1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp

75 841 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 638 KB

Nội dung

Phân tích được thực trạng và tìm ra khó khăn của AIC trong vấn đề phát triển thị trường xuất khẩu lao động ở Trung Đông trong điều kiện hiện nay. Từ đó đề ra các giải pháp để phát triển thị trường xuất khẩu lao động tại Trung Đông.

Trang 1

trờng đại học kinh tế quốc dân

KHOA THƯƠNG MạI Và KINH Tế QUốC Tế

BỘ QUỐC TẾ (AIC) – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1 Khái niệm về thị trường 4

2 Khái niệm về phát triển thị trường của doanh nghiệp 5

3 Nội dung phát triển thị trường của doanh nghiệp 5

3.1 Phát triển thị trường về sản phẩm 5

3.2 Phát triển thị trường về khách hàng. 5

3.2.1 Căn cứ vào hành vi tiêu thụ 5

3.2.2 Căn cứ vào khối lượng hàng hóa mua 6

3.2.3 Căn cứ vào mối quan hệ khách hàng – doanh nghiệp 6

3.3 Phát triển thị trường về phạm vi địa lý 6

II LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG (XKLĐ) VIỆT NAM 7

1 Khái niệm 7

1.1 Nguồn lao động 7

1.2 Lao động 7

1.3 Sức lao động 7

1.4 Thị trường lao động 8

1.5 Xuất khẩu lao động 8

2 Đặc điểm 9

3 Nguyên nhân 10

4 Phân loại 12

4.1 Căn cứ vào cơ cấu người lao động đưa đi 12

4.1.1 Lao động có nghề: 12

4.1.2 Lao động không có nghề 12

4.2 Căn cứ vào nước XKLĐ 12

Trang 3

4.2.1 Nhóm các nước đã phát triển: 12

4.2.2 Nhóm các nước đang và chậm phát triển: 12

III VAI TRÒ CỦA XKLĐ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 13

1 Nhận định chung 13

1.1 Đối với Việt Nam – nước XKLĐ 13

1.2 Đối với các nước nhận lao động 14

2 Vai trò của XKLĐ trong chương trình việc làm quốc gia và một số định hướng của nhà nước trong việc giải quyết việc làm 14

2.1 Khái quát về Chương trình việc làm quốc gia 14

2.2 Vị trí của XKLĐ trong chương trình việc làm quốc gia 16

3 Một số kết quả đạt được của XKLĐ Việt Nam trong thời gian qua 16

3.1 Giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động 16

3.2 Hình thành một lực lượng lao động có kỹ năng, tay nghề và lối sống công nghiệp 17

3.3 Thị trường lao động Việt Nam ngày càng mở rộng, phong phú và đa dạng 17

3.4 Chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp quy khá đầy đủ 18

IV THỰC TRẠNG VỀ XKLĐ CỦA VIỆT NAM VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NỀN KINH TẾ HIỆN NAY TỚI CẦU XKLĐ 18

1 Thực trạng về XKLĐ của Việt Nam 18

2 Sự ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế hiện nay đến cầu XKLĐ 19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XKLĐ SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG TRONG THỜI GIAN QUA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC) 22

I SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC) 22

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22

1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty 22

1.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty 22

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty và chức năng nhiệm vụ của các phòng

Trang 4

2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 24

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của một số phòng ban của công ty 25

3 Đặc điểm kinh doanh 28

3.1 Đặc điểm về thị trường 28

3.1.1 Thị trường đầu vào 28

3.1.2 Thị trường đầu ra 29

3.2 Đặc điểm về lao động 30

3.3 Đặc điểm về tài sản 31

II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG TRONG THỜI GIAN QUA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC) 31

1 Thực trạng thị trường lao động người nước ngoài ở Trung Đông 31

1.1 Nhập khẩu lao động, nhu cầu lớn ở Trung Đông 31

1.2 Địa vị pháp lý của công nhân lao động nước ngoài ở Trung Đông .34

2 Thực trạng về nguồn lao động của công ty AIC đưa sang Trung Đông làm việc 35

3 Kết quả XKLĐ sang Trung Đông trong thời gian qua tại công ty AIC .39

3.1 Tình hình thực hiện hợp đồng XKLĐ sang Trung Đông của công ty AIC 39

3.2 Kết quả XKLĐ sang Trung Đông của công ty AIC trong thời gian qua 41

III MỘT SỐ TỒN TẠI CHÍNH VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TỒN TẠI ĐÓ TRONG HOẠT ĐỘNG XKLĐ SANG TRUNG ĐÔNG TẠI CÔNG TY AIC 48

1 Các tồn tại chính 48

1.1 Về cơ chế chính sách 48

1.2 Về số lượng lao động đưa sang Trung Đông 48

1.3 Về công tác quản lý lao động ở Trung Đông 49

1.4 Chi trả lương và mua bảo hiểm 49

Trang 5

1.5 Về việc lao động bỏ trốn ra làm ngoài 50

2 Nguyên nhân của các tồn tại đó 51

Trang 6

2.1 Nguyên nhân khách quan 51

2.2 Các nguyên nhân chủ quan 52

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XKLĐ Ở TRUNG ĐÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI CÔNG TY AIC 53

I GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XKLĐ SANG TRUNG ĐÔNG 53

1 Hoàn thiện về cơ chế quản lý XKLĐ 53

2 Hoàn thiện hệ thống chính sách XKLĐ sang Trung Đông 54

II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XKLĐ SANG TRUNG ĐÔNG TẠI CÔNG TY AIC 55

1 Phương hướng phát triển thị trường XKLĐ sang Trung Đông tại công ty AIC trong thời gian tới 55

2 Một số giải pháp 57

2.1 Giải pháp vĩ mô 57

2.2 Giải pháp vi mô 59

2.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn lao động 59

2.2.2 Phát triển thị trường Trung Đông 60

2.2.3 Chuyên nghiệp hóa một bộ phận lao động 60

2.2.4 Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng cho lao động trước khi xuất cảnh 61

2.2.5 Thành lập ngân hàng lao động và chuyên gia cho công tác xuất khẩu 61

2.3 Các giải pháp để ngăn chặn tình trạng lao động bỏ trốn ra làm ngoài ở Trung Đông 62

2.3.1 Về phía cơ quan quản lý Nhà nước: 62

2.3.2 Về phía công ty AIC 63

KẾT LUẬN 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

Trang 7

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Bảng số 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI

LÀM VIỆC 19

Bảng số 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NGUỒN LAO ĐỘNG

THEO TRÌNH ĐỘ 37

Bảng số 3: SO SÁNH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG 38 Bảng số 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XKLĐ SANG TRUNG

Bảng số 9: KẾT QUẢ KD CỦA CÔNG TY AIC TỪ HOẠT ĐỘNG XKLĐ

SANG TRUNG ĐÔNG 46

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới diễn ra và đang để lại những hậu quả rất nghiêmtrọng Dư luận thế giới hiện nay có những đánh giá khác nhau về diễn biến, mức độ củacuộc khủng hoảng và những ảnh hưởng đối với những lĩnh vực khác Ngày 8-3-2009, ngânhàng Thế giới (WB) đưa ra báo cáo nhận định về cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tếtoàn cầu hiện nay, đã khẳng định: “ GDP toàn cầu trong năm 2009 sẽ giảm mạnh nhấttrong vòng 60 năm qua “.Theo WB, sản lượng công nghiệp toàn cầu 6 tháng đầu năm 2009

sẽ ít hơn 15% so với cùng kỳ năm 2008 Giá trị trao đổi thương mại toàn cầu ở mức thấpnhất trong 80 năm qua Cuộc khủng hoảng lần này gây thiệt hại cho cả các nước phát triển

và đang phát triển

Cũng như hầu hết các nước đang phát triển khác trên thế giới, nền kinh tế Việt Namcũng chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoàng tài chính thế giới, trong đó vấn đềviệc làm và xuất khẩu lao động (XKLĐ) của Việt Nam trong năm 2009 cũng là một vấn đề

sẽ gặp rất nhiều khó khăn Điều này đặt các doanh nghiệp và người lao động vào thế bịđộng Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Tổng GĐ Công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC)

đã cho biết: “ Một số đối tác đã dừng tiếp nhận lao động mặc dù đã ký hợp đồng Khu vực

bị ảnh hưởng nhiều nhất là các công xưởng ở Đài Loan, Malaysia…Hiện khoảng 200 laođộng có khả năng bị về nước trước thời hạn hợp đồng và AIC đang tìm mọi cách để đảmbảo quyền lợi cho người lao động” Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động khác cũngkhông tránh khỏi tình trạng trên Số đơn hàng mới đề nghị cung ứng lao động Việt Nambắt đầu giảm, thậm chí có doanh nghiệp đã tuyển xong lao động nhưng đối tác lại yêu cầulùi thời gian đưa lao động sang

Ông Vũ Đình Toàn – Trưởng ban Quản lý lao động Việt Nam (LĐVN) ở Malaysiacũng cho biết: “ Không chỉ ở các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, một số nhà máylớn ở Malaysia cũng bắt đầu bị ảnh hưởng, LĐVN bắt đầu gặp khó khăn về việc làm Mớiđây nhà máy điện tử Sharp ( có 170 LĐVN) cũng đã thông báo dãn công nhân”…

Thị trường Đài Loan ảnh hưởng rõ nét hơn Ông Nguyễn Bá Hải - Trưởng ban quản

lý LĐVN tại Đài Loan cho hay: "Đã xuất hiện tình trạng người lao động mất việc, một bộphận thiếu việc làm, nghỉ việc dài ngày Chưa có thống kê chính xác nhưng có khoảng 200LĐVN sẽ bị chấm dứt hợp đồng về nước trước hạn" Theo ông Hải, ngành chịu tác động

Trang 9

mạnh nhất là công nghiệp điện tử vì các sản phẩm này chủ yếu xuất sang Nhật và Mỹ- hainước bị suy thoái nghiêm trọng (khoảng 30% trong tổng số 81.000 LĐVN tại Đài Loanđang làm việc trong lĩnh vực này).

Thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản cũng rơi vào cảnh tương tự Một số chủ sử dụnglao động ở Nhật Bản, nhất là ở ngành điện tử đã hoãn tiếp nhận tu nghiệp sinh Việt Nam.Một số lao động là chuyên gia tại thị trường Nhật Bản cũng phải về nước do mất việc Thịtrường Qatar, Singapore cũng đã có lao động về nước do chủ sử dụng lao động cắt giảmnhân công

Tuy nhiên, bên cạnh những thị trường XKLĐ truyền thống như Nhật Bản, Đài Loan,Hàn Quốc đang bị thu hẹp vẫn còn có những thị trường tiềm năng, với nhiều cơ hội lớnnhư thị trường Trung Đông Thị trường này có ưu điểm là thu nhập của lao động khá ổnđịnh, khoảng 7-9 triệu đồng, chi phí đi không cao mà người lao động lại được miễn phítiền ăn, ở, đi lại, không phải nộp thuế, phí trong thời gian làm việc Hiện tại, các chủ sửdụng lao động ở UAE ( các Tiểu Vương quốc Arab Thống Nhất), Saudi Arabia…vẫn cónhu cầu tiếp nhận số lượng lớn LĐVN trong các lĩnh vực xây dựng, cơ khí, thợ hàn và giúpviệc gia đình… Có thể nói, thị trường Trung Đông đang là thị trường tiềm năng của rấtnhiều doanh nghiệp kinh doanh XKLĐ Việt Nam trong đó có công ty AIC Chính vì vậy,việc phát triển thị trường XKLĐ Trung Đông có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát

triển của công ty AIC Đây cũng chính là lý do em lựa chọn đề tài “ Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng

và giải pháp” làm đề tài thực tập chuyên đề của mình.

Mục tiêu nghiên cứu:

Phân tích được thực trạng và tìm ra các khó khăn của AIC trong vấn đề phát triển thịtrường xuất khẩu lao động ở Trung Đông trong điều kiện hiện nay Từ đó đề ra các giảipháp để phát triển thị trường xuất khẩu lao động tại Trung Đông

Câu hỏi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời các câu hỏi sau:

1 Các vấn đề còn tồn tại của công ty AIC trong quá trình XKLĐ sang TrungĐông là gì?

2 Tại sao lại tập trung vào phát triển thị trường Trung Đông? Thị trường này có

ý nghĩa chiến lược như thế nào đối với sự phát triển của công ty?

Trang 10

3 Để phát triển thị trường Trung Đông, AIC cần đưa ra những biện pháp cụ thểnhư thế nào?

Số liệu và phương pháp phân tích:

 Số liệu:Số Số liệu:liệu: Số liệu trong bài chủ yếu là lấy từ nguồn thứ cấp tại công ty AIC Được

thu thập từ các phòng ban của công ty Ngoài ra, còn có các số liệu được thu thập từ cácnguồn thông tin như báo chí, mạng internet, các bài nghiên cứu…

 Số liệu: Phương Số liệu:pháp Số liệu:nghiên Số liệu:cứu: Về mặt phương pháp, bài viết sử dụng phương pháp

phân tích thống kê mô tả, kết hợp lý luận với thực tiễn

Kết cấu của chuyên đề:

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề được chiathành 3 chương:

Chương I Những vấn đề chung về phát triển thị trường xuất khẩu lao động và vai trò của xuất khẩu lao động đối với nền kinh tế quốc dân.

Chương II Thực trạng XKLĐ sang thị trường Trung Đông trong thời gian qua tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC).

Chương III Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển thị trường XKLĐ ở Trung Đông trong thời gian tới tại công ty AIC.

Do thời gian có hạn và trình độ của người nghiên cứu còn hạn chế, chuyên đề khótránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và sửa chữa củacác thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn, qua đó em có thể hoàn thiện hơnnữa kiến thức của mình

Để hoàn thành chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáotrường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, những người đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho

em những kiến thức quý báu Đặc biệt là TS Phạm Thái Hưng người đã trực tiếp hướngdẫn em trong suốt thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) Cuốicùng, em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, công nhân viên tại công ty AIC đã nhiệttình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và thu thập tài liệu cần thiết để hoàn thành chuyên

đề thực tập tốt nghiệp

Trang 11

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU

LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

I CƠ SỞ LÝ LUẬN.

1 Khái niệm về thị trường.

Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm phâncông lao động xã hội Ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóathì ở đó và khi ấy có thị trường Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa,khái niệm thị trường ngày càng biến đổi và ngày càng được bổ sung hoàn thiện hơn

Ban đầu thị trường được quan niệm đơn giản là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi,mua bán hàng hóa của các chủ thể kinh tế Thị trường có tính không gian, thời gian, có mặt

cả người mua, người bán và đối tượng được đem trao đổi Theo quan niệm này thì khi sảnxuất và lưu thông hàng hóa phát triển, các mặt hàng trở nên phong phú, đa dạng với nhiềuhình thức trao đổi phức tạp hơn đã không phản ánh một cách đầy đủ bản chất của thịtrường Điều này đòi hỏi phải có quan niệm phù hợp hơn

Philip Kotler quan niệm: “ Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng

có một nhu cầu hay mong muốn cụ thế, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏamãn nhu cầu hay mong muốn đó”

Ở Việt Nam có nhà kinh tế quan niệm: “Thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đóngười mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hóa và dịch vụ”…

Ở phạm vi của doanh nghiệp thương mại, thị trường được mô tả là một hay nhiềunhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự nhau và những người bán cụ thểnào đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thể mua hàng hóa dịch vụ để thỏa mãnnhu cầu trên của khách hàng

Thị trường của doanh nghiệp thương mại có thể phân chia theo các tiêu thức khácnhau, có các loại thị trường như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức laođộng, thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, thị trường trong nước, thị trường ngoài nước

Trang 12

2 Khái niệm về phát triển thị trường của doanh nghiệp.

Phát triển thị trường là tổng hợp cách thức biện pháp của doanh nghiệp nhằm đưakhối lượng sản phẩm kinh doanh đạt được mức tối đa, mở rộng quy mô kinh doanh, tăngthem lợi nhuận và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Phát triển thị trườngvừa là mục tiêu, vừa là phương thức quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và pháttriển Chỉ có mở rộng và phát triển thị trường, mới duy trì được mối quan hệ thường xuyên,gắn bó với khách hàng, củng cố và tạo dựng uy tín của doanh nghiệp trước người tiêudung Phát triển thị trường còn tạo ra những cơ hội đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu quảkinh doanh, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, thực hiện những mục tiêu đã vạch

ra, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển một cách bền vững trong cơ chế thị trường cạnhtranh gay gắt

3 Nội dung phát triển thị trường của doanh nghiệp.

3.1 Phát triển thị trường về sản phẩm.

Phát triển thị trường về sản phẩm là đưa thêm ngày càng nhiều dạng sản phẩm, hànghóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu của thị trường, đặc biệt là sản phẩm mới cóchất lượng cao Đó chính là phương thức kinh doanh có hiệu quả và cũng là phương thứcthỏa mãn nhu cầu của người tiêu dung

Có thể phát triển sản phẩm theo hai hướng sau:

 Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn

 Cải tiến, hoàn thiện sản phẩm, thay thế sản phẩm hiện có

3.2 Phát triển thị trường về khách hàng.

Thị trường của doanh nghiệp thường là tập hợp các khách hàng rất đa dạng khácnhau về lứa tuổi, giới tính, thu nhập,…nhưng có thể phân chia thành các nhóm khác nhau

Có thể phân chia thành các nhóm sau:

3.2.1 Số liệu:Căn Số liệu:cứ Số liệu:vào Số liệu:hành Số liệu:vi Số liệu:tiêu Số liệu:thụ.

Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng và người tiêu thụ trung gian Trong đó,người tiêu thụ cuối cùng mua sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của chính bản thân, cònngười tiêu thụ trung gian mua sản phẩm không phải để tiêu dung mà để bán lại nhằm mụcđích kiếm lời

Trang 13

3.2.2 Số liệu:Căn Số liệu:cứ Số liệu:vào Số liệu:khối Số liệu:lượng Số liệu:hàng Số liệu:hóa Số liệu:mua.

Khách hàng mua với khối lượng lớn và khách hàng mua với khối lượng nhỏ Xét vềmặt kinh tế, cần khuyến khích những người mua với khối lượng lớn, về mặt hình thức quan

hệ không được phân biệt đối xử giữa hai loại khách hàng này

3.2.3 Số liệu:Căn Số liệu:cứ Số liệu:vào Số liệu:mối Số liệu:quan Số liệu:hệ Số liệu:khách Số liệu:hàng Số liệu:– Số liệu:doanh Số liệu:nghiệp.

Khách hàng truyền thống và khách hàng mới Khách hàng truyền thống là nhữngkhách hàng có mối quan hệ thường xuyên, liên tục với doanh nghiệp Họ có vị trí đặc biệtquan trọng trong sự phát triển ổn định của doanh nghiệp Khách hàng mời là khách hànglần đầu tiên đến với doanh nghiệp, nếu gây được niềm tin họ sẽ trở thành khách hàngtruyền thống

Có thể phát triển khách hàng theo hai hướng:

 Phát triển về mặt số lượng khách hàng

 Phát triển khách hàng về mặt chất lượng

Tuy nhiên, phát triển thị trường của doanh nghiệp trên góc độ khách hàng là pháttriển khách hàng cả về số lượng, chất lượng, phạm vi, không gian, thời gian, địa điểm,…

3.3 Phát triển thị trường về phạm vi địa lý.

Phát triển thị trường về mặt địa lý là mở rộng và phát triển thị trường theo lãnh thổbằng các biện pháp khác nhau

 Mở rộng mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp: các đại lý, văn phòng giaodịch …Cần phát triển mạng lưới bán hàng cả chiều rộng lẫn chiều sâu Việcphân bổ mạng lưới cần tính đến hiệu quả chung của cả hệ thống tức là đảmbảo nâng cao năng lực tiêu thụ của từng điểm cũng như của toàn hệ thống,tránh sự loại trừ tiêu diệt nhau, bảo đảm sự vận động hợp lý cảu sản phẩm,giảm chi phí…

 Tạo đầu mối giao thông, thành lập trung tâm giao dịch, chi nhánh của doanhnghiệp nhằm phát triển thị trường

Bên cạnh đó, phát triển thị trường về địa lý còn được thực hiện thông qua lựa chọnkênh phân phối thích hợp

Trang 14

II LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG (XKLĐ) VIỆT NAM.

