nhiều sẽ gây nên tình trạng mất cân bằng cán cânthương mại quốc tế Tình trạng nhập siêu sẽ đẩy tỉ giá hối đoái tăng cao gây
Trang 7khó khăn cho cả hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu Trong khi nhập khẩu cầnnhiều ngoại tệ thì hoạt động xuất khẩu lại không đem lại nguồn ngoại tệ mongmuốn để chi trả hàng nhập khẩu do nội tệ đang ngày càng mất giá còn ngoại tệlại lên giá.
Là nước có nền kinh tế đang phát triển, nhu cầu về công nghệ, máymóc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất và đáp ứng nhu cầu xuấtkhẩu cũng như tiêu thụ trong nội địa của Việt Nam ngày càng tăng trong khitrình độ kỹ thuật vẫn còn thấp Vì vậy, nhập khẩu là phương án tối ưu mà ViệtNam có thể thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước Cùng với sự pháttriển kinh tế là vị thế của Việt Nam trên thế giới, hàng hoá của Việt Nam cóthể cạnh tranh được với hàng hoá từ các nước khác khi chất lượng được cảithiện rõ rệt và mẫu mã được cải tiến thoả mãn thị hiếu của từng thị trường
1.3 Các phương thức nhập khẩu
1.3.1 Nhập khẩu liên doanh
Đây là hình thức nhập khẩu dựa trên sự tự nguyện của các chủ thể kinh
tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó có ít nhất một bên nhập khẩutrực tiếp nhằm kết hợp với nhau để thực hiện các giao dịch và đưa ra các biệnpháp liên quan đến nhập khẩu để cả hai bên cùng thu được lợi ích mongmuốn
Trong hình thức này, các bên không phải chịu rủi ro do có sự phân bổ
về vốn, trách nhiệm, quyền hạn cho các bên Thực tế, bên nào có kinhnghiệm, bạn hàng giao dịch và nghiệp vụ tốt sẽ có quyền nhập khẩu và trựctiếp góp vốn, bảo đảm cho các hoạt động sau đó như tiêu thụ, gia công
Tại Việt Nam, hoạt động nhập khẩu liên doanh vẫn đang được áp dụngtại nhiều doanh nghiệp do một mặt thiếu vốn, năng lực cần thiết; mặt khác dokhông thể tìm được đối tác có nhu cầu tương tự
Trang 81.3.2 Nhập khẩu trực tiếp
Là hình thức nhập khẩu mà một doanh nghiệp độc lập nhập khẩu hànghoá mà doanh nghiệp đó kinh doanh Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệpnhập khẩu không chỉ nghiên cứu thị trường, luật pháp và chính sách của nhànước mà còn là các tập quán quốc tế, thông lệ quốc tế
Khi áp dụng hình thức nhập khẩu này, doanh nghiệp nhập khẩu tự tìmkiếm nhà cung ứng những hàng hoá mình cần nhập khẩu Điều này đòi hỏidoanh nghiệp phải nắm bắt được chất lượng hàng hoá của đối tác cũng nhưnhững thông tin về đối tác để đảm bảo không bị gian lận thương mại Tronghình thức này, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ chịu toàn bộ những rủi ro xảy ranhưng được hưởng lợi toàn bộ Các doanh nghiệp sẽ có sự tự chủ trong việcmua hàng hoá hơn so với các hình thức khác, nhà nhập khẩu sẽ tự chủ hoàntoàn từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trường cho đến tìm kiếm đối tác, ký kếthợp đồng và thực hiện hoạt động nhập khẩu Đây là điểm khác biệt nhất sovới các hình thức nhập khẩu khác
1.3.3 Nhập khẩu tái xuất
Là hình thức nhập khẩu hàng hoá từ một nước khác sau đó tái xuấtkhẩu sang một nước thứ ba mà không qua các khâu gia công, chế biến hay sảnxuất
Đặc điểm đặc trưng của hình thức nhập khẩu này là có ba chủ thể kinh
tế ở ba quốc gia khác nhau: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu
Để áp dụng hình thức này, doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu thịtrường của các nước để đảm bảo nguồn cung ứng và đầu ra cho hoạt độngkinh doanh không chỉ là về giá cả, mặt hàng mà còn là luật pháp, tập quántừng nước
Trang 91.3.4 Buôn bán đối lưu
Đây là phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kếthợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hànggiao đi có giá trị tương xứng với số lượng hàng nhận về
Trong nghiệp vụ này, hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở ghi
sổ giá trị hàng giao Đến cuối kì hạn, hai bên mới so và đối chiếu giá trị hàng
đã giao và trị giá đã nhận, nếu sau khi thực hiện nghiệp vụ bù trừ, tiền hàngcòn dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ hoặc
có thể được ghi vào sổ nghiệp vụ bù trừ năm sau
1.3.5 Nhập khẩu uỷ thác
Hoạt động nhập nhẩu uỷ thác được hình thành giữa một doanh nghiệp
có vốn, ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hoá nào đónhưng lại không có khả năng nhập khẩu trực tiếp, do đó doanh nghiệp này sẽ
uỷ thác cho một doanh nghiệp khác có khả năng nhập khẩu trực tiếp hàng hoátheo yêu cầu của mình, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ thu được lệ phítrong hoạt động nhập khẩu uỷ thác
Trước khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, hai bên sẽ ký kết hợp đồng màtheo đó bên uỷ thác nhận được hàng hoá theo đúng yêu cầu của mình và phảitrả cho bên nhận uỷ thác một khoản tiền gọi là lệ phí uỷ thác Bên nhận uỷthác sẽ thay mặt bên uỷ thác tự tìm kiếm đối tác và thực hiện tất cả các khâutrong hoạt động nhập khẩu hàng hoá đó Bên cạnh đó, bên nhận uỷ thác khôngphải chịu rủi ro về vốn hay về hoạt động bán hàng vì sau khi nhận được lệ phí
uỷ thác, bên nhận uỷ thác sẽ giao hàng cho bên uỷ thác Trên thực tế, bênnhận uỷ thác thường là các công ty lớn có khả năng về vốn, nghiệp vụ và có
uy tín trên thị trường
Hoạt động nhập khẩu sẽ đem lại lợi ích cho cả bên uỷ thác và bên nhận
uỷ thác Trong khi bên nhận uỷ thác kiếm được một khoản lệ phí uỷ thác, còn
Trang 10nhập khẩu trực tiếp không cho phép Bên uỷ thác cũng sẽ tiết kiệm được thờigian khi không phải làm các thủ tục để có thể nhập khẩu hàng hoá Tuy nhiên,
về lâu dài các doanh nghiệp uỷ thác sẽ mất lợi thế về chi phí trong hoạt độngbán hàng và đôi khi hàng hoá không đảm bảo đúng yêu cầu về chất lượng, kỹthuật như trong hợp đồng uỷ thác
Hoạt động nhập khẩu hàng hoá có nhiều hình thức, các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu cần xác định chính xác tiềm lực của mình khôngchỉ về tài chính mà bên cạnh đó là các nghiệp vụ trong hoạt động nhập khẩuhàng hoá sao cho lợi ích đem lại là tối ưu
2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI DOANH NGHIỆP
Hoạt động nhập khẩu nói riêng cũng như hoạt động ngoại thương nóichung luôn được tổ chức thực hiện với nhiều khâu, nhiều nghiệp vụ từ nghiêncứu thị trường và tìm kiếm đối tác cho đến đàm phán ký kết hợp đồng và thựchiện hợp đồng đó Đây là một qui trình đồng bộ đòi hỏi sự chính xác và kỹlưỡng trong tùng nghiệp vụ nhằm thực hiện hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quảcao
2.1 Nghiên cứu thị trường, xác định hàng hoá cần nhập khẩu
