Giải phỏp vĩ mụ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 63)

II. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG TẠI CễNG TY AIC.

2. Một số giải phỏp.

2.1. Giải phỏp vĩ mụ.

Trung Đụng là một thị trường lao động quan trọng đối với lĩnh vực XKLĐ của Việt Nam hiện nay. Việc duy trỡ và phỏt triển thị trường lao động này phụ thuộc rất nhiều vào việc cỏc doanh nghiệp thực hiện tốt cỏc hợp đồng đồng đó ký và chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định của cỏc chớnh sỏch hiện hành. Để làm được điều này cần phối hợp hài hũa giữa cỏc bộ, ngành, địa phương và cỏc tổ chức kinh tế trong việc đưa lao động sang Trung Đụng. Đõy là một việc làm cần thiết để đảm bảo hai nguyờn tắc:

- Tập trung dõn chủ XKLĐ. Trỏnh tỡnh trạng cỏc tổ chức kinh tế cạnh tranh một cỏch vụ ý thức để giành hợp đồng. Thực hiện đỳng và đầy đủ quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan và cỏc tổ chức kinh tế.

- Đạt kết quả cao trong cả nước về XKL.

Trước mắt, để cú thể phỏt triển thị trường này, Nhà nước cần cú những chớnh sỏch cụ thể đối với cỏc doanh nghiệp XKLĐ đang kinh doanh trờn thị trường này và người lao động làm việc tại đõy. Tạo cỏc điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện XKLĐ sang Trung Đụng được diễn ra thuận lợi. Cần phải ký kết cỏc Hiệp ước lao động với cỏc quốc gia ở Trung Đụng, ngoài ra cần phải củng cố lại cỏc cơ quan tổ chức cú chức năng quản lý XKLĐ sang Trung Đụng theo hướng tiếp cận thị trường, tăng cường tớnh độc lập sỏng tạo và tự chịu trỏch nhiệm. Cỏc đơn vị phải phỏt huy vai trũ chủ động, tự lực tự cường kết hợp với sự hợp tỏc và giỳp đỡ từ phớa bạn.

Một số giải phỏp mà Nhà nước cần quan tõm giải quyết để cú thể phỏt triển thị trường Trung Đụng:

- Về cụng tỏc cỏn bộ:

+ Xõy dựng hoàn chỉnh tiờu chuẩn chức danh viờn chức ở từng khõu cụng việc trong guồng mày XKLĐ sang Trung Đụng.

ngữ cho đội ngũ cỏn bộ của Nhà nước chịu trỏch nhiệm trong vấn đề XKLĐ sang Trung Đụng theo quy định.

+ Khụng ngừng bổ sung những cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn, ngoại ngữ cao, cú phẩm chất tốt, cú trỡnh độ quản lý. Đặc biệt phải quan tõm tới chất lượng của cỏn bộ cỏc đơn vị kinh tế cử đi làm việc ở cỏc văn phũng quản lý lao động của Việt Nam ở Trung Đụng. Đú phải là cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ quản lý tốt.

+ Cú chế độ lương bổng thỏa đỏng, cú kỷ luật và chế độ lao động chặt chẽ để sử dụng đội ngũ cỏn bộ quản lý XKLĐ.

- Về cụng tỏc tuyển chọn lao động:

Đẩy mạnh đấu tranh và nghiờm khắc trừng phạt cỏc hoạt động lợi dụng cụng tỏc tuyển chọn lao động trong nước để làm giàu bất chớnh gõy thiệt hại cho nhõn dõn, vi phạm luật phỏp quản lý XKLĐ núi chung, XKLĐ sang Trung Đụng núi riờng trong cỏc cơ quan tổ chức, cỏ nhõn tham gia hoạt động XKLĐ.

Bờn cạnh đú, Nhà nước cần lập ra một tổ chức nghiờn cứu về thị trường lao động nước ngoài núi chung, thị trường lao động Trung Đụng núi riờng để cú thể cung cấp cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ và cỏc trường dạy nghề về dự bỏo nhu cầu lao động thuộc cỏc ngành nghề của cỏc quốc gia ở Trung Đụng. Tớnh toàn và cung cấp kết quả nghiờn cứu về hiệu quả kinh tế cho từng địa bàn, cho từng loại việc để cỏc doanh nghiệp XKLĐ và người lao động hiểu nờn lựa chọn đi theo đơn hàng nào để cú hiệu quả nhất, phự hợp với khả năng kinh tế và trỡnh độ tay nghề, sức khỏe của mỡnh. Tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp liờn kết với cỏc trường dạy nghề để nõng cao cụng tỏc tuyển sinh, đào tạo cho thật phự hợp với yờu cầu, trỡnh độ mà đối tỏc đũi hỏi. Tuy nhiờn để làm được điều này cần phải cú sự điều phối chặt chẽ, kịp thời của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về XKLĐ và Dạy nghề, nhất là trong việc cung cấp thụng tin nhu cầu thị trường, cung cấp kinh phớ cho cỏc cơ sở dạy nghề và giải quyết hài hũa về quyền lợi, nghĩa vụ và trỏch nhiệm giữa cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp XKLĐ và học viờn. Mặc dự đõy là giải phỏp lõu dài, nhưng ngay từ bõy giờ chỳng ta đó cú cơ sở để thực hiện từng bước, vỡ Nhà nước đó cú quy hoạch chuẩn húa hệ thống cỏc trường, cỏc trung tõm dạy nghề, đang chuẩn húa chứng chỉ nghề trong phạm vi cả nước, cú sự đầu tư hàng nghỡn tỷ đồng vào hệ thống dạy nghề, xõy dựng 40 trường trọng điểm, trong đú cú một số trường đạt chuẩn khu vực và đạt chuẩn quốc tế.

Mặt khỏc, về lõu dài, cần phải xõy dựng “chiến lược XKLĐ và chuyờn gia” cho thị trường này. Từ đú cú đầu tư thỏa đỏng, phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng cho cỏc Bộ, cỏc

Ngành, cú chớnh sỏch ưu tiờn cho cỏc loại đối tượng, địa bàn cụ thể. Trong chiến lược cần phải tớnh tới khụng chỉ gửi lao động và chuyờn gia mà cỏc đối tỏc cần, mà cũn phải tớnh tới gửi lao động và chuyờn gia những ngành nghề gỡ để 3 năm sau họ trở về cú đúng gúp tớch cực cho phỏt triển cụng nghiệp húa, hiện đại húa tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w