1 Khái niệm.

XKLĐ là một vẫn đề có nội dung kinh tế xã hôi sâu sắc, có mối quan hệ chặt chẽ vớicác yếu tố kinh tế xã hội khác Làm rõ mối quan hệ này sẽ cho phép chúng ta nhìn nhậnvấn đề này trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội một cách khách quan và thực tế hơn

Để có cái nhìn tổng thể và rõ ràng về vấn đề nghiên cứu, một số khái niệm có liênquan đến lĩnh vực lao động và việc làm được hệ thống lại như sau:

1.1 Nguồn lao động.

Nguồn lao động là một bộ phận của dân cư bao gồm những người trong độ tuổi laođộng (không kể những người mất khả năng lao động), và những người ngoài độ tuổi laođộng (trên, dưới độ tuổi lao động) thực tế có tham gia lao động

Ở Việt Nam, độ tuổi lao động theo quy định là từ 15 đến 55 tuổi đối với nữ giới và từ

15 đến 60 tuổi đối với nam giới Thực chất những người dưới độ tuổi lao động thực tế cótham gia lao động ở Việt Nam hiện nay hơi khó xác định về phạm vi Thông thường trẻ em

từ 10 tuổi (thậm chí từ 7 – 8 tuổi) ở nông thôn đã tham gia vào lao động Tuy nhiên đểthống nhất với các số liệu thống kê được công bố thì việc độ tuổi nhóm này chỉ tính người

từ dưới 15 tuổi

1.2 Lao động.

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi nhữngvật thể tự nhiên để phù hợp với lợi ích của mình Lao động là sự vận động của sức laođộng trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, là quá trình kết hợp sức lao động và

tư liệu sản xuất

1.3 Sức lao động.

Sức lao động là tổng thể lực và trí lực của con người trong quá trình tạo ra của cải xãhội, nó phản ánh khả năng lao động của con người, là điều kiện đầu tiên cần thiết trongquá trình lao động xã hội Trên thị trường lao động, sức lao động được coi là hàng hóa – đó

là loại hàng hóa đặc biệt vì con người có tư duy, tự làm chủ bản thân mình hay nói cáchkhác con người là chủ thể lao động Thông qua thị trường lao động, sức lao động được xácđịnh là giá cả, hàng hóa lao động cũng tuân theo quy luật cung cầu của thị trường

Trang 15

1.4 Thị trường lao động.

Trong mỗi xã hội, ở nơi nào xuất hiện nhu cầu sử dụng lao động và có nguồn laođộng cung cấp ở đó sẽ hình thành nên thị trường cho lao động Có thể hiểu thị trường laođộng là một lĩnh vực của nền kinh tế mà ở đó diễn ra quá trình mua bán, trao đổi, thuê,mướn sức lao động

Khi cung và cầu lao động chỉ nảy sinh trong phạm vi biên giới một quốc gia thì ta cóthị trường lao động nội địa (thị trường lao động trong nước) Khi cung và cầu lao động nảysinh ngoài biên giới quốc gia một nước thì có thị trường lao động quốc tế

Trên thị trường lao động quốc tế, XKLĐ được thực hiện chủ yếu trên cơ sở quan hệcung cầu lao động Nó chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật kinh tế thị trường Bêncầu phải tính toán kỹ hiệu quả của việc nhập khẩu lao động nên cần phải xác định một cáchchặt chẽ số lượng, cơ cấu, chất lượng lao động hợp lý Bên cung có mong muốn xuất khẩucàng nhiều lao động càng tốt Do vậy, muốn loại hàng hóa đặc biệt này chiếm được ưu thếtrên thị trường bên cung cấp lao động cần phải có sự chuẩn bị và đầu tư để được thị trườngchấp nhận, phải đáp ứng kịp thời về số lượng lao động có chất lượng cao Chất lượng laođộng càng cao càng đem lại hiệu quả kinh tế lớn và càng được thị trường nước ngoài dễchấp nhận

Chất lượng lao động cao được thể hiện ở trình độ tay nghề phù hợp với công nghệcủa nước tiếp nhận lao động, thể lực tốt, có ngoại ngữ, được trang bị đầy đủ kiến thức làmviệc theo tác phong công nghiệp, am hiểu luật pháp và phong tục tập quán của nước sửdụng lao động, có thể thích ứng nhanh với môi trường làm việc mới

Song đối với hàng hóa sức lao động, thị trường thế giới không phải là vô hạn và córất nhiều đòi hỏi khắt khe với những quy định riêng Hiện nay, có thể kể đến một số thịtrường có nhu cầu về lao động như các nước sản xuất dầu lửa ở Trung Đông, thị trường loađộng Đông Bắc Á, Đông Nam Á, nơi tập trung nhiều nước có sự tăng trường kinh tế caonhư Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore

1.5 Xuất khẩu lao động.

Dưới góc độ dân số học, việc di chuyển lao động giữa các quốc gia đã được hầu hếtcác chuyên gia dân số học của thế giới nghiên cứu và đưa ra khái niệm “Di dân quốc tế”

Có thể nói hoạt động này vài thập kỷ gần đây đã diễn ra sôi động và thu hút được sự chú ý

Trang 16

nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế Nhưng đây không phải là một hiện tượng kinh tế xã hội

có tính mới mẻ mà nó đã xuất hiện ngay từ cuối thế kỷ 19 Ngày nay, XKLĐ đã trở nên rấtphổ biến và trở thành xu thế chung của thế giới

Ở Việt Nam, ngay từ những năm 1980 đã xuất hiện thuật ngữ “Hợp tác quốc tế laođộng”, lúc đó được hiểu là sự trao đổi lao động giữa các quốc gia thông qua các hiệp địnhđược thỏa thuận và ký kết giữa các quốc gia đó, là sự di chuyển lao động có thời hạn giữacác quốc gia một cách hợp pháp và có tổ chức Trong hành vi trao đổi này nước đưa laođộng đi được coi là nước XKLĐ, còn nước tiếp nhận sử dụng lao động được coi là nướcnhập khẩu lao động

Có một cách hiểu khác về XKLĐ: XKLĐ là sự hợp tác sử dụng lao động giữa nướcthừa và thiếu lao động, là việc di chuyển lao động có kế hoạch và có thời hạn từ nước thừalao động sang nước thiếu lao động Theo khái niệm này có thể đưa ra các dẫn suất như

“nước đưa lao động đi, nước tiếp nhận lao động, người đi hợp tác quốc tế về lao động…”.Trên thực tế cũng có xuất hiện vai trò của nước thứ ba làm nhiệm vụ trung gian môi giới

có tính chất kinh doanh Ví dụ như năm 1980 hai công ty của Nhật Bản thuê lao động củaTrung Quốc đi xây dựng bệnh viện và đường cao tốc tại Irac

Trước đây, khi nước ta còn mối quan hệ mật thiết với hệ thống các nước xã hội chủnghĩa thì khái niệm “hợp tác quốc tế về lao động” có nội dung lớn, bao hàm nhiều lĩnh vựctrong quan hệ quốc tế và lao động Trong quan hệ đó, hiệu quả kinh tế chưa được coi trọng

Do đó, việc sử dụng khái niệm này ở nước ta chỉ còn nguyên nghĩa trong phạm vi hợp tácgiữa các nước xã hội chủ nghĩa trước kia Ngày nay nước ta thống nhất sử dụng thuật ngữXKLĐ để nhấn mạnh hơn đến tính hiệu quả kinh tế của hoạt động này

Vì vậy chúng ta có thể hiểu XKLĐ là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiệnviệc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc những hợpđồng có tính chất pháp quy được thống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận lao động

2 Đặc điểm.

XKLĐ là một đặc thù của xuất khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế đốingoại, hàng hóa đem xuất khẩu là sức lao động, bên cầu là chủ thể người nước ngoài.XKLĐ là một hoạt động tất yếu khách quan của quá trình chuyên môn hóa và hợp tác quốc

tế giữa các nước trong sản xuất

XKLĐ ở Việt Nam là một hoạt động được sự chỉ đạo thống nhất của Nhà nước, đượcNhà nước xem đó là một lĩnh vực hoạt động kinh doanh đối ngoại quan trọng, đã ban hành

Trang 17

một hệ thống luật và các văn bản dưới luật để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh xungquanh vấn đề XKLĐ, cho phép các tổ chức kinh tế Nhà nước, các doanh nghiệp cổ phầnhóa được tổ chức và thực hiện XKLĐ trên cơ sở tuân thủ hệ thống và các văn bản phápquy đó.

Tại Việt Nam, các hợp đồng đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài được kýkết trên cơ sở pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại và các điều ước quốc tế mà ViệtNam ký kết hoặc tham gia

XKLĐ là một phương thức để thực hiện phân công lao động quốc tế, đưa Việt Namhòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Ngoài ra, XKLĐ còn là một hướng sử dụnglao động có hiệu quả phù hợp với điều kiện kinh tế của mỗi nước, tận dụng được lợi thế sosánh của cả nước xuất và nhập khẩu lao động

Ứng với mỗi nước, với một trình độ sản xuất, điều kiện tự nhiên và dân cư nhất địnhthường có sự mất cân đối về lao động trên các mặt:

 Mức nhu cầu lao động thường lớn hơn (nhỏ hơn) mức cầu về số lượng laođộng

 Cơ cấu nhu cầu lao động thường lớn hơn (nhỏ hơn) khả năng cung cấp laođộng

Trình độ phát triển kinh tế và tiến bộ khoa học kỹ thuật của mỗi quốc gia không thểgiải quyết hết sự mất cân đối này, đòi hỏi phải có sự trao đổi lao động trực tiếp với quốcgia khác Việc trao đổi này dẫn đến XKLĐ

Trang 18

Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới sau khi xuất hiện hình thức XKLĐ, người laođộng được đưa ra nước ngoài làm việc đã trở thành đối tượng để Nhà nước và các cơ quanchức năng, các tổ chức lao động quốc tế nghiên cứu, qua đó đã ban hành nhiều văn bảnpháp quy để bảo vệ quyền lợi của người lao động, ví dụ như quyền được đối xử bình đẳngnhư công nhân của nước chủ nhà, chế độ về nhà, đào tạo nghề nghiệp chuyên môn, về bảo

vệ thành quả lao động, vấn đề nhập và xuất cảnh, về biện pháp giải quyết việc làm của Tổchức Lao động thế giới (ILO) Tổ chức này cũng đã coi di dân quốc tế là một biện phápquan trọng góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động

Khoảng 70 – 80 năm về trước, nhiều quốc gia nhận thấy không thể tạo được đầy đủviệc làm trong nước cho người lao động, mặt khác do nền kinh tế quá thấp kém và mứcsống của người lao động quá thấp trong khi nhiều vùng, nhiều quốc gia trên thế giới lại cónhu cầu về lao động mà số lượng lao động nước mình không đáp ứng nổi hoặc rẻ hơn nếuthuê lao động nước ngoài, kể cả việc thuê lao động chuyên môn để tận dụng chất xám từbên ngoài Nhìn thấy mối lợi này mà nhiều nước trong khu vực như Philipin, Đài Loan,Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan….đã có chủ trương khuyến khích người lao động nướcmình ra nước ngoài làm việc

Trong khoảng 40 năm trở lại đây, việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đãnâng lên một bước về chất do sự gia tăng cung cầu lao động trên thị trường thế giới, sựphát triển kinh tế trong phạm vi toàn cầu đang có sự biến đổi về chất và không đồng đềugiữa các nước dựa trên cơ sở phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật Nhóm các nước pháttriển vẫn cần nhu cầu lao động giản đơn trong các ngành dịch vụ, nông nghiệp, ngư nghiệp

và một số ngành sản xuất nặng nhọc khác như Pháp, Hà Lan, Đức, Anh,…thường tiếpnhận lao động truyền thống từ Châu Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Mêhicô và một số người Nam Mỹkhác Tuy nhiên, bản thân bản thân các nước này lại đưa lao động kỹ thuật và các chuyênviên bậc cao (lao động chất xám) đi làm việc ở các nước phát triển có hai xu hướng: Một làtiếp nhận lao động kỹ thuật và lao động giản đơn từ các nước khác để khai thác tài nguyêncủa chính nước mình nhằm thúc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, điển hình là cácnước khu vực Trung Đông Hai là đơn thuần cung cấp lao động sang các nước phát triển vàđang phát triển đang có nhu cầu thuê mướn lao động để giảm sức ép việc làm trong nước

và để tăng nguồn ngoại tệ Ngoài ra, ngay ở trong các nước này cũng có nhu cầu trao đổilao động theo tưng thời kỳ như Malaysia một mặt vẫn gửi lao động đi làm việc ở TrungĐông nhưng một mặt vẫn tiếp nhận lao động từ Thái Lan sang làm việc ở các đồn điền,

Trang 19

khai thác mỏ, đánh cá.

