Giải phỏp vi mụ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 66)

II. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG TẠI CễNG TY AIC.

2. Một số giải phỏp.

2.2. Giải phỏp vi mụ.

Để phỏt triển thị trường lao động ở Trung Đụng trong thời gian tới, cụng ty AIC cần phải cú được những giải phỏp tốt. Sau đõy là một số giải phỏp mà theo em cụng ty cần thực hiện để cú thể phỏt triển thị trường này trong thời gian tới:

2.2.1. Nõng cao chất lượng nguồn lao động.

Trước mắt, trong khi vẫn cần tuyển chọn một bộ phận lao động chưa cú nghề, hoặc trỡnh độ nghề thấp để đỏp ứng yờu cầu của “thị trường thấp cấp” và nguyện vọng của người lao động, cụng ty AIC cần dồn sức, đầu tư chuẩn bị tốt nguồn lao động cú nghề và trỡnh độ tay nghề cao để cung cấp cho những “thị trường cao cấp” ở Trung Đụng, nơi cú những yờu cầu cao đối với người lao động. Đõy là bước đột phỏ, là việc cần làm ngay để cú thể tăng lợi thế cạnh tranh của cụng ty và người lao động mà cụng ty đưa sang làm việc tại thị trường Trung Đụng.

Liờn kết chặt chẽ với cỏc tổ chức đào tạo nghề để tuyển sinh, đào tạo thật sỏt yờu cầu, trỡnh độ mà đối tỏc đũi hỏi. Lựa chọn từ học sinh, sinh viờn của cỏc trường cú nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài để bồi dưỡng thờm cho sỏt yờu cầu của cỏc hợp đồng cung ứng lao động, nõng cao hiệu quả XKLĐ.

2.2.2. Phỏt triển thị trường Trung Đụng.

Phương hướng tổng quỏt của cụng ty trong việc phỏt triển thị trường Trung Đụng là củng cố, nõng cao chất lượng cung ứng, dịch vụ để tăng thị phần ở cỏc thị trường hiện cú, làm tốt cụng tỏc chuẩn bị để xỳc tiến mở thờm cỏc thị trường tại khu vực này một cỏch vững chắc. Đặc biệt, đối với một số thị trường quan trọng như UAE và Quatar cần cú những giải phỏp cụ thể như sau:

- Thị trường UAE: Tiếp tục khai thỏc cỏc hợp đồng nhận lao động cú nghề trong cụng nghiệp, xõy dựng và phục vụ khỏch sạn, nhà hàng.

- Thị trường Quatar: Tiếp tục khai thỏc cỏc hợp đồng cung ứng lao động cú nghề xõy dựng và sản xuất cụng nghiệp. Tuy nhiờn cần chỳ ý đào tạo kiểm tra để trỡnh độ của người

lao động thực sự đỏp ứng yờu cầu.

Bờn cạnh đú, cụng ty cần nghiờn cứu tỡm hiểu cỏc thị trường khỏc trong khu vực này về nhu cầu tiếp nhận, chất lượng lao động, loại lao động… để tỡm kiếm cỏc hợp đồng XKLĐ từ đú cú cỏc biện phỏp đào tạo nguồn nhõn lực cung ứng cho phự hợp. Ngày càng mở rộng hơn nữa thị trường XKLĐ ở khu vực này.

2.2.3. Chuyờn nghiệp húa một bộ phận lao động.

Hiện này, hàng năm cụng ty tuyển từ 3 – 5 nghỡn lao động đi làm việc tại Trung Đụng và cũng cú khoảng 1 – 2 nghỡn lao động hoàn thành hợp đồng về nước. Trong khi việc làm ở trong nước chưa đảm bảo đủ cho số lao động cần việc làm hiện cú, đồng thời nhu cầu về lao động nước ngoài của Trung Đụng vẫn là rất lớn (cú thể tiếp nhận tới 10 vạn lao động của Việt Nam hàng năm) mà số lao động xuất khẩu sang thị trường này lần đầu gặp nhiều khú khăn về kinh nghiệm sống và làm việc, về ngụn ngữ, về sử lý cỏc tỡnh huống phỏt sinh … do đú nếu trong số lao động đi mới cú 20 – 30% lao động đó làm việc một nhiệm kỳ ở Trung Đụng thỡ rất thuận lợi. Số lao động đi lại này sẽ giỳp đỡ cho cụng tỏc quản lý và giải quyết cỏc phỏt sinh trong việc thực hiện hợp đồng ở Trung Đụng của cụng ty được thuận lợi hơn. Điều này khụng cú nghĩa cụng ty chỉ tuyển lại 100% lao động đi làm việc hoàn thành hợp đồng trở về, nếu cú khoảng 20 – 30% số lao động đi lại trong số lao động mới thỡ rất tốt cho việc phỏt triển thị trường ở khu vực này.