2.1.1 Khái niệm thị trường và phương pháp nghiên cứu thị trường
Thị trường theo góc độ kinh doanh là tập hợp những khách hàng có những nhu cầu khác nhau mà các nhà kinh doanh hướng tới nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ để thu vầ lợi nhuận cho mình (Giáo trình Marketing Thương mại – NXB Lao Động – Xã hội 2005)
Trong hoạt động kinh doanh, bất kì một công ty, một doanh nghiệp nàocũng đều có một thị trường mục tiêu mà mình hướng tới và chỉ đến khi nàodoanh nghiệp hay công ty có thể thâm nhập, chinh phục và khai thác thịtrường đó thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển Tuy nhiên, muốn
có thể thâm nhập vào thị trường đó, điều đầu tiến doanh nghiệp cần phải tiếnhành là nghiên cứu thị trường một cách tổng thể và có khoa học
Trang 11Nhìn chung có nhiều phương pháp để nghiên cứu thị trường, nhưng xétmột cách tổng quát thì có hai phương pháp chính: nghiên cứu tại hiện trường
và nghiên cứu tại bàn
Nghiên cứu tại bàn là phương pháp thu thập thông tin thông qua các
kênh gián tiếp như báo chí, phương tiện truyền thông, các báo cáo, thống kêcủa các cơ quan có chức năng, Phương pháp này giúp tiết kiệm chi phí, thờigian nhưng thông tin không phản ánh đúng xu thế của thị trường, do đó khôngđưa ra được những phương án kinh doanh tối ưu và chiến lược phát triển thịtrường dài hạn
Nghiên cứu tại hiện trường là phương pháp thu thập những thông tin từ
thị trường mà doanh nghiệp hướng tới, sau đó phân tích và đưa ra những kếtluận Trong phương pháp này, những hình thức như điều tra phỏng vấn, quabảng hỏi, qua quan sát và ghi chép, qua thư góp ý,… là những hình thức được
sử dụng một cách thường xuyên Những thông tin này cần phải qua một bướcquan trọng đó là tổng hợp, phân tích, đánh giá mới thấy được xu hướng vậnđộng của thị trường Đặc điểm của phương pháp này là tốn kém về thời gian,chi phí nhưng bù lại thông tin thu thập được phản ánh đúng xu hướng thịtrường
2.1.2 Nội dung nghiên cứu thị trường
Đây là khẩu đầu tiên của quá trình nhập khẩu hàng hoá, nghiệp vụ này
là bắt buộc đối với bất kì doanh nghiệp nào muốn kinh doanh hàng hoá Họcần phải nắm vững đặc điểm của từng thị trường như thị hiếu, phương thứctiêu dùng và các phong tục tập quán của thị trường đó để có những điều chỉnhphù hợp Đây là quá trình phức tạp đòi hỏi sự chính xác để đưa ra các kết luận
và các phương án đúng đắn nhằm giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm chi phí
Thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường, chúng ta có thể trả lờiđược những vấn đề cơ bản của thị trường:
Trang 12- Kinh doanh mặt hàng gì? Mẫu mã như thế nào?
- Kinh doanh vào thời điểm nào và ở dâu?
- Giá cả và lợi nhuận như thế nào?
- Kinh doanh với số lượng bao nhiêu?
Nghiên cứu thị trường không chỉ nghiên cứu thị trường trong nước màcòn nghiên cứu cả thị trường nước ngoài nữa
a)Nghiên cứu thị trường trong nước
Nghiên cứu thị trường trong nước là nghiên cứu nhu cầu hiện tại và xuthế sử dụng hàng hoá trên thị trường Qua đó dự đoán nhu cầu sử dụng hànghoá trong tương lai gần như: thị trường cần hàng hoá gì? số lượng bao nhiêu?mẫu mã, kiểu dáng như thế nào?
Khi tiến hành nghiên cứu thị trường, điều quan trọng mà doanh nghiệpcần quan tâm đến đó là khả năng sản xuất và tiêu dùng hàng hoá của thịtrường đó Điều này thể hiện ở số lượng hàng hoá, chất lượng của hàng hoá
đó, thị hiếu của thị trường đối với hàng hoá hay các phong tục tập quán ảnhhưởng đến việc sản xuất và tiêu dùng hàng hoá đó Bên cạnh đó, chu kỳ sốngcủa sản phẩm cũng là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm để có thể biếtđược hàng hoá đó đang nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ sống Với nhữnghàng hoá đang nằm ở giai đoạn bão hoà, doanh nghiệp cần xem xét và dựđoán xu thế sử dụng hàng hoá trong thời gian tới để có thể đáp ứng nhu cầucủa thị trường một cách kịp thời Còn với những hàng hoá đang trong thời kìđầu của chu kỳ sống, giai đoạn giới thiệu và phát triển, doanh nghiệp cầnnghiên cứu thời gian hàng hoá đó đứng vững trên thị trường Nếu đó là thờigian dài thì cần có những phương án nhập khẩu những hàng hoá có cùng tínhnăng nhưng có khả năng cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã và phong phú vềchủng loại trong cùng một mặt hàng
Ngoài việc nghiên cứu những đặc điểm của thị trường hàng hoá, doanhnghiệp cần phải nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để nắm rõ điểm mạnh và
Trang 13điểm yếu của họ; từ đó đưa ra các phương án thâm nhập và phát triển hànghoá tại đoạn thị trường mà doanh nghiệp hướng tới trên cở sở sử dụng nhữnglợi thế mà đối thủ cạnh tranh không có hay còn yếu Chính sách của nhà nướctrong việc thúc đẩy hoạt động nhập khẩu cũng có ảnh hưởng tới việc xây dựngphương án kinh doanh của doanh nghiệp.
b)Nghiên cứu thị trường nước ngoài
Nghiên cứu thị trường nước ngoài là nghiên cứu số lượng nhà cung ứngsản phẩm mà doanh nghiệp cần nhập khẩu, phuơng thức thanh toán, phươngthức vận chuyển, các yêú tố chính sách hay chính trị của quốc gia bên phía đốitác Hoạt động này cần rất nhiều thời gian để có thể đưa ra các phương án lựachọn nhà cung ứng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp
2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch và phương án nhập khẩu
2.2.1 Xác định mục tiêu chiến lược
Dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp sẽ có nhữngthông tin về thị trường, về nhà cung cấp và những hàng hoá cần nhập khẩu.Doanh nghiệp sẽ có cơ sở để xây dựng chiến lược, kế hoạch và phương ánnhập khẩu hàng hoá tránh tình trạng nhập khẩu ồ ạt một loại hàng hoá mà mẫu
mã kém phong phú gây lãng phí nguồn lực Để có thể xây dựng được mộtchiến lược kinh doanh hợp lý, doanh nghiệp cần xác định mục tiêu chiến lược
Mục tiêu là những giá trị cụ thể mà doanh nghiệp đạt được trong mộtgiai đoạn hay trong cả một quá trình kinh doanh Mục tiêu này bao gồm mụctiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn Khi tiến hàng xác định mục tiêu, doanhnghiệp cần tính toán sao cho đảm bảo tính hợp lý, tính khả thi, tính đồng bộ,
… giữa những mục tiêu đặt ra trong cùng một thời kỳ
2.2.2 Xác định các chính sách và điều kiện nhập khẩu
Đây là công việc xác định tư tưởng chỉ đạo trong suốt quá trình đàmphán và thực hiện hợp đồng sau này Doanh nghiệp cần xác định chính sách
Trang 14nhập khẩu của mình thực hiện trong thời kỳ dài hay chỉ mang tính thời vụ, bêncạnh đó là xác định điều kiện sẵn có của doanh nghiệp.