4 Phân loại.

4.1 Căn cứ vào cơ cấu người lao động đưa đi.

4.1.1 Số liệu:Lao Số liệu:động Số liệu:có Số liệu:nghề: Số liệu:

Lao động có nghề là loại lao động khi sang nước ngoài làm việc đã được đào tạothành thạo một loại nghề nào đó, khi số lao động này snag nước ngoài làm việc có thể bắttay ngay vào công việc mà không cần bỏ thời gian và chi phí để đào tạo nữa

4.1.2 Số liệu:Lao Số liệu:động Số liệu:không Số liệu:có Số liệu:nghề.

Lao động không có nghề là loại lao động mà khi ra nước ngoài làm việc chưa đượcđào tạo một loại nghề nghiệp nào Loại lao động này thích hợp với các công việc giản đơn,không cần trình độ chuyên môn hoặc phía tiếp nhận cần tiến hành đào tạo cho mục đíchcủa mình trước khi đưa vào sử dụng

4.2 Căn cứ vào nước XKLĐ

4.2.1 Số liệu:Nhóm Số liệu:các Số liệu:nước Số liệu:đã Số liệu:phát Số liệu:triển:

Đối với nhóm các nước đã phát triển thì có xu hướng gửi lao động kỹ thuật cao sangcác nước nghèo, đang phát triển để lấy them ngoại tệ Trường hợp này không phải là chảymáu chất xám mà là đầu tư chất xám có mục đích Việc đầu tư nhằm một phần thu lại kinhphí đào tạo cho đội ngũ chuyên môn trong nhiều năm, một phần khác lớn hơn là phát huynăng lực trình độ đội ngũ chuyên gia, công nhân kỹ thuật bậc cao ở nước ngoài…để thungoại tệ

4.2.2 Số liệu:Nhóm Số liệu:các Số liệu:nước Số liệu:đang Số liệu:và Số liệu:chậm Số liệu:phát Số liệu:triển:

Các nước này có xu hướng gửi lao động bậc trung hoặc bậc thấp sang các nước cónhu cầu để lấy tiền công và tích lũy ngoại tệ, giảm bớt khó khăn kinh tế và sức ép việc làmtrong nước

Tại Việt Nam hoạt động XKLĐ chủ yếu được thực hiện dưới hai hình thức:

4.2.2.1 Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Gồm có các hình thức sau:

Đi theo Hiệp định Chính phủ giữa hai Nhà nước (ở nước ta thực hiện phổ biến ở giaiđoạn 1980 – 1990) Lao động của nước ta ở các nước được sống, sinh hoạt theo đoàn đội,

Trang 20

có sự quản lý thống nhất từ trên xuống dưới, lao động của nước ta được sắp xếp làm việcxen ghép với lao động của các nước khác Hình thức này thường tiếp nhận cả hai đối tượng

là lao động có nghề và lao động không có nghề

Đưa lao động đi làm các công trình bao thầu ở nước ngoài, chủ yếu là trong lĩnh vựcxây dựng Hình thức này đòi hỏi phải đưa đi đồng bộ các đối tượng lao động (kỹ thuật,quản lý, chỉ đạo thi công và lao động trực tiếp)

Cung ứng lao động trực tiếp theo các yêu cầu của các công ty nước ngoài thông quacác hợp đồng lao động Đây là hình thức XKLĐ phổ biến nhất ở nước ta hiện nay Hìnhthức này đòi hỏi đối tượng lao động đa dạng (tùy theo yêu cầu và mức độ phức tạp củacông việc) Có những yêu cầu của nước ngoài đòi hỏi người có trình độ kỹ thuật, kinhnghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lý Ngược lại, có yêu cầu chỉ cần lao động giảnđơn

4.2.2.2 XKLĐ tại chỗ

Đây là hình thức các tổ chức kinh tế của ta cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tếnước ngoài ở Việt Nam bao gồm:

 Các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 Các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao

 Các tổ chức cơ quan ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam

III VAI TRÒ CỦA XKLĐ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.

1 Nhận định chung.

1.1 Đối với Việt Nam – nước XKLĐ.

Về kinh tế: Giảm sức ép về việc làm trong nước, tăng thu ngoại tệ, tăng thêm tri thứckinh nghiệm làm ăn kinh tế (qua học hỏi ở nước tiếp nhận lao động), góp phần làm cânbằng thương mại trong nước, mang lại sự thịnh vượng không chỉ cho bộ phận lao động màchung cho đất nước

Về xã hội: Giảm tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây ra, tạo một hướng lao động tích cựccho người lao động, học tập được phong cách lao động mới do tổ chức lao động ở nướcngoài trang bị…

Về đối ngoại: Mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác đôi bên cùng có lợi, giao lưu vớicác nước, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, giời thiệu con người và đất nước của mình cho

Trang 21

Về chính trị xã hội: Dễ để lại những hậu quả xấu ở nước nhận lao động nếu lao độngsang đó có các hành động sai trái như vi phạm pháp luật và phong tục tập quán của nướctiếp nhận lao động Người lao động còn dễ dàng mang theo những nếp sống không phùhợp, các bệnh xã hội từ nước ngoài về sau thời gian đi xuất khẩu.

1.2 Đối với các nước nhận lao động.

Đối với các nước nhận lao động sẽ thu được những lợi ích đáng kể trong việc đápứng đủ nhu cầu cung cấp số lao động bù đắp vào các ngành thiếu hụt, khai thác có hiệu quảhơn tiềm năng cảu đất nước, mở rộng quan hệ và nâng cao uy tín với nước lao động, khaithác kinh nghiệm, kiến thức, tác phong lao động và cung cách quản lý của nước khác, mởrộng nhu cầu thị trường trong nước

Tất nhiên nước nhận lao động có thể đồng thời phải chịu những ảnh hưởng và tácđộng xấu của người lao động đến làm việc ở nước mình ( du nhập lối sống và bệnh tật xãhội bên ngoài vào, phải lo cung ứng một khối lượng lương thực, thực phẩm và hàng hóatiêu dùng…)

Nhìn chung bên cạnh những hạn chế không thể tránh khỏi, chúng ta có thể thấy đưangười lao động đi làm việc ở nước ngoài là một hướng giải quyết việc làm, tạo thu nhậpcho người lao động, góp phần tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệhợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam với nước ngoài theo nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng pháp luật và phong tục tập quán của nhau

2 Vai trò của XKLĐ trong chương trình việc làm quốc gia và một số định hướng của nhà nước trong việc giải quyết việc làm.

2.1 Khái quát về Chương trình việc làm quốc gia.

Chương trình việc làm quốc gia được xác định là chương trình do Nhà nước hoạchđịnh, là một bộ phận quan trọng của chương trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước

Trang 22

nhằm hoạch định một hệ thống chính sách tạo mở việc làm Chống thất nghiệp, nhằm giảmđói nghèo, đem lại thịnh vượng chung cho xã hội.

Theo quyết định số 101/2007/QĐ-TTG, quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ phêduyệt mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010, Chương trình đã đưa ra các mục tiêusau:

Mục Số liệu:tiêu Số liệu:chung: Góp phần thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tế về bảo đảm việc

làm cho khoảng 49,5 triệu lao động, tạo việc làm mới cho 8 triệu lao động trong 5 năm

2006 - 2010 (trong đó, trực tiếp từ chương trình này là 2 - 2,2 triệu lao động) và giảm tỷ lệthất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5% vào năm 2010

Mục Số liệu:tiêu Số liệu:cụ Số liệu:thể Số liệu:đến Số liệu:năm Số liệu:2010:

+ Tạo việc làm cho 2 - 2,2 triệu lao động thông qua Chương trình mục tiêu quốcgia về việc làm trong 5 năm 2006 - 2010, trong đó:

 Tạo việc làm trong nước cho 1,7 - 1,8 triệu lao động theo các dự án vayvốn tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm;

 Tạo việc làm ngoài nước cho 40 - 50 vạn lao động từ hoạt động của cácdoanh nghiệp xuất khẩu lao động và Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước + Nâng cao năng lực và hiện đại hoá 30 - 40 trung tâm giới thiệu việc làm và hoànthiện hệ thống thông tin thị trường lao động; nâng số người được tư vấn và giới thiệu việclàm lên 4 triệu người trong 5 năm; xây dựng và đưa vào sử dụng trang Web về thị trườnglao động vào năm 2008;

+ Tập huấn nghiệp vụ cho 75 nghìn cán bộ làm công tác lao động - việc làm từTrung ương đến địa phương

Chương trình việc làm quốc gia được hoạt động với 3 dự án (dự án vay vốn tạo việclàm; dự án hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; dự án hỗ trợ phát triển thịtrường lao động) và 2 hoạt động (hoạt động giám sát, đánh giá; hoạt động nâng cao nănglực quản lý – việc làm) Tổng nguồn vốn cho Chương trình là 5.985 tỷ đồng (không kểnguồn vốn hỗ trợ việc làm ngoài nước) Trong đó, phân theo nguồn vốn như sau:

+ Ngân sách Trung ương: 4.895 tỷ đồng (trong đó, 2.600 tỷ đồng là nguồn vốnvay giải quyết việc làm từ năm 2005 chuyển sang);

+ Ngân sách địa phương: 560 tỷ đồng (trong đó, 164 tỷ đồng là nguồn vốn vaygiải quyết việc làm của các địa phương từ năm 2005 chuyển sang);

