1. Hoàn thiện về cơ chế quản lý XKLĐ.
của việc ra đi và nhu cầu của nơi sử dụng khụng phải là nhỏ mà đó ở tầm vĩ mụ của một quốc gia. Việc ra đi của người lao độn liờn quan đến thủ tục nhập cảnh của cả hai nước, nước xuất khẩu lao động và nước nhập khẩu lao động. Thờm nữa, việc XKLĐ và tiếp nhận lao động phải tuõn thủ cỏc thụng lệ và cụng ước quốc tế mà Liờn Hiệp Quốc đó nờu ra. Bản thõn người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài cũng cần phải cú một tổ chức, một đoàn thể nào đú đứng ra bảo đảm cho lợi ớch và sinh mạng của họ, trong đú bao gồm cả việc họ ra đi tỡm kiếm thu nhập để đem về sử dụng hoặc gửi cho thõn nhõn, gia đỡnh của mỡnh đang sinh sống ở trong nước. Nhiều nước tiếp nhận lao động nước ngoài cũng đưa ra những yờu cầu rất khắt khe đối với người lao động, đũi hỏi người lao động sang làm việc phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu đú của họ. Chớnh vỡ vậy, nếu chỉ cú cỏ nhõn người lao động thỡ khú cú thể thậm chớ khụng thực hiện được cỏc yờu cầu đú. Cho nờn việc hỡnh thành đội ngũ XKLĐ nếu khụng được thực hiện tốt với một cơ chế quản lý phự hợp theo yờu cầu của thị trường lao động thế giới và khu vực sẽ khú cú thể tồn tại được. Nhất là trong tỡnh hỡnh nền kinh tế hiện nay, khi mà số nước tham gia XKLĐ ngày càng nhiều.
Nền kinh tế của Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, chớnh vỡ vậy việc quản lý hoạt động XKLĐ cũng cần phải tuõn theo cơ chế quản lý chung của nền kinh tế. Tuy nhiờn trong kinh doanh XKLĐ, hàng húa đem ra kinh doanh là sức lao động của người lao động. Chớnh vỡ vậy việc quản lý trong XKLĐ gặp khú khăn hơn rất nhiều trong cỏc lĩnh vực kinh doanh khỏc, hơn nữa đõy lại là quản lý con người đang làm việc ở nước ngoài theo luật phỏp và quy chế làm việc của cỏc nước sở tại. Để cú thể hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý XKLĐ thỡ nội dung cơ bản của quỏ trỡnh quản lý XKLĐ cần bao gồm những vấn đề sau:
- Nghiờn cứu nhu cầu nhập khẩu lao động của cỏc nước và nhu cầu tiếp nhận cụ thể của cỏc tổ chức kinh tế. Xỏc định khả năng đỏp ứng lao động của ta và tiềm lực kinh tế của cỏc doanh nghiệp kinh doanh XKLĐ để cú thể xõy dựng chiến lược, kế hoạch XKLĐ núi chung cho từng khu vực, từng nước núi riờng đụng thời tỡm kiếm cỏc thị trường mới và cỏc yờu cầu của họ.
- Xõy dựng cỏc kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý XKLĐ và đội ngũ lao động cú khả năng tham gia XKLĐ, phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc tổ chức trong nước thực hiện kế hoạch này.
- Ký kết cỏc hiệp định, Nghị định thư, cỏc hợp đồng cung ứng lao động và tổ chức đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đỳng thỏa thuận mà hai bờn đó thỏa thuận.
- Tổ chức việc theo dừi, kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quy định trong XKLĐ của cỏc tổ chức, cụng ty kinh doanh XKLĐ. Đỏnh giỏ cỏc kết quả và hiệu quả đạt được, phỏt hiện kịp thời cỏc tồn tại từ đú tỡm biện phỏp khắc phục.
- Cựng với cỏc nước nhập khẩu lao động bàn bạc để cú những chớnh sỏch hợp lý đối với lao động Việt Nam khi họ sang làm việc ở nước ngoài.