2.2.3 Lập kế hoạch, phương án kinh doanh
Trước hết ta phải hiểu thế nào là kế hoạch kinh doanh? Phương án kinhdoanh?
Kế hoạch kinh doanh là bản mô tả một cách tổng quát những nhiệm vụ,
mục tiêu của doanh nghiệp và những phương pháp để đạt được những mụctiêu đó Công tác lập kế hoạch sé giúp cho hoạt động nhập khẩu của công ty điđúng hướng và dễ thích ứng với những bất ngờ xảy ra Kế hoạch kinh doanhcũng cần phải đảm bảo tính khả thi và tính đồng bộ
Phương án kinh doanh là một bản tài liệu trình bày toàn bộ phương án
nhập khẩu một loại hàng hoá nào đó với đầy đủ các dữ liệu thể hiện tính khảthi của phương án
Lập một phương án kinh doanh là việc chỉ rõ những đặc điểm của hànghoá cần nhập, đặc điểm của đối tác, những lợi ích mà doanh nghiệp đạt được,
… và trong phương án kinh doanh cũng cần phải có những chỉ tiêu đã dự tính:doanh thu, lợi nhuận, hiệu quả của phương án, Cuối cùng là những lời kếtluận và kiến nghị để phương án được thực thi một cách có hiệu quả nhất
Doanh nghiệp không chỉ xây dựng một phuơng án nhập khẩu mà cònphải xây dựng những phương án nhập khẩu khác nhằm duy trì liên tục hoạtđộng nhập khẩu và đưa hàng nhập khẩu vào thị trường mà doanh nghiệp đãhướng tới
2.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu
Đàm phán là quá trình hai bên thương lượng, bàn bạc và trao đổi với
nhau các điều khoản mua bán chủ yếu để tiến hành đi đến ký kết hợp đồng
Đây là giai đoạn đầu tiên của hoạt động ký kết hợp đồng, các bên sẽtrao đổi những thắc mắc của mình với đối tác và thể hiện những nhu cầu vàmong muốn về lợi ích của mình Do đó, các bên cần chuẩn bị kỹ lưỡng tài liệu
Trang 15cho buổi đàm phán, tránh tình trạng không nắm rõ thông tin về đối tác củamình và đem lại cho mình những lợi ích kinh tế mong muốn mà vẫn giữ mốiquan hệ tốt đẹp với đối tác.
Có ba hình thức đàm phán:
- Đàm phán trực tiếp: Các bên sẽ gặp mặt trực tiếp với nhau Hình
thức đàm phán này sẽ đem lại hiệu quả cao khi các bên đều hiểu rõ nhu cầucủa nhau sau khi buổi đàm phán kết thúc Do đó, độ an toàn khá cao Tuynhiên, với những đối tác có khoảng cách về địa lý thì sử dụng hình thức đàmphán này rất khó khăn và đàm phán trực tiếp cũng đi kèm với chi phí cao
- Đàm phán qua thư: Có độ chính xác cao, tất cả yêu cầu và mong
muốn của hai bên đều được thể hiện trên thư tín,và hình thức này cũng tiếtkiệm rất nhiều chi phí cho các bên tham gia Nhưng phương thức này có thềtốn nhiều thời gian nếu thư tín bị thất lạc không đến được tay đối tác
- Đàm phán sử dụng phương tiện truyền thông(Fax, telex, email…):
hình thức này được sử dụng khá phổ biến vì tính nhanh, đảm bảo nội dung cầnđàm phán Tuy nhiên, chỉ có thể áp dụng khi các bên thật sự tin tưởng lẫnnhau
Mỗi phuơng thức đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau, tuỳvào điều kiện của mình mà doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức đàm phánphù hợp Với mỗi quá trình đàm phán đều có nội dung cơ bản sau:
- Hỏi giá: bên mua sẽ yêu cầu bên bán đưa ra những thông tin cơ bản về
hàng hoá mình cần nhập khẩu bao gồm: tên hàng, chủng loại, chất lượng, giácả,… Bước này không đòi hỏi bên mua phải trở thàng người mua hàng
- Báo giá: Sau khi người mua yêu cầu, người bán sẽ đưa ra những thông
tin và sản phẩm cho đối tác theo đúng yêu cầu của đối tác
- Chào hàng: ở bước này, người bán đưa ra lời đề nghị với người mua
về một số lượng hàng hoá nhất định có kèm theo các điều khoản cần thiết
Trang 16- Đặt hàng: là lời đề nghị của người mua đối với người bán về một số
lượng hàng hoá dưới hình thức đơn đặt hàng Nếu đã có báo giá thì việc bênmua đặt hàng đánh dấu việc hợp đồng chính thức hình thành
- Hoàn giá: Khi nhận được đơn đặt hàng, nếu không chấp nhận hoàn
toàn nội dung trong đó thì một trong hai bên sẽ đưa ra đề nghị mới gọi là hoàngiá và chào hàng cũ coi như bị huỷ bỏ
- Chấp nhận: Là việc đồng ý hoàn toàn với chào hàng hoặc báo giá đó.
Việc chấp nhận này phải được người chấp nhận ký và ghi rõ chấp nhận vôđiều kiện, sau đó chuyển cho người chào hàng thì đặt hàng mới có giá trị pháplý
- Xác nhận: là sự khẳng định lại thoả thuận giữa bên bán và bên mua.
