Thực trạng thị trường lao động người nước ngoài ở Trung Đụng.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 39)

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐễNG TRONG THỜI GIAN QUA TẠI CễNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC).

1. Thực trạng thị trường lao động người nước ngoài ở Trung Đụng.

1.1. Nhập khẩu lao động, nhu cầu lớn ở Trung Đụng.

Trung Đụng là một phõn miền lịch sử và văn húa của vựng Phi – Âu – Á, về mặt truyền thống là thuộc cỏc quốc gia vựng Tõy Nam Á và Ai Cập. Trong những phạm vi khỏc

vựng này cú thể gộp vào vựng Bắc Phi và Trung Á. Ở thế giới phương tõy, Trung Đụng thường được coi là một vựng cộng đồng đa số Hồi giỏo Ả Rập. Tuy nhiờn, vựng này gồm nhiều nền văn húa và cỏc nhúm dõn tộc riờng biệt như Ả Rập, Assyri, Azerbaijan, Berber, Chaldean, Druze, Hy Lạp, Do Thỏi, Kurd, Maronites, Ba Tư và Thổ. Đa số cỏc định nghĩa của phương tõy về “Trung Đụng”, định nghĩa vựng này là “cỏc quốc gia ở Tõy Nam Á, từ Iran (Ba Tư) tới Ai Cập”.

Bởi vỡ “Trung Đụng” xỏc định một vựng văn húa, nờn nú khụng cú cỏc biờn giới chớnh xỏc. Trung Đụng thường được tớnh gồm: Bahrain, Kypros (Sớp), Ai Cập, Iran (Ba Tư), Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, Qatar, Ả Rập Saudi, Syria, Cỏc Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE), Yemen, Bờ Tõy và Dải Gaza.

Trung Đụng là một khu vực rộng lớn, bao gồm nhiều quốc gia và cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn vụ cựng phong phỳ nhưng lại cú số dõn rất ớt, ở đõy luụn thiếu lao động trong cỏc ngành xõy dựng, dịch vụ, nhất là dịch vụ tại tư gia. Tuy nhiờn, khi núi đến thị trường XKLĐ Trung Đụng chỳng ta phải kể tới Bahrain, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, Quatar, Ả Rập Saudi, Cỏc Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE) là những nước tiếp nhận lao động nước ngoài đến làm việc nhiều nhất. Trong đú, thị trường UAE được coi là trọng điểm để mở rộng thị trường Trung Đụng.

Từ những năm 1997, lao động Việt Nam đó đến UAE làm việc theo hợp đồng, cỏ nhõn. Rồi cũng từ những cỏ nhõn này, họ đưa người thõn đến đõy bằng đường du lịch để tự do tỡm việc. Cỏc Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE) bao gồm 7 tiểu vương quốc là Abu Dahbi – thủ đụ, Dubai, Sharjah, Ajman, Umm Al Quwain, Ras Al Khaimah, Fujairah với diện tớch hơn 83.000 km2; dõn số khoảng 5,6 triệu người và 100% dõn bản địa theo đạo Hồi; sử dụng ngụn ngữ tiếng Ả Rập và giao tiếp thương mại bằng tiếng Anh. Thế mạnh của UAE là dầu lửa, ga, du lịch, viễn thụng, dịch vụ….Hai tiểu vương quốc phỏt triển nhất là Dubai (trung tõm kinh tế của UAE) và thủ đụ Abu Dahbi (trung tõm chớnh trị - văn húa). Tiền tệ của UAE là Dirham (1 Dirham = 4,3338 VND, 1USD = 3,665 Dirham). Theo nhận định của ụng Nguyễn Quang Khải – Đại sứ Việt Nam tại UAE về thị trường này đó cho biết: “ Cú thể coi UAE là cụng trường lao động lớn nhất thế giới hiện nay. Thời gian gần đõy, do nguồn thu nhập từ dầu mỏ tăng cao cộng với việc chớnh phủ UAE tập trung đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh khổng lồ trong nước nờn phớa bạn đang khỏt lao động nước ngoài”.