- Cú kế hoạch sử dụng và hướng dẫn lao động khi lao động hết hạn về nước để họ cú thể phỏt huy kinh nghiệm và trỡnh độ đó học được ở nước ngoài, gúp phần đẩy mạnh phỏt triển kinh tế trong nước.
Cú thể thấy, XKLĐ là một hỡnh thức kinh tế đối ngoại, một bộ phận của nền kinh tế núi chung. Cựng với sự chuyển đổi của đất nước, kinh tế đối ngoại của nước ta đó đổi mới để phự hợp với cỏc đũi hỏi của một thời kỳ mà nền kinh tế đầy biến động như hiện nay. Chớnh vỡ vậy mà hoạt động kinh doanh XKLĐ của nước ta núi chung, XKLĐ sang Trung Đụng núi riờng cần phải cú những biện phỏp để hoàn thiện hơn nữa về cơ chế quản lý XKLĐ của mỡnh.
2. Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch XKLĐ sang Trung Đụng.
Cơ chế quản lý lao động Việt Nam ở Trung Đụng hiện nay đó tương đối ổn định tuuy nhiờn vẫn cần phải cú những biện phỏp để hoàn thiện một cỏch đồng bộ cỏc chớnh sỏch này. Cỏc cơ quan quản lý vĩ mụ Nhà nước phải cú trỏch nhiệm thu thập thụng tin đầy đủ về thị trường Trung Đụng kết hợp với cỏc lĩnh vực kinh tế đối ngoại khỏc để cú chớnh sỏch thớch hợp, vỡ XKLĐ khụng thể thực hiện tỏch rời cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại khỏc. Nhà nước phải từ tổng thể cỏc mối quan hệ đối ngoại này để hoạch định và giới hạn chớnh sỏch phự hợp cho mỗi ngành nghề. Tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp đó và đang thực hiện XKLĐ sang Trung Đụng mở rộng và phỏt triển thị trường lao động của mỡnh ở khu vực này. Việc hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch XKLĐ đối với hoạt động XKLĐ sang Trung Đụng cũng giống như tất cả cỏc chớnh sỏch chung cho XKLĐ phải nhằm vào mục tiờu đảm bảo lợi ớch kinh tế cho cỏc tổ chức, cỏc doanh nghiệp cung ứng lao động cho thị trường này và cỏ nhõn người lao động đi làm việc tại Trung Đụng.
Một vài kiến nghị để hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch XKLĐ sang Trung Đụng. - Đối với doanh nghiệp XKLĐ:
+ Cỏc cơ chế quản lý cụng tỏc đưa lao động sang Trung Đụng làm việc cần đơn giản song chặt chẽ.
+ Xem xột miễn giảm thuế cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ hợp phỏp trong giai đoạn nền kinh tế bị khủng hoảng để họ cú nguồn tài chớnh cho cỏc hoạt động chuẩn bị , đào tạo và tuyển chọn nguồn lao động cho thị trường Trung Đụng.
- Đối với cỏ nhõn người lao động:
+ Sửa đổi cỏc thủ tục về nhõn sự, làm hộ chiếu và xuất nhập cảnh cho người lao động sang Trung Đụng làm việc, ban hành một chế độ làm thủ tục riờng cho đối tượng XKLĐ nhằm rỳt ngắn thời gian, phiền hà và cú thể quản lý chặt chẽ hơn.
+ Cú chớnh sỏch tiếp nhận và sử dụng hợp lý số lao động làm việc tại Trung Đụng khi hết hạn về nước.
+ Cú chớnh sỏch, biện phỏp, thủ tục cố định và hợp lý nhằm tạo nguồn lao động cú chất lượng cung ứng cho thị trường Trung Đụng.
+ Hoàn chỉnh cỏc chớnh sỏch bảo hiểm cho người lao động đi làm việc ở Trung Đụng để bảo vệ tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm và an toàn chớnh trị cho người lao động khi làm việc tại thị trường này cũng như quyền lợi của họ khi hoàn thành hợp đồng lao động trở về nước.