Đây là những bước cơ bản trong buổi đàm phán ký kết hợp đồng, ngoài
ra hai bên còn có thể thoả thuận các điều khoản khác tuỳ thuộc vào yêu cầu vàmong muốn của các bên và mối quan hệ của các bên tham gia đàm phán
Mục đích cuối cùng của buổi đàm phán là ký kết hợp đồng Một hợpđồng thường có những nội dung chủ yếu sau:
- Số hiệu hợp đồng
- Ngày, địa điểm ký kết và thời hạn thực hiện hợp đồng
- Điạ chỉ các bên tham gia, quốc tịch, số điện thoại, số tài khoản, ngânhàng mở tài khoản
- Các điều khoản của hợp đồng:
+ Tên hàng, quy cách, số lượng, chất lượng bao bì, ký mã hiệu
+ Thời hạn, địa điểm, phương thức giao hàng
+ Thủ tục thanh toán, phương thức, đồng tiền thanh toán
+ Giải quyết tranh chấp, khiếu nại có luật áp dụng
+ Các điều khoản khác
Trang 172.4.Thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá, các bên sẽ
tổ chức thực hiện các nghiệp vụ liên quan để có thể đưa hàng hoá từ nướcxuất khẩu sang nước nhập khẩu theo trình tự sau:
Sơ đồ 1- Các bước của hoạt động nhập khẩu thiết bị
2.4.1 Ký kết kinh doanh nhập khẩu
Đây là kết quả của buổi đàm phán giữa các bên tham gia mua bán hànghoá quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế sẽ là văn bản xác định mốiquan hệ giữa người bán và người mua, bên bán phải chịu trách nhiệm vềnhững hoạt động gây thiệt hại cho bên mua và ngược lại
Mở L/Ckhi bênbán yêucầu
Thuêphươngtiện vântảiĐôn đốc
bên bángiaohàng
Nhậnhàng
Làm thủtục hảiquan
Muabảohiểmhànghoá
Trang 182.4.2 Xin giấy phép xuất khẩu
Để có thể nhập khẩu hàng hoá, doanh nghiệp nhập khẩu phải xin giấyphép nhập khẩu tại các cơ quan có thẩm quyền
Theo quy định 57/CP của Chính phủ: “ Thương nhân là doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế thành lập theo qui định của pháp luật được xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số tại cục Hải quan tỉnh, thành phốthì không phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.” ( Trang 144 - Giáotrình Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu – Nxb Thống kê – Hà Nội - 2000)
2.4.3 Mở L/C khi bên bán yêu cầu
Khi có yêu cầu của bên bán về việc mở L/C mới có thể giao hàng,doanh nghiệp nhập khẩu cần chuẩn bị những giấy tờ cần thiết để mở L/C tạingân hàng Giấy đề nghị mở L/C bao gồm hai phần: một phần sẽ cấu thànhnội dung của L/C và phần còn lại là cam kết của đơn vị mở L/C
a) Phần sẽ cấu thành nội dung L/C
Phần này sẽ được trình bày bằng văn bản tiếng Anh dưới sự hỗ trợ củaNgân hàng mà doanh nghiệp yêu cầu mở L/C Sở dĩ phải bằng tiếng Anh là doNgân hàng sẽ dựa vào phần này đề cấu thành nên nội dung của L/C được lập.Phần này có những nội dung cơ bản sau:
- Tên, địa chỉ của đơn vị xin mở L/C
- Tên, địa chỉ của ngân hàng thông báo L/C(Advertising bank)
- Ngày mở L/C (Date of this application)
- Ngày và nơi L/C hết hiệu lực (Expiry date…/…/…in…)
- Tên và địa chỉ người hưởng thụ (Beneficiary)
- Số tiền bằng số và bằng chữ (Amount in figure…in words…)
- Mô tả những tính chất và đặc điểm của L/C sẽ áp dụng
- Những nội dung liên quan đến xấp dỡ hàng hoá
- Những nội dung về mô tả hàng hoá
Trang 19- Điều kiện giao hàng
- Mô tả bao bì, đóng gói hàng hoá (Packing)
- Chứng từ phải xuất trình
b) Phần cam kết của đơn vị mở L/C
Phần này thể hiện cam kết của đơn vị yêu cầu mở L/C với ngân hàng
mở L/C Phần này có những nội dung cơ bản sau:
- Cam kết về tư cách pháp nhân của đơn vị và thủ tục pháp lý về hànghoá nhập khẩu
- Cam kết về việc mua bảo hiểm hàng hoá
- Cam kết về việc thanh toán phần chênh lệch giữa trị giá L/C và tiền kýquỹ và cách thức giải quyết trong trường hợp nhà nhập khẩu không có khảnăng thanh toán phần chênh lệch này
- Cam kết liên đới trách nhiệm trong trường hợp đơn vị mở L/C uỷ thác
2.4.4 Đôn đốc bên bán giao hàng
Bên mua có quyền yêu cầu bên bán chuẩn bị đầy đủ hàng hoá cả về sốlượng và chất lượng khi gần đến thời hạn thực hiện hợp đồng nhập khẩu
2.4.5 Thuê phương tiện vận tải
Tuỳ theo từng điều kiện giao hàng trong hợp đồng nhập khẩu mà doanhnghiệp có phải chịu cước phí vận tải chặng chính hay không Nếu trong hợpđồng có ghi điều kiện giao hàng là EXW, FAS, FCA, FOB thì doanh nghiệpphải có nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải và phải chịu mọi chi phí liên quan
* Các phương thức vận tải
Trang 20Trên thế giới hiện nay, hoạt động giao thương quốc tế thường sử dụngphương thức vận tải bằng đường biển Ngoài ra, còn có những phương thứcvận chuyển khác như: vận tải bằng đường bộ, vận tải đường hàng không, vântải đường sắt,…
* Những chứng từ có liên quan
Trong vận chuyển hàng hoá bằng đường biển, có rất nhiều chứng từđược sử dụng và mỗi loại có công dụng khác nhau, nhưng nhìn chung chứng
từ thường dùng là:
Vận đơn đường biển
Biên lai thuyền phó
Giấy gửi hàng đường biển
Phiếu gửi hàng
Ngoài ra còn có những chứng từ khác trong vận chuyển hàng hoá bằngđường biển: Biên bản lược khai hàng hoá, sơ đố xếp hàng,
2.4.6 Mua bảo hiểm cho hàng hoá
Trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng, nếu doanh nghiệp thoảthuận phương thức giao nhận theo điều kiện EXW, FCA, FAS, FOB, CFR,CPT thì doanh nghiệp phải có nhiệm vụ mua bảo hiểm cho hàng hoá
Trong vận tải biển, hoạt động chuyên trở hàng hoá thường gặp rất nhiềukhó khăn do thiên tai vì vậy gây tổn thất cho các bên khi hàng hoá bị mất máthoặc hỏng hóc Do vậy, điều kiện mua bảo hiểm cho hàng hoá luôn được thoảthuận trong buổi đàm phán ký kết hợp đồng và bảo hiểm cho hàng hoá là biệnpháp tôt nhất để giảm thiểu rủi ro cho các bên
Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm:
- Bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A)
- Bảo hiểm có bồi thường tổn thất riêng (điều kiện B)
- Bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất riêng (điều kiện C)
Trang 212.4.7 Làm thủ tục hải quan
Hoạt động buôn bán quốc tế luôn có sự quản lý của cơ quan hải quannhằm tránh gian lận thương mại, ngăn chặn hàng nhập khẩu lậu và kém chấtlượng vào thị trường nội địa Vì vậy, trước khi nhập hàng, chủ hàng phải làmthủ tục hải quan
Nghiệp vụ này gồm ba bước chủ yếu sau:
a) Khai báo hải quan:
Trong bước này, doanh nghiệp cần phải kê khai chi tiết hàng hoá lên tờkhai hải quan Nội dung tờ kê khai bao gồm:
- Tên hàng, loại hàng
- Số lượng, khối lượng
- Phương tiện vận tải
- Xuất hoặc nhập khẩu với nước nào
- Giá trị hàng hoá
b) Xuất trình hàng hoá:
Trong bước này, hải quan sẽ đối chiếu hàng hoá với tờ khai hải quan đểhoàn tất thủ tục hải quan và nộp thuế Hoạt động này đòi hỏi sự chính xác, dovậy chủ hàng cần sắp xếp hàng hoá theo trật tự để tạo điều kiện cho cán bộ hảiquan thực hiện nghiệp vụ kiểm tra hàng hoá
c) Thực hiện các quy định của hảỉ quan
Sau khi tiến hành kiểm tra và đối chiếu hàng hoá, cơ quan hải quan sẽđưa ra những quyết định xem hàng hoá có được nhập khẩu hay xuất khẩu haykhông Hải quan sẽ đưa ra các quyết định sau:
- Cho hàng thông quan
- Cho hàng qua biên giới khi chủ hàng đã nộp thuế nhập khẩu
- Cho hàng qua biên giới có điều kiện
- Không được phép nhập khẩu hay xuất khẩu
Trang 22Chủ hàng cần thực hiện đúng những quyết định của cơ quan hải quan,nếu vi phạm thì chủ hàng sẽ phải chịu trách nhiệm về việc truy tố hình sự.