Trang 23

+ Huy động cộng đồng: 500 tỷ đồng;

+ Huy động quốc tế: 30 tỷ đồng

Ngân sách Trung ương cấp mới cho Chương trình là 2.295 tỷ đồng, trong đó:

+ Dự án cho vay tạo việc làm: 2.000 tỷ đồng;

+ Dự án hỗ trợ phát triển thị trường lao động: 225 tỷ đồng;

+ Hoạt động giám sát, đánh giá: 40 tỷ đồng;

+ Hoạt động nâng cao năng lực quản lý lao động - việc làm: 30 tỷ đồng

2.2 Vị trí của XKLĐ trong chương trình việc làm quốc gia.

Để thực hiện được mục tiêu tạo việc làm cho một bộ phận lớn dân cư và giảm sự đóinghèo, chương trình việc làm quốc gia đã đưa ra một số định hướng cụ thể để giải quyếtvấn đề việc làm như đẩy mạnh và hoàn thiện chương trình đi xây dựng các vùng kinh tế xãhội phát triển; mở rộng chương trình đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; phát triển các

xí nghiệp vừa và nhỏ, phát triển hình thức gia công tạo việc làm và sản xuất sản phẩm tiêudùng xuất khẩu, khôi phục và phát triển các làng nghề cổ truyền,…Trong đó, việc đưa laođộng đi làm việc ở nước ngoài (XKLĐ) có một vị trí vô cùng quan trọng

Chương trình việc làm quốc gia đã và đang được thực thi nhằm mục tiêu tới năm

2010 xóa hết đói nghèo Hàng tỷ đồng đã chi cho chương trình này nhằm giúp đỡ ngườilao động vay vốn để sản xuất, kinh doanh tạo việc làm Điểm mạnh của XKLĐ trongchương trình này đó là đây là một biện pháp xóa đối giảm nghèo có hiệu quả rất cao, đồngthời tạo ra việc làm và vốn cho người lao động Đầu tư vào XKLĐ hiện nay không cần cóchi phí lớn mà người lao động lại nhanh chóng có được việc làm thu nhập cao Người điXKLĐ vừa có điều kiện giúp gia đình họ thoát đói nghèo, lại vừa có vốn và tay nghề để tựtạo việc làm sau khi về nước Ví dụ như một ngư dân đánh cá ở Nghệ An thu nhập hàngtháng khoảng 400 nghìn đồng, nếu đi làm cùng công việc trên tàu đánh cá của Hàn Quốcthì mỗi tháng gửi về nhà ít nhất 3 - 4 triệu đồng

3 Một số kết quả đạt được của XKLĐ Việt Nam trong thời gian qua.

3.1 Giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động.

Tính từ năm 1992 đến cuối năm 2007chúng ta đưa gần 580 ngàn người đi làm việc ở

40 nước và vùng lãnh thổ, mở rộng không gian làm việc và tạo thu nhập khá cho bản thân

Trang 24

họ và gia đình, ngoài tạo việc làm trực tiếp cho người lao động còn tạo việc làm gián tiếpcho những người ở trong nước (như may mặc trang phục, valy, vận chuyển đường bộ, hàngkhông, cán bộ lãnh sự làm hộ chiếu, ngân hàng ) Nếu giải quyết việc làm cho 58 vạnngười này ở trong nước thì bình quân một chỗ làm việc là 10 - 15 triệu đồng thì ngân sáchNhà nước phải chi khoảng 5.800 đến 8.700 tỷ đồng Theo tính toán của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội thì hàng năm người lao động ở nước ngoài gửi về trong nướckhoảng 1,5 - 1,6 tỷ USD Nhiều địa phương tổ chức tốt hoạt động XKLĐ nên có tác độngtích cực đến công tác xoá đói giảm nghèo Tỉnh Nghệ An có khoảng 3 vạn người điXKLĐ, hàng năm họ gửi về nước khoảng 40 triệu USD; Số lao động làm việc ở nướcngoài của tỉnh Phú Thọ hàng năm chuyển về khoảng 600 tỷ đồng, gần bằng với số thu ngânsách của tỉnh; Công ty VINACONEX tính đến giữa năm 2008 đã đưa trên 6 vạn lượt người

đi làm việc ở nước ngoài, thu về mỗi năm 25 - 50 triệu USD xuất khẩu lao động tạo việclàm ở ngoài nước có tác động tích cực đem lại công ăn việc làm cho số lao động ở cácvùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, vùng đông dân cư, dư thừa lao động và đặc biệt là

sự gắn kết giữa chương trình XKLĐ với giải quyết chính sách cho bộ đội xuất ngũ và hoànthành nghĩa vụ quân sự hàng năm

3.2 Hình thành một lực lượng lao động có kỹ năng, tay nghề và lối sống công nghiệp.

Chúng ta có thể hy vọng ở mức thấp là 60 - 70% số người đã qua thời gian làm việc ởnước ngoài tiếp thu và nâng cao trình độ tay nghề, thì số lao động có trình độ này lên tới 35

- 40 vạn người đã hoàn thành hợp đồng về nước và hàng năm con số đó là 4 - 5 vạn ngườitiếp tục trở về Đây là số lượng lao động có nghề, có kỹ năng rất quý giá Nếu ta đào tạo sốlượng lao động này ở trong nước thì ngân sách phải chi một khoản khá lớn Vấn đề đặt ra

là cần có chính sách hướng dẫn và thu hút họ vào làm việc phù hợp với ngành nghề mà họ

đã làm việc ở nước ngoài để họ được cống hiến tốt hơn và nhiều hơn cho đất nước

3.3 Thị trường lao động Việt Nam ngày càng mở rộng, phong phú và đa dạng.

Trước đây chúng ta chỉ đưa lao động đi làm việc ở 10 - 15 nước và vùng lãnh thổnhưng tính đến thời điểm hiện nay lao động Việt Nam đã có mặt ở gần 40 nước và vùnglãnh thổ Vấn đề không chỉ dừng ở số lượng thị trường tăng lên mà quan trọng hơn làchúng ta đã tìm hiểu cặn kẽ mỗi thị trường khi đưa lao động Việt Nam đến làm việc, từnhu cầu, chất lượng, tiêu chuẩn lao động, loại hình việc làm, thu nhập, điều kiện sống củangười lao động, phong tục tập quán, cơ chế nhập cảnh Từ đó tạo thuận lợi cho người lao

Trang 25

động dễ hoà nhập và có cơ chế quản lý phù hợp với từng thị trường.

3.4 Chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp quy khá đầy đủ.

Hiện tại chúng ta đã tạo được hành lang pháp lý để các cơ quan, doanh nghiệp vàngười lao động thực hiện việc tổ chức, tuyển chọn và quản lý người lao động một cáchcông khai, dân chủ và minh bạch.Và thực hiện theo cơ chế thị trường, luật pháp đã quyđịnh 5 loại hình đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, trong đó doanh nghiệphoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là loại hình quan trọngnhất Hiện nay đã có khoảng 140 doanh nghiệp được cấp giấy phép hành nghề về XKLĐ,với hàng nghìn cán bộ nhân viên hoạt động ngày một chuyên nghiệp hơn có trụ sở ở 25tỉnh, thành phố trên cả nước

IV THỰC TRẠNG VỀ XKLĐ CỦA VIỆT NAM VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NỀN KINH TẾ HIỆN NAY TỚI CẦU XKLĐ.

1 Thực trạng về XKLĐ của Việt Nam.

Việt Nam hiện nay có trên 46 triệu người trong độ tuổi lao động, chiếm gần 55% dân

số cả nước, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định phải đẩy mạnh việc phát triển kinh tế xãhội để tạo ra nhiều việc làm ở trong nước là chính, nhưng đồng thời cũng tạo chính sách và

cơ chế để một bộ phận lao động và chuyên gia Việt Nam chưa có việc làm ra nước ngoàilàm việc Tại chỉ thị số 41CT ngày 22-09-1998 của Bộ chính trị đã khẳng định “xuất khẩulao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhânlực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động,tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước cùng với việc giải quyết việc làm trong nước làchính, xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lược quan trọng, lâu dài góp phầnxây dựng đội ngũ lao động trong công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệphoá - hiện đại hoá ”.Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (năm 2006) về xuất khẩu laođộng lại tiếp tục được khẳng định trong Nghị quyết của Đại hội: “Đẩy mạnh xuất khẩu laođộng Xây dựng và thực hiện đồng bộ, chặt chẽ cơ chế chính sách về tạo nguồn lao động,đưa lao động ra nước ngoài, bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín của người lao động Việt Nam

ở nước ngoài”

Trên cơ sở chủ trương mang tính chiến lược lâu dài của Đảng, công tác xuất khẩu laođộng đã từng bước được luật hoá theo trình độ phát triển ở mỗi giai đoạn Từ Nghị quyết

Trang 26

của Chính phủ rồi được nâng lên thành Luật Lao động năm 2002 và cuối cùng là LuậtNgười lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 Điều đó đãtạo hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ cho việc phát triển công tác XKLĐ của Việt Nam.

Bảng số 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC

Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu: Số liệu:Đơn vị tính: 1000 người

(Nguồn: Theo số liệu của Cục Quản lý lao động ngoài nước)Trong 3 tháng đầu năm 2009, mặc dù thị trường nhận lao động Việt Nam có nhiềukhó khăn do tình hình phát triền kinh tế ở những nước này chậm lại hoặc đi xuống, côngtác tạo nguồn lao động trong nước không được thuận lợi, sự cạnh tranh gay gắt của nhiềucông ty ở nhiều nước cung ứng lao động vào một thị trường…nhưng với sự cố gắng chung,Việt Nam đã đưa được gần 20 nghìn lao động đi làm việc ở nhiều nước và vùng lãnh thổ.Trong đó vẫn chủ yếu là Nhật Bản, Đài Loan, Macao và các nước ở khu vực Trung Đông

2 Sự ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế hiện nay đến cầu XKLĐ.

Từ cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ, thế giới giờ đây đang rơi vào một giai đoạnkhó khăn chưa từng thấy khi các nền kinh tế với mức độ khác nhau đều suy thoái Hiệntượng đồng hành với suy thoái kinh tế là giảm khả năng đầu tư và nhu cầu tiêu dùng, kéotheo là hàng loạt doanh nghiệp phá sản hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh Theo dự báo của

Tổ chức lao động Quốc tế (ILO), trong năm 2009, toàn thế giới sẽ cắt giảm khoảng 210 triệu chỗ làm Đáng chú ý nhất là các lĩnh vực cắt giảm lao động chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực xây dựng, sản xuất, chế tạo, dịch vụ, những lĩnh vực lâu nay vốn là thế mạnh của lao động xuất khẩu Việt Nam Với thực trạng của nền kinh tế hiện nay, nhu cầu về lao động nước ngoài của các nước

đã bị giảm một cách nghiêm trọng Hầu hết các nước nhập khẩu lao động với số lượng lớn trước kia đều đưa ra chính sách hạn chế tiếp nhận, thậm chí là dừng tiếp nhận lao động từ các nước khác

để phần nào đảm bảo việc làm cho công nhân của nước mình.

