Tỡnh hỡnh thực hiện hợp đồng XKLĐ sang Trung Đụng của cụng ty AIC.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 45)

II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐễNG TRONG THỜI GIAN QUA TẠI CễNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ (AIC).

3. Kết quả XKLĐ sang Trung Đụng trong thời gian qua tại cụng ty AIC.

3.1. Tỡnh hỡnh thực hiện hợp đồng XKLĐ sang Trung Đụng của cụng ty AIC.

Những năm gần đõy Trung Đụng là nơi cú sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước XKLĐ, nhất là dưới tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đang diễn ra làm cho vấn đề việc làm cho người lao động trở nờn khú khăn hơn. Tuy vậy, thị trường này vẫn đang khụng ngừng tiếp nhận với số lượng lớn lao động nước ngoài đến làm việc, trong đú lao động Việt Nam. Cũng như cỏc doanh nghiệp XKLĐ khỏc, cụng ty AIC đang tập trung đào tạo và tuyển chọn lao động để cung cấp cho thị trường này.

Thị trường lao động ở Trung Đụng bắt đầu được biết đến và chỳ ý khi cụng ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại Hàng Khụng (AIRSECO) đưa lao động của mỡnh sang làm việc tại đõy. Mặc dự là cụng ty đi sau trong việc đưa lao động sang thị trường Trung Đụng, nhưng nhờ cú kinh nghiệm và uy tớn trong hoạt động XKLĐ núi chung AIC đó ngày càng khẳng định vị trớ của mỡnh ở thị trường này. Điều đú được thể hiện qua số hợp đồng mà cụng ty ký kết với cỏc doanh nghiệp tiếp nhận lao động ở Trung Đụng ngày càng tăng cao, số lượng lao động mà cụng ty đưa sang Trung Đụng làm việc ngày càng nhiều, cú thể đỏp ứng được nhiều loại cụng việc.

Bảng số 4: TèNH HèNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG

Đơn vị: người

Chỉ tiờu 2006 2007 2008

- Số lượng lao động theo hợp đồng. - Số lượng lao động đưa đi.

1800 2000 3000 3200 5000 4000 (Nguồn: Phũng Kinh doanh)

Từ bảng trờn ta cú thể tớnh được lượng tăng tuyệt đối liờn hoàn về số lượng lao động theo hợp đồng của cụng ty AIC qua cỏc năm. Năm 2007 số lao động mà cụng ty ký hợp đồng là 3000, tương ứng với số lượng tăng tuyệt đối liờn hoàn là 1200. Năm 2008 là 4500,

tương ứng với số tăng tuyệt đối liờn hoàn là 2000. Nhưng chỳng ta cú thể thấy, số lượng lao động thực tế mà cụng ty AIC đưa sang Trung Đụng vào cỏc năm 2006, 2007, 2008 cú sự thay đổi so với số lượng lao động theo hợp đồng. Hai năm 2006 và 2007 số lượng lao động thực tế mà cụng ty đưa đi đó cao hơn số lượng lao động đó ký kết theo hợp đồng. Điều này là do trong 2 năm 2006, 2007 tại Trung Đụng đang cần một số lớn lao động làm việc tại cỏc nhà mỏy, cụng trường xõy dựng nhất là tại một số quốc gia như Quatar, Kuwait, Ả Rập Xờ Út, Liban và UAE. Hơn nữa, trong 2 năm 2006, 2007 thị trường XKLĐ núi chung, thị trường lao động tại Trung Đụng núi riờng chưa phải chịu những tỏc động xấu của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

Nhưng đến năm 2008, số lượng lao động ký kết theo hợp đồng là 5000 người, trong khi thực tế năm 2008 cụng ty chỉ đưa được 4000 lao động sang Trung Đụng. Ngoài ra, cũng cú thể căn cứ vào lượng tăng tuyệt đối liờn hoàn của số lượng lao động thực tế cụng ty đưa đi để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện hợp đồng XKLĐ trong năm 2008. Qua con số cụ thể trờn bảng cho thấy, lượng tăng tuyệt đối liờn hoàn về số lượng lao động thực tế cụng ty AIC đưa sang Trung Đụng năm 2007 so với năm 2006 là 1200 người, con số đú của năm 2008 là 800 người. Mặc dự số lượng lao động thực tế thực hiện được trong năm 2008 so với năm 2007 cú tăng, nhưng mức độ tăng đó giảm khỏ mạnh. Nếu xột mức độ tăng của năm 2007 so với 2006 là 1200 với mức độ tăng năm 2008 so với năm 2007 là 800 người thỡ năm 2008 đó giảm đi 400 người tương ứng giảm 33,33%.

Nguyờn nhõn chớnh của vấn đề này là do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra vào cuối quý I năm 2008, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tại Mỹ đó kộo theo sự suy thoỏi của hàng loạt cỏc nền kinh tế với mức độ khỏc nhau. Hiện tượng đồng hành với suy thoỏi kinh tế là giảm khả năng đầu tư và tiờu dựng, kộo theo là hàng loạt doanh nghiệp phỏ sản hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh. Trung Đụng được đỏnh giỏ là khu vực chịu ớt những tỏc động của cuộc khủng hoảng, nhưng điều đú khụng cú nghĩa là nền kinh tế ở khu vực này khụng bị ảnh hưởng. Trờn thực tế, thị trường Trung Đụng cũng đó phải chịu những tỏc động xấu do cuộc khủng hoảng gõy ra, chớnh phủ cỏc nước ở Trung Đụng đó tiến hành cắt giảm một số dự ỏn khiến cho một số doanh nghiệp dự đó ký kết hợp đồng với cụng ty AIC nhưng vẫn tỡm cỏch trỡ hoón hoặc dừng tiếp nhận lao động. Điều này đó ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động mà cụng ty đưa sang Trung Đụng trong năm 2008 đó khụng đạt được như số lượng ghi trong hợp đồng.

thế giới đó dần được kiểm soỏt, nền kinh tế chung của thế giới đang được phục hồi, bản thõn cụng ty AIC cũng cú những bước tiến mới. Chỉ tớnh đến thỏng 3/2009 cụng ty AIC đó ký một hợp đồng với một cụng ty ở UAE, số lượng lao động cần tuyển lờn tới 5000 người. Trong đú, đối tỏc yờu cầu lao động là những cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề, lao động phổ thụng cú khả năng học hỏi nhanh và làm việc được với những mỏy múc hiện đại,…Với một tiềm lực vững mạnh và cú uy tớn lớn trong lĩnh vực XKLĐ, trong thời gian tới chắc chắn cụng ty AIC sẽ cú được những hợp đồng ngày càng lớn và khả năng thực hiện cỏc hợp đồng này của cụng ty sẽ tăng cao hơn.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w