2.2.4. Tổ chức tốt cụng tỏc bồi dưỡng cho lao động trước khi xuất cảnh.

Bờn cạnh việc phổ biến nội dung liờn quan đến luật phỏp Việt Nam, luật phỏp, đất nước, con người, phong tục tập quỏn của cỏc nước ở Trung Đụng mà người lao động sẽ đến làm việc, quyền nghĩa vụ của người lao động đi làm việc theo hợp đồng, nội dung của hợp đồng, nội quy nơi làm việc, nội quy ký tỳc xỏ, quy định về vệ sinh an toàn lao động thỡ cụng ty cần phải cú một thời gian thỏa đỏng để trang bị cho người lao động nhận thức sõu sắc về vị trớ, vai trũ, quyền và nghĩa vụ của họ khi làm việc ở Trung Đụng – một khu vực mà hầu hết người dõn đều theo đạo Hồi, cú cỏc luật phỏp rất hà khắc. Để người lao biết họ cần làm gỡ, ứng xử thế nào để giữ uy tớn cho cụng ty núi riờng, để phỏt huy truyền thống, bản sắc của dõn tộc Việt Nam trước bạn bố quốc tế núi chung.

Cựng với nội dung trờn cụng ty cũng phải hỡnh thành cho đội ngũ lao động xuất khẩu một ý thức chủ động và tự lập như thế mới cú thể hũa nhập được với lao động ở nước tiếp nhận, trỏnh tư tưởng ỷ lại, trụng chờ và thụ động khi gặp phải khú khăn trở ngại ở nước

ngoài.

2.2.5. Thành lập ngõn hàng lao động và chuyờn gia cho cụng tỏc xuất khẩu.

Cũng như nhiều doanh nghiệp XKLĐ trong cả nước, thực trạng của cụng tỏc XKLĐ tại cụng ty AIC hiện nay là sau khi cú đơn hàng mới tiến hành đi tuyển người, do đú chất lượng lao động được tuyển khỏc nhau, thậm chớ khụng phự hợp với nước nhận lao động, thời gian cung ứng lại kộo dài làm lỡ việc của đối tỏc đồng thời làm mất cơ hội của cụng ty…Chớnh vỡ vậy, cụng ty nờn cú một “ngõn hàng lao động”, ngõn hàng lao động ở đõy được hiểu là cú sự chuẩn bị nguồn lao động sẵn sàng trong phạm vi 2 – 3 tuần là cú thể lờn đường cung cấp cho đối tỏc để kịp thời giải quyết cỏc cụng việc mà họ đang cần. Cụng ty cần cú trong ngõn hàng của mỡnh những thụng tin tối thiểu như: họ và tờn, giới tớnh, số hộ chiếu, trỡnh độ tay nghề, bậc thợ, trỡnh độ ngoại ngữ, kinh nghiệm cụng tỏc, sức khỏe, đó làm việc ở thị trường nào, và hiện nay họ đang sống ở đõu…

Chỉ khi nào cụng ty chủ động được về nguồn lao động cụ thể như vậy, cụng ty mới cú thể làm chủ trong đàm phỏn với đối tỏc, rỳt ngắn thời gian tuyển chọn, nõng cao hiệu quả cụng việc, cú cơ hội khai thỏc được nhiều thị trường và phỏt triển thị trường một cỏch tốt nhất.

Bờn cạnh những giải phỏp vi mụ núi trờn, tại cụng ty AIC cũng cần cú những giải phỏp cụ thể sau:

- Đầu tư nguồn vốn và nhõn lực vào cụng tỏc nghiờn cứu thi trường, nghiờn cứu nhu cầu cụ thể của khỏch hàng về số lượng, chất lượng, loại lao động, thời điểm khỏch hàng cần tiếp nhận lao động…

- Xõy dựng cỏc chiến lược, kế hoạch XKLĐ và phỏt triển thị trường, chiến lược cạnh tranh với cỏc đối thủ cạnh tranh trong hoạt động XKLĐ.

- Hoàn thiện bộ mỏy kinh doanh, bộ mỏy nghiờn cứu và phỏt triển thị trường của cụng ty theo hướng gọn nhẹ và cú hiệu lực với cụng việc được giao.

- Thường xuyờn tiến hành cụng tỏc đào tạo, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu phỏt triển thị trường.

- Khắc phục cỏc rào cản trong kinh doanh XKLĐ của doanh nghiệp bao gồm: cỏc loại thuế quan, giấy phộp XKLĐ,…

thời.

- Mở rộng thị trường bằng cỏch phỏt triển hệ thống cỏc văn phũng đại diện của cụng ty

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w