Tại Nhật bản, theo Bloomberg ngày 3/10/2008, dưới tác động của cuộc khủng hoảngtài chính thế giới, tập đoàn ô tô Toyota đã cắt giảm 23% lao động trong vòng 6 tháng, kể từtháng 3 đến tháng 9 cùng năm do nhu cầu mua xe hơi ở Mỹ và Nhật giảm sút Kể từ tháng6/2008 tập đoàn này đã dừng hẳn việc tuyển dụng mới Số lao động của tập đoàn giảm từ

Trang 27

8.800 người trong tháng 3/2008 xuống còn 6.800 người trong tháng 9/2008 Cũng theoBloomberg công ty Daikyo, công ty xây dựng căn hộ lớn nhất của Nhật Bản thuộc tậpđoàn Orix cũng cắt giảm 15% trong tổng số 4.000 lao động của mình Ngày 30/10/2008theo AFP Nissan Motor - nhà sản xuất ô tô lớn nhất Nhật Bản sẽ cắt giảm 780 lao động,tương ứng với 40 % tổng số lao động của công ty.

Một vài con số trên cho thấy các doanh nghiệp Nhật Bản đang chịu ảnh hưởng nặng

nề của sự suy thoái kinh tế thế giới và sự tăng giá của đồng Yên Nhật và sự suy giảm ngoạihối

Tuy chưa có thống kê về số lao động Việt Nam bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế tạithị trường này, nhưng theo phản ảnh của một số lãnh đạo doanh nghiệp XKLĐ thì trongcác chuyến khảo sát để nắm bắt nhu cấu cung ứng lao động trong năm 2009 các Công tycủa Nhật Bản đều dè dặt hơn trong việc nêu số lượng lao động định tiếp nhận

Tại Đài Loan, theo China Post ngày 16/10/2008, các chuyên gia kinh tế cho biết nướcnày phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng nhất là vào Tết nguyên đán năm

2008 Tổng cục ngân sách, kế toán và thống kê cho biết tỷ lệ thất nghiệp tăng lên mức4,27% vào tháng 9/2008, mức cao nhất trong cùng kỳ 4 năm gần đây Khoảng nửa triệungười không có việc làm, trong đó 145 nghìn người mất việc do các Công ty thu hẹp quy

mô sản xuất, tăng 145 nghìn người so với tháng 8/2008 Theo báo điện tử Trung Quốc thờibáo, ngày 27/10/2008 và thông tin trên mạng của Cục huấn luyện nghề thuộc Uỷ ban laođộng, để giảm gấp tỷ lệ thất nghiệp đang tăng cao, Viện hành chính giao cho Uỷ ban laođộng nâng “ Kế hoạch có việc làm lập tức” lên mức trên 15 nghìn người, những nhà máy

có chế độ làm ba ca giảm bớt lao động nước ngoài, tăng thuê lao động bản địa, phần chiphí phụ trội sẽ được chính phủ trợ cấp Ngoài ra, những công trình xây dựng công cộng vànhững đơn vị có thuê người giúp việc và chăm sóc người bệnh lâu dài cần giảm thuê laođộng nước ngoài để dành việc cho lao động bản địa và phụ nữ trung cao niên Dự tính khảnăng sẽ cắt bớt 3,5 đến 5 vạn lao động nước ngoài Các xí nghiệp thuê lao động bản địa,sau khi được phê duyệt, cứ mỗi lao động bản địa thất nghiệp được trợ cấp 800 Đài tệ, mỗitháng tính 22 ngày nên trợ cấp mỗi tháng là 17.600 Đài tệ, với thời gian trợ cấp là 6 tháng

Do khủng hoảng kinh tế cộng thêm các chính sách ưu tiên việc làm cho người bản địa, laođộng nước ngoài bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo thông tin từ một Công ty môi giới ĐàiLoan thì Công ty này đã phải đưa hàng trăm lao động Philipin, Thái Lan trong ngành điện

Trang 28

trong thời gian tới.Một bộ phận lao động Việt Nam cũng rơi vào hoàn cảnh thiếu việc làm,nghỉ việc dài ngày Thậm chí một vài doanh nghiệp đã phải phối hợp với đối tác xử lýquyền lợi của người lao động để đưa họ về nước trước hạn.

Theo thông tin của Ban Quản lý lao động tại Malaysia, trước bối cảnh kinh tế chungđang rơi vào suy thoái hiện nay, chính phủ Malaysia cũng đang phải thực hiện chính sáchtiết kiệm, cắt giảm đầu tư vào các dự án liên quan đến nhà ở và quốc phòng Dự báo mứctăng GDP từ 5,3% năm 2008 sẽ giảm xuống mức 3,4% năm 2009 Sự sụt giảm kinh tế sẽlàm cho tỷ lệ thất nghiệp, trong đó có lao động nước ngoài, tăng lên Chính phủ Malaysiađang tìm cách giảm số lượng lao động nước ngoài vào từ nay cho đến năm 2010, mỗi năm

400 nghìn người

Tại Australia, Chính phủ Australia tỏ ý sẽ giảm thiểu đến mức tối đa số lượng nhập

cư kể từ 2009 vì mức tăng trưởng kinh tế đang trên đà tụt dốc và không cung cấp đủ việclàm cho người dân trong nước Hồi tháng 5/2008 Chính phủ cho phép thêm 31 nghìn laođộng có tay nghề nhập cư hàng năm, nhưng đã đến lúc phải xét lại chính sách này.Nướcnày đang tìm cách sa thải bớt nhân viên của họ, ngoài ra, để bảo đảm việc làm cho dân Úc,

di dân có tay nghề phải tạm thời hạn chế tối đa hay được trả lương thấp hơn so với côngdân Úc hoặc người thường trú

Năm 2008, ngoài việc CH Sec tuyên bố ngừng cấp visa cho lao động Việt Nam, cácliên doanh sản xuất ô tô tại CH Sec cũng bắt đầu thu hẹp sản xuất và cắt giảm lao động.Theo thông tin ban đầu cũng đã có lao động Việt Nam bị ảnh hưởng bởi việc đình đốn sảnxuất này

Suy thoái kinh tế cộng thêm giá dầu giảm liên tục cũng sẽ làm ảnh hưởng đến dòngtiền đầu tư vào các dự án tại khu vực Trung Đông kéo theo sự giảm sút nhu cầu nhân công,trong đó có lao động nước ngoài…

Theo nhận định của Hội nghị các nhà lãnh đạo APEC 16, diễn ra tại Lima Peru, đếngiữa năm 2010 thế giới mới có thể khắc phục được tình trạng khủng hoảng tài chính hiệnnay

Với tình hình nền kinh tế hiện nay có thể nói các thị trường nhận nhiều lao độngnước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam thời gian tới chắc chắn sẽ giảm nhu cầu về laođộng Hơn nữa một bộ phận người lao động Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng qua việc thu hẹpsản xuất kinh doanh, thậm chí phá sản của các công ty nước ngoài Sẽ có một số lượng laođộng mất việc làm và phải kết thúc hợp đồng lao động trước hạn để về nước

Trang 29

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XKLĐ SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG TRONG THỜI GIAN QUA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC)

I SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC).

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty.

Công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (viết tắt là AIC) có địa điểm trụ sở chính tại 75

Âu Cơ - Tây Hồ - Hà Nội, tiền thân là Trung tâm Xuất khẩu Lao động (Tralacen) trực thuộcTraenco, đơn vị trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải được thành lập theo Quyết định số 1938/QĐ- BGTVT ngày 6 tháng 08 năm 1999 về việc thành lập Trung tâm xuất khẩu lao động trựcthuộc công ty xây dựng thương mại thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải Công ty tách ra khỏi công

ty Traenco và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103009889 của Sở kếhoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 04/11/2005 Từ khi thành lập đến nay, công ty không ngừnglớn mạnh, mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, được thể hiện qua các con số và các giảithưởng cao quý của Chính phủ, các Bộ, các cơ quản quản lý trao tặng Lĩnh vực kinh doanhcủa công ty không ngừng mở rộng được thể hiện qua sự thay đổi giấy phép đăng ký kinhdoanh qua các thời kỳ: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ nhất ngày01/02/2007, thay đổi lần thứ hai ngày 18/01/2008, thay đổi lần thứ ba ngày 26/2/2008, thay đổilần thứ tư ngày 27/3/2008, thay đổi lần thứ năm ngày 29/8/2008 và thay đổi lần thứ sáu ngày15/12/2008 Khi mới thành lập, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là xuất khẩu lao động.Nhưng đến nay, với sự nhạy bén, năng động của Ban giám đốc cũng như đội ngũ cán bộ quản

lý đã tìm ra nhiều cơ hội hợp tác mới, mở rộng thêm nhiều lĩnh vực phát triển mới cho công ty(… ngành nghề kinh doanh) như: kinh doanh bất động sản, tài chính, buôn bán vàng bạc, đáquý, cung cấp các thiết bị y tế, máy nông nghiệp …

1.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty.

Ngành nghề kinh doanh chính của công ty đó là xuất khẩu lao động Bên cạnh đó

Trang 30

công ty còn mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực khác như:

 Tài chính

 Quản lý quỹ

 Quỹ đầu tư

 Thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa

 Đào tạo và giáo dục

 Dịch vụ cung ứng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoàiđầu tư vào Việt Nam

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

Trang 31

2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.

(Nguồn: Số liệu:Quy Số liệu:chế Số liệu:về Số liệu:bộ Số liệu:máy Số liệu:tổ Số liệu:chức, Số liệu:chức Số liệu:năng Số liệu:nhiệm Số liệu:vụ Số liệu:và Số liệu:chế Số liệu:độ Số liệu:làm Số liệu:việc Số liệu:của Số liệu:công Số liệu:ty Số liệu:Cổ Số liệu:phần Số liệu:Tiến Số liệu:Bộ Số liệu:Quốc Số liệu:Tế)

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN TRỢ LÝ BAN THƯ KÝ

Các phòng ban trực thuộc

Các văn phòng Đại diện nước ngoài

Các văn phòng Đại diện trong nước

Các Trung tâm đào tạo, dự án

Phòng

Trang 32

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của một số phòng ban của công ty.