Bảng 1 - Những điều kiện giao hàng trong Incoterms 2000
TT Điều kiện Nội dung Trách nhiệm
1 EXW Giao hàng tại xưởng người
bán
Người mua chịu mọi chi phí liên
quan đến việc mua hàng
2 FAS Giao hàng dọc mạn tàu Người bán không có nghĩa vụ thuê
phương tiện vận tải và trả cước phívận tải chặng chính
3 FOB Giao hàng lên tàu
4 FCA Giao hàng cho người vận tải
5 CPT Cước phí trả tới đích Người bán thuê phương tiện vận
tải và chịu cước phí vận tải chặng chính, nhưng rủi ro được chuyển sang người bán tại cảng di
6 CFR Tiền hàng và cước phí
7 CIF Tiền hàng, phí bảo hiểm và
cước phí
8 CIP Cước phí và phí bảo hiểm
9 DES Giao hàng trên tàu tại cảng đến Người bán chịu mọi nghĩa vụ và
chi phí để đưa hàng đến nơi quy định và giao hàng cho người mua Địa điểm chuyển rủi ro là nơi đến
10 DAF Giao hàng trên biên giới
11 DEQ Giao trên cầu cảng ở cảng đến
12 DDU Giao hàng tới đích chưa thuế
13 DDP Giao hàng tới đích có thuế
Nguồn: Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương – NXB Thống kê
Trang 23b) Tiếp nhận hàng tại cảng đến
Hải quan sẽ thông báo cho nhà nhập khẩu để họ chuẩn bị giấy tờ cầnthiết làm thủ tục nhận hàng tại cảng khi hàng cập cảng như: đơn thông báohàng hoá, vận đơn,
Theo Nghị định NĐ 200/CP ngày 31/12/1973, các cơ quan vận tải(ga,cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phương tiện vậntải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho
và giao cho bên đặt hàng theo lệnh giao hàng Do vậy, doanh nghiệp nhậpkhẩu cẩn phải:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vân tải (ga, cảng) về việc nhậnhàng
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng
- Thông báo cho các đơn vị đặt hàng nhập khẩu trong nước dự kiếnngày hàng về
- Thanh toán chi phí cho cơ quan vận tải
- Theo dõi việc giao nhận hàng, đon đốc cơ quan vận tải lập biên bản vềhàng hóa và giải quyết trong phạm vi của mình với những vi phạm xảy ratrong quá trình giao nhận
2.4.9 Kiểm tra hàng hoá
Để đảm bảo hàng hoá nhập khẩu đúng theo mẫu đã ký kết trong hợpđồng và tránh tình trạng hàng hoá bị hỏng hóc hay mất mát Chủ hàng cần kếthợp với cơ quan hải quan tiến hành hoạt động kiểm tra hàng hoá Thông quahoạt động này, chủ hàng có thể phát hiện kịp thời những hàng hoá không đạttiêu chuẩn và trên cơ sở đó có thể đòi bồi thường từ phía nhà xuất khẩu
2.4.10.Giao hàng cho đơn vị đặt hàng
Với những hàng hoá đã làm xong thủ tục hải quan và đã được kiểmđịnh về chất lượng, chủ hàng sẽ trực tiếp nhạn hàng hoá đó từ cơ quan hải
Trang 24hàng hoá không đúng quy cách sẽ không được thông quan, và dựa vào biênbản giám định hàng hoá do nhân viên giám định ghi lại để đòi bồi thường(nếunhững nguyên nhân gây thiệt hại cho hàng hoá do bên xuất khẩu vi phạm)
2.4.11 Làm thủ tục thanh toán
Sau khi nhận hàng, doanh nghiệp sẽ thực hiện thủ tục thanh toán tiềnhàng cho bên xuất khẩu Chủ hàng dựa vào phương thức thanh toán mà haibên đã thoả thuận khi ký kết hợp đồng
* Các phương thức thanh toán chủ yếu
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C): Người mua yêu cầu
ngân hàng mở L/C đảm bảo xuất tiền cho bên bán trong một thời hạn nhấtđịnh nếu bên bán xuất trình bộ chứng từ với nội dung đã ghi trong thư tíndụng Hình thức này đảm bảo an toàn, tiện lợi cho cả bên mua và bên bán
Phương thức thanh toán nhờ thu: Người bán sau khi hoàn thành nghĩa
vụ giao hàng sẽ lập hối phiếu gửi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trênhối phiếu từ người mua Có hai hình thức nhờ thu là nhờ thu phiếu trơn vànhờ thu kèm chứng từ
Phương thức thanh toán chuyển tiển(Tranfers): Người mua thanh
toán cho người bán bằng cách gửi cho người bán thư chuyển tiền hay điệnchuyển tiền
Phương thức thanh toán ghi sổ(Open account): Người bán sau khi
giao hàng cho người mua sẽ mở tài khoản ghi rõ tổng số tiền trị giá hợp đồng.Người mua chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó trong một thời hạn nhấtđịnh
Phương thức thanh toán trả tiền mặt(Cash payment): Là phương thức
dùng tiền mặt để thanh toán tiền mua hàng Người mua trả tiền cho người bán
và hoàn thành nghĩa vụ của mình
Trang 25Trong những phương thức trên, phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ được sử dụng phổ biến nhất trong buôn bán quốc tế vì lợi ích nó đem lạicho cả bên bán và bên mua
Khi tiến hành thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ, nhà nhậpkhẩu sẽ thanh toán tiền hàng cho ngân hàng khi nhận được bộ chứng từ hợp lệ
về hàng hoá nhập khẩu do nhà xuất khẩu lập Bộ chứng từ bao gồm: hoá đơnthương mại (Commercial Invoice); vận đơn (Bill of Lading); bảng kê bao bìđóng gói (packing list); giấy chứng nhận xuất xử (certificate of origin);Giấychứng nhận số lượng/chất lượng (Certificate of Quality/Quantity); chứng nhậnbảo hiểm (certificate of insurance)
Sau khi tiến hành thủ tục mở L/C, nhà nhập khẩu sẽ ký hậu vào vận đơnkhi ngân hàng thông báo đã nhận được bộ chứng từ Ngân hàng sẽ kiểm tra tàikhoản của nhà nhập khẩu, nếu tài khoản đảm bảo khả năng thanh toán, ngânhàng sẽ tiến hàng giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu kiểm tra xem có hợp lệhay không, nếu có nhà nhập khẩu sẽ kí hối phiếu thanh toán cho ngân hàng
* Những chứng từ chủ yếu trong thanh toán
Bảng kê chi tiết: là chứng từ kê khai chi tiết số lượng hàng hoá trong
lô hàng
Hoá đơn thương mại: là chứng từ quan trọng trong khâu thanh toán.