Hiện nay, một trong những tiểu vương quốc thịnh vượng nhất của UAE là Dubai đang vươn mỡnh khẳng định sự độc nhất vụ nhị trờn thế giới. Dubai là một trong những nước cú

khỏch sạn 7 sao và đang cho ra đời thờm một số cụng trỡnh lớn nhất thế giới, trong đú cú cụng trỡnh “ Đảo cõy chà là” được xõy dựng trờn biển mụ phỏng 5 chõu lục, và cú khỏch sạn 102 tầng. Ngoài ra, sõn bay Dubai cũng đang được mở rộng đến mức đún được 1,6 triệu hành khỏch/năm. Tiểu vương quốc chỉ cú 1 triệu dõn này sẽ trở thành trung tõm tài chớnh – thương mại – du lịch của thế giới trong 5 năm nữa. Bởi vậy, trờn hầu hết cỏc tuyến đường lớn, cỏc cụng trỡnh vẫn đang được xõy dựng. Với số lượng cụng trỡnh đồ sộ ấy, lao động bản địa khụng thể đỏp ứng đủ nhõn cụng, nờn nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài sẽ tăng mạnh trong những năm tới.

Bờn cạnh UAE, nước lỏng giềng Quatar cũng tỏ ra là một quốc gia cú nhu cầu rất lớn về lao động nước ngoài. Nhu cầu tiếp nhận lao động của Quatar rất đa dạng, từ lao động phổ thụng đến cú tay nghề và tay nghề cao. Hiện mới chỉ cú hơn 15.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại quốc gia này. Chớnh phủ Việt Nam và Quatar cũng đó cú ký kết và thỏa thuận về hợp tỏc lao động. Quatar sẵn sàng tiếp nhận lao động Việt Nam. Thậm chớ cú thể tiếp nhận với số lượng lớn lờn tới 100.000 lao động chứ khụng chỉ dừng ở con số 15.000 như hiện nay. Tuy nhiờn, phải xỏc định rừ lao động Việt Nam sang Quatar khụng phải chỉ để lao động chõn tay mà phải là những lao động cú tay nghề.

Ngoài hai thị trường lao động chớnh ở Trung Đụng là UAE và Quatar chỳng ta phải kể đến một số thỡ trường khỏc như thị trương lao động Kuwait, Bahrain, Oman, Jordan,…cỏc quốc gia này cũng như cỏc quốc gia vựng Vịnh khỏc đó sử dụng lao động nước ngoài rất nhiều từ mấy chục năm trước. Cú thể núi thị trường lao động Trung Đụng đang là một thị trường tiềm năng đối với lao động xuất khẩu cỏc nước núi chung và lao động Việt Nam núi riờng trong tỡnh hỡnh khủng hoảng tài chớnh thế giới hiện nay.

Việc tiếp nhận lao động nước ngoài đến làm việc đó giỳp cho cỏc ngành cụng nghiệp vừa và nhỏ của khu vực này đỏp ứng được nhu cầu về nguồn nhõn lực mà thị trường lao động nội địa khụng đỏp ứng được, bờn cạnh đú cũn cú lợi cho cụng nhõn nước ngoài bởi vỡ họ đó cú được cụng việc và thu nhập cao hơn ở trong nước, đồng thời khi trở về nước họ sẽ dễ dàng kiếm được việc làm hơn do tiếp thu được những kỹ năng chuyờn mụn và cụng nghệ hiện đại hơn. Thờm vào đú, đối với cỏc nước XKLĐ, đõy là dịp tăng được khoản thu lớn cho cụng quỹ quốc gia. 80% cỏc ụng chủ của cỏc doanh nghiệp tiếp nhận lao động ở Trung Đụng cho biết họ hoàn toàn hài lũng về những kết quả cụng việc của cỏc cụng nhõn người nước ngoài làm việc tại cỏc cụng trường, xớ nghiệp của họ.

1.2. Địa vị phỏp lý của cụng nhõn lao động nước ngoài ở Trung Đụng.

Trung Đụng là một khu vực mà ở đú hầu hết dõn cư cỏc nước trong khu vực đều theo đạo Hồi. Nhỡn chung, những nước theo đạo Hồi đều cú những luật lệ rất hà khắc mà những người nước ngoài khi sống và làm việc ở đõy nếu khụng tỡm hiểu kỹ sẽ gặp rất nhiều khú khăn. Trước đõy, khi XKLĐ sang làm việc tại Trung Đụng chưa được quan tõm nhiều và mới chỉ cú một số ớt lao động nước ngoài làm việc tại thị trường này thỡ vấn đề địa vị phỏp lý của lao động nước ngoài ở Trung Đụng cũng chưa được quan tõm một cỏch đỳng mức. Khụng kể đến những lao động kỹ thuật cao ở cỏc nước phỏt triển sang đõy làm việc với tư cỏch hướng dẫn, ỏp dụng những tiến bộ mới vào cỏc lĩnh vực xõy dựng, khai thỏc dầu mỏ… thỡ hầu hết lao động giản đơn sang đõy làm việc đều nhận được mức lương và được hưởng những điều kiện ăn ở, làm việc kộm hơn người bản địa làm cựng cụng việc. Hoặc khi cú sự cố xảy ra, quyền lợi của người lao động nước ngoài chưa được bảo vệ một cỏch đỳng mức.