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:Tổng Số liệu:Giám Số liệu:đốc(TGĐ):

Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, có các nhiệm vụ, quyềnhạn cụ thể sau:

+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

+ Tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư củacông ty;

+ Điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty;…

Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của điều lệ công ty và pháp luật

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:các Số liệu:phó Số liệu:Tổng Số liệu:Giám Số liệu:đốc.

Các Phó Tổng Giám đốc công ty là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, được TổngGiám đốc uỷ nhiệm hay uỷ quyền thực hiện một số vấn đề thuộc quyền hạn của TổngGiám đốc Mỗi Phó Tổng Giám đốc thực hiện các công việc cụ thể sau:

Phó Số liệu:Tổng Số liệu:Giám Số liệu:đốc Số liệu:thứ Số liệu:nhất

+ Chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các phòng chức năng được phâncông phụ trách;

+ Quản lý công tác phát triển thị trường trong nước;

+ Quản lý về vấn đề thanh lý hợp đồng và giải quyết các vấn đề phát sinh đối vớingười lao động

Phó Số liệu:Tổng Số liệu:Giám Số liệu:đốc Số liệu:thứ Số liệu:hai:

+ Chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các phòng chức năng được phâncông phụ trách;

+ Thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết các công việc, ký các văn bản khi Tổng Giámđốc đi vắng trong phạm vi quyền hạn đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền;

+ Hỗ trợ Tổng Giám đốc xử lý các vấn đề pháp lý phát sinh; xử lý các tài liệu, vănbản theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:ban Số liệu:thư Số liệu:ký Số liệu:TGĐ.

Thư ký là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn cụthể sau:

+ Số liệu:Giúp Tổng Giám đốc tiếp nhận điện thoại, hẹn các cuộc hẹn, tiếp khách cho Tổng

Giám đốc khi Tổng Giám đốc đi vắng hoặc có uỷ quyền;

Trang 33

+ Phụ trách việc đối ngoại theo yêu cầu của công việc;

+ Tiếp nhận, tổng hợp các ý kiến, kiến nghị, đề xuất cần giải quyết của các phòngban báo cáo Tổng Giám đốc;

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:Ban Số liệu:Trợ Số liệu:lý Số liệu:Tổng Số liệu:Giám Số liệu:đốc.

Các Trợ lý là những người tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc, mỗi Trợ lý thựchiện các công việc cụ thể sau:

Trợ Số liệu:lý Số liệu:thứ Số liệu:nhất:

+ Tháp tùng, giúp việc, soạn thảo các hợp đồng, thoả thuận ký với các đối tác khiTổng Giám đốc yêu cầu; Dịch các thư tín của Tổng Giám đốc với đối tác nước ngoài; Đóntiếp đối tác, phiên dịch cho các đối tác trong các chương trình cụ thể;

+ Xây dựng đề án, làm việc cho các dự án theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc;

+ Tiếp khách đối ngoại theo yêu cầu của Tổng Giám đốc;

Trợ Số liệu:lý Số liệu:thứ Số liệu:hai:

+ Tổng hợp các số liệu tài chính, lập báo cáo tài chính theo yêu cầu cụ thể của TổngGiám đốc;

+ Quản lý thu chi tài chính của các Chi nhánh, Văn phòng đại diện nước ngoài; giámsát việc quản lý tài chính của phòng Kế toán đối với các Chi nhánh, Văn phòng đại diệntrong nước;

+ Đào tạo cán bộ, nhân viên làm công tác kế toán trong toàn Công ty; xây dựng cácvăn bản quy định về việc thực hiện chế độ tài chính kế toán trong nội bộ Công ty trìnhTổng Giám đốc ban hành;

Trợ Số liệu:lý Số liệu:thứ Số liệu:ba:

+ Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chế độ tài chính của phòng Kế toán và các phòngban trong Công ty;

+ Kiểm soát việc thực hiện chế độ tài chính của phòng Kế toán thực hiện đối vớingười lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua Công ty; tập hợp, đối chiếu số liệu laođộng xuất cảnh với các phòng nghiệp vụ xuất khẩu lao động;

+ Quản lý, theo dõi các khoản tiền thu, chi hộ người lao động, các khoản tiền thanhtoán trả đối tác nước ngoài…

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:các Số liệu:phòng Số liệu:nghiệp Số liệu:vụ Số liệu:xuất Số liệu:khẩu Số liệu:lao Số liệu:động.

+ Tiếp nhận các thông tin từ phía đối tác nước ngoài về các chương trình làm việc

Trang 34

của mình, dịch các văn bản và các các tài liệu có liên quan, báo cáo lại Tổng Giám đốc đểnhận các ý kiến chỉ đạo Đảm bảo các thông tin tiếp nhận từ đối tác và các bản dịch phảichính xác, trung thực;

+ Trả lời các thông tin cho các đối tác theo sự phê duyệt của Tổng Giám đốc;

+ Soạn thảo các hợp đồng, các văn bản, tài liệu giao dịch với các đối tác theo các yêucầu của Tổng Giám đốc;

+ Tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:Phòng Số liệu:Dự Số liệu:Án.

+ Tìm kiếm và triển khai các dự án bất động sản, đầu tư, xây dựng các công trình dândụng, công nghiệp, khu đô thị, hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp; khu chế xuất, khu côngnghệ cao, công trình giao thông, hầm mỏ, điện, thủy điện và khu dân cư;

+ Triển khai các dự án san lấp mặt bằng, đầu tư xây dựng và tư vấn chiến lược pháttriển, cung cấp dịch vụ hỗ trợ chiến lược phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, kháchsạn, cao ốc, văn phòng, chung cư;

+ Chủ trì, phối hợp với các phòng ban, bộ phận liên quan lập, quản lý và triển khaithực hiện các dự án đầu tư kinh doanh mới của công ty; quản lý các dự án đầu tư kinhdoanh của công ty đang thực hiện

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:Phòng Số liệu:Đầu Số liệu:tư Số liệu:Tài Số liệu:chính.

Triển khai dịch vụ nghiên cứu phân tích thị trường;Tư vấn việc sáp nhập và mua lại

doanh nghiệp; Số liệu:Nhận ủy thác đầu tư trong nước và nước ngoài; Số liệu:Tư vấn đầu tư trong nước và ngoài nước; Số liệu:Khai thác khoáng sản và mua bán các mặt hàng khoáng sản; Số liệu:Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp; Số liệu:Tư vấn cung cấp, giải pháp thương mại điện tử và thông tin thị trường;…

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:Phòng Số liệu:Kế Số liệu:hoạch Số liệu:– Số liệu:Nhân Số liệu:sự

+ Tiếp nhận các kế hoạch từ Tổng Giám đốc để triển khai tới các phòng ban, đơn vịthực hiện; theo dõi, đôn đốc các phòng ban thực hiện các kế hoạch công việc để báo cáoTổng Giám đốc;

+ Thường xuyên rà soát, nghiên cứu, đề xuất sửa đổi bổ sung các nội quy, quy địnhcủa công ty cho phù hợp với những thay đổi của pháp luật và thực tế tình hình hoạt độngcủa công ty;

+ Xây dựng các quy định, chính sách về nhân sự; giúp Tổng Giám đốc thực hiện cáccông việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới, đào tạo lại hoặc đào tạo nâng cao nhânviên cũ; giải quyết các khâu công việc liên quan đến nhân sự; thực hiện việc nâng bậc

Trang 35

lương và các chế độ chính sách cho người lao động;

+ Phụ trách các công việc liên quan đến việc phát triển thị trường xuất khẩu lao động

đi làm việc tại các thị trường Trung Đông, Bungaria…

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:Phòng Số liệu:Kế Số liệu:toán

+ Tổ chức hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúngquy định của nhà nước;

+ Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt độngsản xuất - kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty;

+ Thu các khoản tiền của người lao động theo đúng quy định của pháp luật, của công

ty và đúng tiến độ yêu cầu; giám sát việc thu các khoản tiền mà người lao động có cam kếtthanh toán trả cho công ty trong quá trình người lao động làm việc tại nước ngoài và cáckhoản tiền người lao động vay của công ty trước khi xuất cảnh nhưng không thanh toán trảcông ty đúng hạn;…

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:Phòng Số liệu:Việc Số liệu:làm Số liệu:trong Số liệu:nước

+ Tư vấn về việc làm, học nghề, các quy định của pháp luật và các chính sách có liênquan đến quan hệ lao động theo quy định của pháp luật lao động;

+ Giới thiệu việc làm cho người lao động; cung ứng hoặc tuyển lao động theo yêucầu của người sử dụng lao động;

+ Thu thập, phân tích và cung ứng thông tin về thị trường lao động;

- Số liệu:Nhiệm Số liệu:vụ, Số liệu:quyền Số liệu:hạn Số liệu:của Số liệu:các Số liệu:Văn Số liệu:phòng Số liệu:Đại Số liệu:diện Số liệu:tại Số liệu:Nước Số liệu:ngoài

+ Chịu trách nhiệm tìm kiếm, khai thác các thị trường tiếp nhận lao động ở nướcngoài;

+ Maketing, tìm kiếm đối tác, mở rộng quy mô và lĩnh vực hợp tác giữa Công ty vớicác đối tác nước ngoài khác;

+ Thiết lập và quản lý hồ sơ đối tác nước ngoài; tìm hiểu các thông tin về đối tác đểbáo cáo Tổng Giám đốc trước khi đàm phán, ký kết hợp đồng, thoả thuận với đối tác…Ngoài ra, công ty còn có các phòng ban khác như phòng kinh doanh, phòng tổng hợp,phòng thương mại, …

3 Đặc điểm kinh doanh.

3.1 Đặc điểm về thị trường.