Nó là yêu cầu của người bán đòi người mua hoàn thành nghĩa vụ thanh toáncủa mình
Ngoải ra còn có một số chứng từ khác như: phiếu đóng gói hàng, giấychứng nhận chất lượng, giấy chứng nhận số lượng,…
Sau khi thanh toán, nhà nhập khẩu sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng.Thanh ký hợp đồng sẽ kết thực mọi ràng buộc về trách nhiệm giữa hai bên.Hợp đồng nhập khẩu sẽ hết hiệu lực từ lúc thanh lý hợp đồng
Trang 262.4.12 Khiếu nại về hàng hoá (nếu có)
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nhà nhập khẩu có quyềnkhiếu nại và đòi bồi thường từ nhà xuất khẩu khi những vi phạm của bên bángây thiệt hại tổn thất cho bên mua Nhà nhập khẩu sẽ căn cứ vào hợp đồng vềkết quả thực hiện hợp đồng đề khiếu nại
Khi có tranh chấp xảy ra, luật áp dụng là luật mà hai bên đã thoả thuậntrong hợp đồng Nếu hợp đồng không quy định thì sẽ sử dụng luật của mộtnước thứ ba do hai bên thông nhất hay các thông lệ quốc tế để giải quyết
2.5 Đánh giá kết quả thực hiện hợp đồng và duy trì quan hệ
Kết thúc quá trình thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ tiếnhành đánh giá kết quả đã đạt được khi thực hiện hợp đồng đó Doanh nghiệp
sẽ dựa vào các chỉ tiêu để phân tích kết quả như: doanh thu thuần, tỷ suất lợinhuận trong tổng giá trị kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất, tỷsuất lợi nhuận trên chi phí sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn,…Quabảng đánh giá phân tích kinh doanh, các nhà nhập khẩu sẽ biết được nhữnghạn chế trong các khâu của quá trình thực hiện hoạt động nhập khẩu Từ đó sẽ
có các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh
Doanh nghiệp cũng thông qua hoạt động nhập khẩu để duy trì mối quan
hệ với đối tác nhằm đảm bảo nguồn cung ứng hàng hoá Mặt khác, nâng caolợi thế kinh doanh cho doanh nghiệp
2.5.1 Tỷ lệ thực hiện kế hoạch nhập khẩu
a) Tỷ lệ thực hiện theo phí
Phí nhập khẩu bao gồm: chi phí mua hàng, chí phí vận chuyển, bảoquản, chi phí mua bảo hiểm, chi phí làm thủ tục xuất nhập khẩu,… Đây lànhững chi phí hợp lý cho quá trình lưu thông hàng hoá Những chi phí nàyhợp thành chi phí bất biến và chi phí khả biến
Xác định tỷ lệ thực hiện kế hoạch nhập khẩu theo phí bằng công thức:
Chi phí thực tế
Trang 27Hp =
Chi phí kế hoạch
Nếu Hp > 1, doanh nghiệp chưa thể đưa ra kết luận gì về tình hình thựchiện hoạt động nhập khẩu theo phí Vì vậy, doanh nghiệp cần tiến hành tínhtoán têm chỉ tiêu tốc độ tăng của phí nhập khẩu và so sánh với chỉ tiêu tốc độtăng của kim ngạch nhập khẩu
Nếu Hp <1 , chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí kế hoạch Doanh nghiệp cầnphân tích và phát huy những nhân tố làm giảm chi phí thực tế cho hoạt độngnhập khẩu
b) Tỷ lệ thực hiện kế hoạch theo kim ngạch nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu chính là giá trị lô hàng nhập tính theo đơn vịUSD
Đánh giá tỷ lệ thực hiện kế hoạch nhập khẩu theo kim ngạch nhập khẩubằng công thức:
Kim ngạch thực hiện
H kn =
Kim ngạch kế hoạch
Hoạt động nhập khẩu hàng hoá có hiệu quả khi kim ngạch thực hiện đạt
và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra tức là khi Hkn >=1
c)Chỉ tiêu thực hiện kế hoạch nhập khẩu theo thời gian
Thời gian của hoạt động nhập khẩu được tính từ lúc doanh nghiệp tiếnhành nghiên cứu thị trường cho đến khi thanh toán, thanh lý hợp đồng nhậpkhẩu Chỉ tiêu này được tính bằng cách so sanh số ngày của một chu kỳ nhậpkhẩu với số ngày của chu kỳ nhập khẩu kế hoạch
d) Chỉ tiêu thực hiện kế hoạch nhập khẩu theo mặt hàng
Doanh nghiệp thống kê từng mặt hàng nhập khẩu theo kim ngạch nhậpkhẩu và theo số lượng Sau đó so sánh với những số liệu trong kế hoạch
Trang 282.5.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu
Sau khi kết thúc hợp đồng nhập khẩu, các doanh nghiệp sẽ tiến hànhtính tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu
Tổng thu nhập bán hàng NK (Nội tệ)
Tỷ suất ngoại tệ NK =
Tổng chi phí nhập khẩu (Ngoại tê)
Nếu tỷ suất ngoại tệ NK > Tỷ giá hối đoái thì hoạt động nhập khẩuđược coi là hiệu quả
Nếu tỷ suất ngaọi tệ NK < Tỷ giá hối đoái thì hoạt động nhập khẩukhông có hiệu quả, doanh nghiệp bị lỗ vốn sau một chu kỳ kinh doanh
2.5.3 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng hiệu quả lao động
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động đem lại bao nhiêu doanh thu chocông ty
D
W =
LĐ
Trong đó:
W: năng suất lao động bình quân của một lao động
D: doanh thu trong kỳ
LĐ: Số lao động bình quân trong kỳ
Trên đây là những chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu của công ty Những chỉ tiêu này chỉ được tính toán khi đã hoàn tất mộtchu kỳ kinh doanh Các chỉ tiêu này được so sánh với các chỉ tiêu đã đặt ratheo kế hoạch để phân tích, đánh giá và rút ra những kết luận và bài học kinhnghiệm cho những kế hoạch kinh doanh sau này
Việc duy trì mối quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước sau mỗilần thực hiện hợp đồng là nhiệm vụ rất quan trọng Giữ được quan hệ này sẽtạo được uy tín của công ty đối với các đối tác Bên cạnh đó, doanh nghiệp
Trang 29hay công ty cần tiếp tục tìm kiếm bạn hàng mới và thực hiện những kế hoạchkinh doanh mới.
3 CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐỀN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ
Tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế luôn chịu những ảnh hưởng từ cácyếu tố bên ngoài lẫn bên trong của doanh nghiệp Hoạt động buôn bán quốc tếkhông chỉ chịu tác động bởi thị truờng, chính sách, pháp luật, những yếu tốbên ngoài hay vốn, trình độ nhân viên, cơ chế quản lý mà còn chịu ảnh hưởng
từ điều kiện tự nhiên do hàng hoá phải vận chuyển trên một hành trình dài.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu luôn biếnđộng, đặc biệt là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Do vậy cần phải nghiêncứu các yếu tố đó một cách kỹ lưỡng để có những biện pháp thích hợp trướcnhững thay đổi của các yếu tố đó nhằm thích nghi nhanh nhất và đem lại hiệuquả kinh tế cao
3.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp
3.1.1.Chính sách và luật pháp của Nhà nước
Bất kì quốc gia nào cũng có những chính sách phù hợp nhằm đưa hoạtđộng ngoại thương vào khuôn khổ luật pháp của mình nhằm phát triển hoạtđộng ngoại thương Hoạt động ngoại thương luôn là hoạt động phức tạp, cótác động rất lớn đế hoạt động quan hệ đối ngoại, do đó các chủ thể kinh tếluôn phải tuân thủ các quy định mà luật pháp đưa ra không chỉ trong quốc giamình mà còn luật pháp ở nước xuất khẩu, luật của nước thứ ba và các thông lệquốc tế
Môi trường pháp lý là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuấtnhập khẩu, một môt trường pháp lý ổn định, đồng bộ, hoàn thiện sẽ giúp chochủ thể kinh tế hoạt động trong kinh doanh xuất nhập khẩu có cơ sở vữngchắc khi thực hiện các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại với các đối tác