Tuy nhiờn, một vài năm gần đõy, khi thị trường lao động tại Trung Đụng ngày càng mở rộng và cỏc Hiệp định hợp tỏc lao động giữa cỏc nước với Trung Đụng đó được thỏa thuận, ký kết thỡ quyền lợi của người lao động nước ngoài tại khu vực này đó được bảo vệ. Người lao động nước ngoài giờ đõy được hưởng cỏc chế độ lương, thưởng, ăn ở và điều kiện làm việc giống như người lao động ở khu vực này. Địa vị phỏp lý của người lao động nước ngoài ở đõy cũng được bảo vệ hơn. Thậm chớ, đối với những lao động đến từ Việt Nam, Trung Quốc và một số quốc gia khỏc cú điều kiện tự nhiờn khụng giống với khu vực này thỡ khi đến những thỏng làm việc cú điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ lờn tới 50oC người lao động cũn được điều chỉnh giờ làm để trỏnh núng. Ở đõy, người lao động nước ngoài cũng được hưởng chế độ theo Luật Lao động, được nghỉ tất cả cỏc ngày lễ, tết và vẫn được hưởng lương đầy đủ. Nếu người lao động làm việc trong những ngày này thỡ được thanh toỏn tiền lương bằng 1,5 lần lương cơ bản.

Hiện tại, ở Trung Đụng đối với lao động nước ngoài trong sản xuất và xõy dựng, mức lương cơ bản với lao động khụng nghề, khụng thấp hơn 600 SR/thỏng (khoảng 160 USD). Lao động cú nghề khụng thấp hơn 930 SR/thỏng (khoảng 250 USD). Ngoài ra, người lao động cũn được cung cấp bữa ăn miễn phớ hoặc trợ cấp tiền ăn khụng thấp hơn 260 SR/thỏng (khoảng 70 USD) và được miễn phớ nhà trọ. Người sử dụng lao động phải chịu chi phớ xin visa nhập cảnh, giấy phộp cư trỳ, thẻ lao động, khỏm lại sức khỏe sau khi nhập cảnh, chi phớ vộ mỏy bay cho người lao động sau khi hoàn thành hợp đồng hoặc chấm dứt hợp động trước

thời hạn. Riờng đối với lao động nữ làm việc tại gia đỡnh người sử dụng lao động phải chịu vộ mỏy bay cả lượt đi và lượt về, phải hỗ trợ 200 USD/người lao động để làm chi phớ đào tạo và cỏc thủ tục trước khi đi…

Đặc biệt, riờng ở UAE lao động nước ngoài cũn được hưởng những chớnh sỏch khỏ tốt. Bộ lao động UAE rất quan tõm đến quyền lợi của lao động nước ngoài ở đõy. Nếu chủ sử dụng đối sử khụng tốt, lương thấp hơn so với quy định, trả lương chậm, ộp làm thờm giờ, điều kiện ăn ở khụng đảm bảo…sẽ bị nhắc nhở, tỏi phạm sẽ rỳt giấp phộp kinh doanh.

Đối với Việt Nam núi riờng, thị trường lao động tại Trung Đụng tuy mới được xỳc tiến trong vài năm qua, nhưng đõy lại là thị trường cú nhiều triển vọng nhất, cú khả năng tiếp nhận với số lượng rất lớn lao động Việt Nam sang làm việc. Tuy nhiờn, luật phỏp của cỏc nước ở khu vực này lại rất hà khắc, chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu, khảo sỏt thị trường cựng việc hiểu biết luật phỏp của cỏc nước ở khu vực này là việc làm rất cần thiết, cú như vậy việc tổ chức đào tạo, tuyển chọn lao động để đưa sang thị trường này mới phự hợp với nhu cầu tiếp nhận và quyền lợi, địa vị của người lao động khi làm việc tại Trung Đụng mới được đảm bảo.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w