3.1.1 Số liệu:Thị Số liệu:trường Số liệu:đầu Số liệu:vào.

Trang 36

những người lao động ở các địa phương, chưa tìm được việc làm ở trong nước, có nhu cầu

đi làm việc tại nước ngoài Những người có nhu cầu, sau khi nộp hồ sơ nộp tại công ty AIC

và được cơ quan kiểm tra có đầy đủ các điều kiện cần thiết sẽ được công ty tập trung tạitrường đào tạo nghề của công ty để công ty đào tạo theo yêu cầu của bên tiếp nhận laođộng Sau quá trình đào tạo tại công ty, người lao động sẽ được tiến hành kiểm tra dưới sựgiám sát của đại diện công ty tiếp nhận lao động phía đối tác Qua được bài kiểm tra, ngườilao động sẽ được làm thủ tục để chuẩn bị đi làm việc ở nước tiếp nhận

Ngoài ra, tại công ty AIC luôn có những chính sách đãi ngộ dành cho những ngườithuộc diện chính sách, là con em thương binh, liệt sỹ, những gia đình có hoàn cảnh khókhăn…Hiện tại, công ty tìm kiếm nguồn lao động để đưa đi làm việc ở nước ngoài chủ yếu

là ở các địa phương, các tỉnh, huyện: Kiên Giang, Bình Thuận, Kiên Giang, Phú Thọ, VĩnhPhúc, Bắc Kạn, Bắc Giang, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Yên, QuảngNgãi, hải Dương, Hải Phòng…Bên cạnh nguồn lao động phổ thông tìm kiếm ở các địaphương, công ty AIC còn ký hợp đồng hợp tác với nhiều trường Đại học lớn như TrườngĐại học Ngoại Ngữ Hà nội, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, Đại học Quản trị Kinh Doanh

Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Cao Đẳng Sao Đỏ, Cao Đẳng Công NghiệpNam Định… trong việc đào tạo những lao động có tay nghề và kỹ thuật cao để đi làmviệc ở nước ngoài Lực lượng lao động này sau khi sang làm việc ở nước ngoài thường cócông việc ổn định với thu nhập cao hơn hẳn lao động phổ thông không được đào tạo ở cáctrường Đại học, Cao đẳng, và các trường dạy nghề khác

3.1.2 Số liệu:Thị Số liệu:trường Số liệu:đầu Số liệu:ra.

Xuất khẩu lao động là một dịch vụ mang tính chất đặc thù vì mặt hàng kinh doanh làngười lao động Để làm tốt công việc này đòi hỏi người làm công tác kinh doanh xuấtkhẩu lao động phải thường xuyên đi sâu, đi sát thị trường trong và ngoài nước để tìm hiểuchi tiết về các hợp đồng sẽ thực hiện cũng như các đối tượng lao động tại các địa phươngkhác nhau Doanh nghiệp kinh doanh về xuất khẩu lao động vừa phải biết mềm dẻo đểphù hợp với cơ chế thị trường lại vừa phải nhanh nhẹn, sắc sảo, cứng rắn để đảm bảo côngtác quản lý người lao động được tốt và bảo vệ quyền lợi người lao động Thị trường đầu racủa công ty là thị trường nước ngoài Hiện tại, thị trường đầu ra chủ yếu của công ty AIC

là thị trường các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Quatar, Arap, UAE,Séc….Các thị trường này có đặc điểm là khó kiểm soát, khi xảy ra sự cố thường để lại

Trang 37

những hậu quả nghiêm trọng hơn đối với những thị trường trong nước Nhất là đối với thịtrường các nước ở khi vực Trung Đông, ở đây hầu hết các nước đều theo đạo Hồi, chính vìvậy sự khác biệt về phong tục tập quán và lối sống là rất lớn Điều này gây khó khăn chongười lao động khi sang làm việc.

Chính vì thị trường đầu ra của công ty là thị trường nước ngoài, và sự ổn định của thịtrường này phụ thuộc rất nhiều vào sự ổn định kinh tế của các nước tiếp nhận lao động nêndoanh nghiệp cần thường xuyên nghiên cứu và tìm hiểu về thị trường mà mình sẽ đưa laođộng sang làm việc Cần phải xác định chính xác nhu cầu về lao động ở nước tiếp nhận.Tránh tình trạng đào tạo quá nhiều lao động nhưng ko tìm được nơi tiếp nhận, hoặc khi đốitác cần lao động mà không đáp ứng một cách kịp thời, đầy đủ và có chất lượng

Thị trường đầu ra đối với một doanh nghiệp XKLĐ là vô cùng quan trọng, nó khôngchỉ liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến bảnthân người lao động và gia đình những người có nhu cầu đi XKLĐ

3.2 Đặc điểm về lao động.

Công ty AIC luôn được đánh giá là công ty thực hiện XKLĐ tốt nhất trong cả nước,

có uy tín lớn trong việc cung cấp lao động có chất lượng cho các doanh nghiệp tuyển dụnglao động ở nước ngoài Công ty luôn quan tâm đến vấn đề đào tạo người lao động để cungứng cho xuất khẩu lao động và các doanh nghiệp trong và ngoài nước có nhu cầu tiếp nhậnnguồn nhân lực phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của họ

Với hệ thống các văn phòng đại diện tại tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ có laođộng đang làm việc, AIC là công ty thực hiện công tác quản lý lao động tốt nhất của ViệtNam tại nước ngoài Hiện tại, lao động mà công ty AIC đưa đi làm việc ở nước ngoài gồmcó:

+ Lao động trình độ kỹ thuật cao làm việc trong các lĩnh vực: sản xuất cơ khí chế tạo,điện, điện tử , y học, tin học viễn thông là các chuyên gia, kỹ sư, y tá, bác sỹ đã được đàotạo 1 cách bài bản từ các trường đại học có danh tiếng trong và ngoài nước

+ Lao động thuyền viên làm việc trên các tàu đánh cá gần bờ và xa bờ

+ Lao động là các công nhân đã qua đào tạo nghề cơ bản và các đối tượng đã có kinhnghiệm làm việc trong các nhà máy, công trường tại Việt Nam đi làm việc tại các nhà máy,

xí nghiệp tại các nước

+ Các đối tượng lao động phổ thông đã qua đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng,

Ngày đăng: 15/04/2013, 16:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tình hình XKLĐ của công ty AIC trình Chính Phủ. Bộ Giao Thông Vận Tải đề nghị tặng thưởng “Cờ thi đua xuất sắc của Bộ GTVT cho đơn vị có thành tích Xuất sắc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cờ thi đua xuất sắc của Bộ GTVT cho đơn vị có thành tích Xuất sắc
1. Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại 1+2 của PGS.TS. Hoàng Minh Đường và PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc – Nhà xuất bản Lao Động-Xã Hội, Hà Nội 2006 Khác
2. Giáo trình Lý Thuyết Thống Kê – Đồng chủ biên PGS.TS. Trần Ngọc Phác, TS. Trần Thị Kim Thu – Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 2006.II. Các tài liệu tham khảo khác Khác
2. Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
3. Đề án hợp tác lao động của Việt Nam với Trung Đông trong thời gian tới của Bộ Lao Động – Thương binh Xã hội Khác
4. Quyết định số 61/2008/QĐ – LĐTBXH ngày 12/8/2008 của Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội Khác
5. Tạp chí kinh tế và dự báo số 3 tháng 9/2008. Vấn đề XKLĐ của Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế Khác
6. Tạp chí quan hệ quốc tế số 2/2008. Vài nét về phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam Khác
7. Tạp chí thị trường lao động nước ngoài số 6/2008 và số 1/2009. Cục quản lý lao động ngoài nước. Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội Khác
8. Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2007 Khác
9. Các báo cáo tổng kết cuối năm của công ty AIC từ năm 2006 đến năm 2008 Khác
10. Số liệu lấy từ các phòng Tài chính Kế toán, phòng Tổng hợp, phòng Kinh doanh của công ty AIC được tổng kết từ năm 2006 – 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC                                                                      Đơn vị tớnh: 1000 người - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 1: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC Đơn vị tớnh: 1000 người (Trang 22)
Hình đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, trong đó doanh nghiệp hoạt động  dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là loại hình quan trọng nhất - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
nh đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, trong đó doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là loại hình quan trọng nhất (Trang 22)
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty. - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty (Trang 28)
Bảng số 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NGUỒN LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NGUỒN LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ (Trang 41)
Bảng số 3: SO SÁNH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 3: SO SÁNH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG (Trang 42)
Bảng số 4: TèNH HèNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 4: TèNH HèNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG (Trang 43)
Bảng số 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XKLĐ SANG TRUNG ĐÔNG - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XKLĐ SANG TRUNG ĐÔNG (Trang 43)
Trờn đõy là bảng quy định về mức tiền mà cụng ty nhận được từ phớa người lao động khi đưa lao động đi làm việc tại một số quốc gia ở Trung Đụng - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
r ờn đõy là bảng quy định về mức tiền mà cụng ty nhận được từ phớa người lao động khi đưa lao động đi làm việc tại một số quốc gia ở Trung Đụng (Trang 46)
Bảng số 6: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CễNG TY ĐƯA ĐI LÀM VIỆC - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 6: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CễNG TY ĐƯA ĐI LÀM VIỆC (Trang 47)
Bảng số 6: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TY ĐƯA ĐI LÀM VIỆC - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 6: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TY ĐƯA ĐI LÀM VIỆC (Trang 47)
Bảng số 7: CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐƯA SANG LÀM VIỆC TẠI TRUNG ĐễNG - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 7: CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐƯA SANG LÀM VIỆC TẠI TRUNG ĐễNG (Trang 49)
Từ bảng trờn ta thấy, cơ cấu lao động cụng ty AIC đưa đi làm việc ở Trung Đụng trong thời gian qua cú sự khỏc biệt rừ nột giữa lao động cú nghề, lao động khụng cú nghề và lao  động làm việc tại gia đỡnh - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
b ảng trờn ta thấy, cơ cấu lao động cụng ty AIC đưa đi làm việc ở Trung Đụng trong thời gian qua cú sự khỏc biệt rừ nột giữa lao động cú nghề, lao động khụng cú nghề và lao động làm việc tại gia đỡnh (Trang 49)
Bảng số 7: CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐƯA SANG LÀM VIỆC TẠI TRUNG ĐÔNG - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 7: CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐƯA SANG LÀM VIỆC TẠI TRUNG ĐÔNG (Trang 49)
Bảng số 9: KẾT QUẢ KD CỦA CễNG TY AIC TỪ HOẠT ĐỘNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 9: KẾT QUẢ KD CỦA CễNG TY AIC TỪ HOẠT ĐỘNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG (Trang 50)
Qua hai bảng phản ỏnh doanh thu và lợi nhuận của cụng ty AIC từ hoạt động kinh doanh XKLĐ núi chung và XKLĐ sang thị trường Trung Đụng núi riờng ta cú thể thấy,  ngay từ năm đầu tiờn tiến hành XKLĐ sang thị trường Trung Đụng, cụng ty đó thu được  - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
ua hai bảng phản ỏnh doanh thu và lợi nhuận của cụng ty AIC từ hoạt động kinh doanh XKLĐ núi chung và XKLĐ sang thị trường Trung Đụng núi riờng ta cú thể thấy, ngay từ năm đầu tiờn tiến hành XKLĐ sang thị trường Trung Đụng, cụng ty đó thu được (Trang 50)
Bảng số 9: KẾT QUẢ KD CỦA CÔNG TY AIC TỪ HOẠT ĐỘNG XKLĐ SANG - Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp
Bảng s ố 9: KẾT QUẢ KD CỦA CÔNG TY AIC TỪ HOẠT ĐỘNG XKLĐ SANG (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w