Trang 30Nhà nước luôn đề ra các mục tiêu và xây dựng chiến lược để thực hiệnmục tiêu đó bằng các chính sách Trong từng giai đoạn khác nhau, thời kìkhác nhau sẽ có những chính sách khác nhau Với những nước đang phát triểnnhư Việt Nam cần có những chính sách thúc đẩy hoạt động gia thương, buônbán với các quốc gia khác, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO Hoạt độngngoại thương trong giai đoạn này đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế đất nước
Có nhiều công cụ để thúc đẩy sự phát triển của ngoại thương: thuếquan, hạn ngạch, tỷ giá hối đoái, Mỗi công cụ đều có những ưu nhược điểmnển cần phải kết hợp các công cụ đó một cách hiệu quả nhất Hơn nữa, hoạtđộng nhập khẩu lại cần nguồn ngoại tệ rất lớn, nhất là ngoại tệ mạnh Chínhsách tỉ giá hối đoái sẽ tác động khá lớn đến hoạt động này Việc điều chỉnhchính sách tỷ giá hối đoái phù hợp sẽ làm cho giá trị xuất khầu tăng, qua đóthu được khối lượng ngoại tệ lớn để chi trả cho nhập khẩu Tuy nhiên, nhữngchính sách tác động đến tỷ giá hối đoái tuỳ vào mục đích khác nhau nên tỷ giáhối đoái sẽ được thay đổi cho phù hợp Do đó, doanh nghiệp cần quan tâmđến những chính sách đó để cân nhắc có nên nhập hay không
3.1.2 Hệ thống tài chính ngân hàng
Trong nền kinh tế, hệ thống tài chính ngân hàng đóng vai trò quan trọngtrong việc điều chỉnh nguồn cung và cầu về tiền tệ, cung cấp vốn cho doanhnghiệp và bảo đảm hoạt động thanh toán diễn ra thuận tiện
Thanh toán là nghiệp vụ không thể thiếu trong ngân hàng phục vụ chokinh doanh ngoại thương Các bên tham gia buôn bán quốc tế không thể gặpmặt trực tiếp để thanh toán tiền hàng vì như vậy sẽ tốn rất nhiều thời gian vàtiền bạc Nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong ngân hàng giúp cho nhà nhậpkhẩu hay xuất khẩu vẫn thực hiện đúng quy trình nhập khẩu mà tiết kiệmđược nhiều chi phí
Trang 31Ngân hàng cũng là nguồn cung vốn cho các doanh nghiệp thực hiệnhoạt động kinh doanh Với nhà nhập khẩu, khi mua hàng họ cần một lượngngoại tệ lớn và họ có thể mua từ ngân hàng theo tỷ giá niêm yết tại ngân hàng
đó hoặc có thể vay từ ngân hàng
Hệ thống tài chính cũng đảm bảo cho sự biến động về tỷ giá hối đoáiluôn ở mức ổn định Khi tỷ giá hối đoái tăng, tức đồng nội tệ mất giá khiếncho hoạt động nhập khẩu trở nên khó khăn hơn khi đòi hỏi một lượng lớn nội
tệ mới có thể mua ngoại tệ từ các ngân hàng để chi trả tiền hàng nhập khẩu
3.1.3 Sự biến động của thị trường trong nước và nước ngoài
Hoạt động nhập khẩu luôn cần có sự nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trườngtrong nước hay khả năng cung ứng từ đối tác ở thị trường nước ngoài Thịtrường trong nước ảnh hưởng đến lượng+cầu về hàng hoá, còn thị trườngnước ngoài sẽ ảnh hưởng đến lượng cung, nếu cung nhiều hơn cầu thì hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn do bị tồn hàng với khốilượng lớn và không thể quay vòng vốn nhanh để tiếp tục quá trình kinh doanh
Sự biến động của thị trường nước ngoài có sự ảnh hưởng của chính trị, phápluật, chính sách mở cửa của quốc gia đó,… Ngoài ra còn có sự ảnh hưởng củacác cuộc khủng hoảng kinh tế hay tài chính trên thế giới
Sự biến động của thị trường trong nước và nước ngoài sẽ gây khó khăncho doanh nghiệp khi không nắm vững thị trường để có thể dự đoán nhu cầucủa thị trường trong tương lai Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống nghiêncứu thị trường một cách hiệu quả, bên cạnh đó tìm hiểu kỹ lưỡng về đối táccùng là điều kiện quan trong giúp cho danh nghiệp đảm bảo nguồn cung hàngmột cách đầy đủ, đúng thời hạn và có chất lượng
3.1.4 Trình độ cơ sở hạ tầng
Trong buôn bán quốc tế, hàng hoá được vận chuyển trên một hành trìnhdài Do đó điều kiện về phương tiện vận tải, hay các thiết bị nhằm đảm bảo
Trang 32được nhập khẩu sẽ được lưu kho chờ thông quan nên việc bảo quản, giám sáthàng hoá đòi hỏi phải có các phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại Phươngtiện giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc giúp cho hoạt động kinhdoanh diễn ra suôn sẻ hơn và tiết kiệm được nhiều chi phí trong việc vậnchuyển hay trao đổi thông tin giữa các bên Nhà nước cần chú trọng vào việcđưa các ứng dụng của khoa học hiện đại vào trong quá trình làm thủ tục hảiquan như thông quan điện tử hay xây dựng hệ thống giao thông đạt tiêu chuẩn
để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động giao thương
3.1.5 Điều kiện tự nhiên
Đặc trưng của buôn bán quốc tế là thời gian vận chuyển hàng hoá dàithưòng là 1 tháng, vì vậy hàng hoá có thể gặp rủi ro do thiên tai gây tổn thấtcho các bên liên quan
Hàng hoá trên đường vận chuyển khi gặp rủi ro về thiên tai có thể bịhỏng hóc hay mất mát, điều này gây thiệt hại cho nhà nhập khẩu khi nhậphàng không có đủ số lượng và chất lượng theo yêu cầu
3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố trên là những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến doanhnghiệp và doanh nghiệp không thể tác động vào nó để thay đổi mà chỉ có thểthay đổi cơ cấu và cách quản lý của mình để thích nghi với nó, còn các nhân
tố bên trong môi trường doanh nghiệp là những nhân tố chủ quan, doanhnghiệp tác động vào nó để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Các nhân
tố này bao gồm:
3.2.1 Nhân tố về con người
Nhân tố con người luôn được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu vì mọihoạt động đều do con người điều hành Nhân tố này quyết định sự thành cônghay thất bại của doanh nghiệp Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phát huy nhữngđiểm mạnh của từng cá nhân để tận dụng tối đa chất xám nhằm đem lại hiẹuquả kinh tế
Trang 33Doanh nghiệp phải thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộnhân viên nhằm nâng cao tri thức, có khả năng thích nghi với những biếnđộng của doanh nghiệp khi có khó khăn xảy ra Ngoài ra, sự quan tâm đến đờisống tinh thần vật chất cũng là cách mà doanh nghiệp khơi dậy niềm đam mê
và khả năng cống hiến của mỗi cá nhân
3.2.2.Nhân tố về vốn
Để có thể thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, tiềm lực vềtài chính cũng là điều kiện để doanh nghiệp bắt đầu bước vào hoạt động kinhdoanh Vốn sẽ quyết định quy mô kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiênkhông phải cứ nhiều vốn là kinh doanh sẽ hiệu quả nhưng sẽ giúp doanhnghiệp tiếp cận được nhiều cái mới hơn và hoạt động hiệu quả hơn
Doanh nghiệp cũng dựa vào vốn để đánh giá một số chỉ tiêu như: tỷsuất lợi nhuận trên vốn, tốc độ vòng quay của vốn, tốc độ tăng trưởng củavốn Hoạt động nhập khảu luôn cần nhiều vốn, vì vậy doanh nghiệp phảithường xuyên quan tâm đến sự tăng trưởng của nguồn vốn để bảo toàn vốnkinh doanh
3.2.3.Nhân tố về mạng lưới kinh doanh
Doanh nghiệp muốn phát triển cần phải xây dựng được mạng lưới kinhdoanh rộng lớn nhằm đảm bảo đầu ra cho hàng hoá nhập khẩu Quy mô củamạng lưới kinh doanh thể hiện qui mô của doanh nghiệp, một doanh nghiệplớn luôn có mạng lưới kinh doanh lớn và hiệu quả
3.2.4.Nhân tố về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Một doanh nghiệp không thể hoạt động hiệu quả nếu không có một cơcấu tổ chức hợp lý và bộ máy quản lý hiệu quả Cơ cấu tổ chức đóng vai tròquan trọng trong việc phân công trách nhiệm và quyền hạn của mỗi phòngban, mỗi cá nhân trong tổ chức Một cơ cấu hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp sửdụng con ngưòi toàn diện nhất, tận dụng tối đa khả năng của mỗi cá nhân.Bên
Trang 34Bộ máy quản lý là nơi xây dựng các chính sách, mục tiêu và chiến lược chodoanh nghiệp Là bộ phận định hướng kinh doanh và đưa ra các quyết địnhcuối cùng khi tổ chức gặp phải những khó khăn do sự ảnh hưởng của các yếu
tố bên ngoài
Trang 35Tên tiếng Việt:
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG
Tên giao dịch quốc tế:
GENERAL AVIATION IMPORT – EXPORT JOINT STOCK COMPANY
Trang 36CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT
BỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK HÀNG KHÔNG - AIRIMEX
1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng Không (AIRIMEX) được thànhlập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số
0103012269 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư – TP HàNội cấp ngày 18/5/2006 hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Điều lệ tổ chức
và hoạt động của Công ty cổ phần và các quy định pháp luật hiện hành kháccủa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không được thành lập từ năm
1989 trên cơ sở yêu cầu về việc đảm bảo công tác xuất nhập khẩu cho nghànhHàng không Việt Nam Cho đến nay, công ty đã xây dựng được đội ngũ cán
bộ nhân viên lên tới 108 người, trong đó có 60% cán bộ có trình độ Đại học
và trên Đại học
Thành tựu mà công ty đạt được trong suốt 16 năm làm công tác xuấtnhập khẩu thiết bị , phụ tùng máy móc hàng không chính là sưu phối hợp giữacông ty và các bạn hàng hoàn thành một khối lượng công việc rất lớn, kimngạch nhập khẩu hàng năm đạt trên 30 triệu USD Các trang thiết bị phụ tùng
và máy móc nhập khẩu luôn đạt chất lượng tốt, công nghệ tiên tiến và côngtác bán hàng và dịch vụ sau bán hàng cũng được bạn hàng trong nước đánhgiá cao
Quá trình hình thành phát triến của công ty có thể chia ra làm 3 giai đoạnchính:
Trang 371.1.2 Giai đoạn 2: 1994 – 18/5/2006
Trong thời kì này, Công ty được tổ chức lại thành Doanh nghiệp Nhànước vói quy chế hoạt động theo Nghị Định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991của Hội đồng Bộ trưởng
Công ty XNK Hàng không là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập và có tưcách pháp nhân đầy đủ Lĩnh vực hoạt động của công ty cũng được mở rộnghơn sang cả kinh doanh hàng hóa dân dụng nhưng chức năng nhập khẩu xăngdầu máy bay được chuyển cho Công ty Xăng dầu Hàng không
Sau nhiều năm hoạt động với sự phát triển mạnh mẽ, công ty đã tạo dựngđược uy tín riêng của mình đối với các bạn hàng Khách hàng chủ yếu củacông ty là Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines, Trungtâm quản lý bay dân dụng Việt Nam, Cụm cảng hàng không sân bay miền Bắc– Trung - Nam,
Công ty đã thực hiện họat động nhập khẩu, bảo hiểm, vận chuyển nội địa,phối hợp lắp đặt, và có rất nhiều dự án có khối lượng thiết bị lớn, giá trị caonhư ký và thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị phục vụ cho chương trìnhFIR Hồ Chí Minh có trị giá trên 30 triệu USD; thiết bị được nhập khẩu và lắpđặt tại Tân Sơn Nhất, Bán đảo Sơn Trà Bên cạnh đó, có rất nhiều dự án lớnkhác như: hệ thống ILS, đèn đêm, DOMSAT tại sân bay Đà Nẵng và Tân Sơn
Trang 38công ty không chỉ thực hiện các nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác mà còn đứng ralàm nhà thầu cung cấp thiết bị cho các Cụm cảng, Trung tâm quản lý máybay, Hiện tại, Công ty cũng đang là nhà phân phối cho các Hàng sản xuấtlớn:QUALIMETRICS INC về thiết bị trắc quan khí tượng, TERMA/CRIMPA/S về thiết bị thông báo tự động ATIS/VOLMET và D-ATIS/VOLMET,SEA Gmbh về thiết bị an ninh Với nhiều hoạt động nhập khẩu và thực hiệncác dự án trong ngành cũng như ngoài ngành, doanh thu của Công ty trong 2năm vừa qua đạt 1,5 triệu USD, và hiện tại Công ty AIRIMEX đang đượchãng SIEMENS ủy quyền phân phối mảng thiết bị bảo vệ, máy cắt cung cấpcho các nhà máy phát điện Ngoài SIEMENS, AIRIMEX còn đượcEXIDE(Pháp) và GASTON(Anh) ủy quyền làm đại lý tại Việt Nam.
Các hoạt động hợp tác kinh doanh cũng được công ty chú trọng,AIRIMEX đã xây dựng được hệ thống bạn hàng rộng khắp ở Châu Âu,Singapore, Hong Kong, Đây là những hãng lớn, đáp ứng được hầu hết nhucầu của thị trường Mối quan hệ hợp tác giữa AIRIMEX với các đối tác nướcngoài đã tạo dựng đuợc uy tín cho Công ty trong hoạt động cung ứng thiết bị
và dich vụ
1.1.3 Giai đoạn 3: 18/5/2006 đến nay
Công ty đã chính thức chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty Cổphần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần 0103012269
do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấpngày 18/5/2006
Trang 391.2 Bộ máy tổ chức của công ty CP XNK Hàng Không
Sơ đồ 2 - Cơ cấu tổ chức Công ty CP XNK Hàng Không - AIRMEX
1.3 Chức năng của các phòng ban trong công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không được
tổ chức theo mô hình trực tuyến, gồm các phòng chức năng:
Văn Phòng đại diện tại LB Nga Phòng
TCKT KTT Phòng
-KH-ĐT
- LĐTL
Phòng
vé và dịch vụ
Phòng XNK I
Phòng XNK II
Phòng XNK III
Trang 401.3.1 Phòng kế hoạch và lao động tiền lương
Lập kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu hàng năm, căn cứ vào kếhoạch đầu tư trang thiết bị, các loại hình nguồn vốn
Lập kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu và các loại hình hoạt độngkhác của công ty theo tuần, tháng
Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ về hành chính văn thư lưu trữ, bảomật theo quy định hiện hành
Thực hiện công tác tiếp nhận, vận chuyển và giao nhận hàng hóa
Mở rộng công tác đối ngoại, chủ động tiếp thị, quan hệ khách hàng, tìmđối tác trong hợp đồng kinh tế
Tổng hợp các báo cáo từ các phòng ban chức năng cho ban giám đốc vàcác báo cáo lên cấp quản lý Bao gồm:
- Báo cáo tình hình hoạt động của công ty lên cấp quản lý ( Tổng Công
ty Hàng không Việt Nam)
- Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu cho Bộ Thương mại
- Báo cáo thường kỳ cho ban giám đốc
Thực hiện các chương trình quảng cáo và quản lý các thông tin liênquan đến việc ký kết, đàm phán và thoả thuận hợp đồng