Cỏc giải phỏp để ngăn chặn tỡnh trạng lao động bỏ trốn ra làm ngoài ở Trung Đụng.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 71)

II. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG TẠI CễNG TY AIC.

2. Một số giải phỏp.

2.3. Cỏc giải phỏp để ngăn chặn tỡnh trạng lao động bỏ trốn ra làm ngoài ở Trung Đụng.

- Căn cứ vào cung cầu lao động tại thị trường Trung Đụng để điều chỉnh số lượng lao động, chất lượng lao động và mức phớ mụi giới thu từ phớa người lao động và đối tỏc tiếp nhận lao động.

- Vận dụng Marketing trong XKLĐ nhằm giải tỏa cỏc quan hệ đối ngoại và tăng cường nắm bắt cỏc thụng tin thị trường lao động Trung Đụng.

- Đưa ra cỏc biện phỏp để ngăn chặn tỡnh trạng lao động bỏ trốn ra làm ngoài ở Trung Đụng, nõng cao uy tớn của cụng ty tại thị trường này.

2.3. Cỏc giải phỏp để ngăn chặn tỡnh trạng lao động bỏ trốn ra làm ngoài ở Trung Đụng. Đụng.

2.3.1. Về phớa cơ quan quản lý Nhà nước:

- Tuyển chọn đỳng đối tượng tham gia XKLĐ, soỏt xột lại tất cả cỏc quy định về cụng tỏc tuyển chọn trong nước:

+ Tăng cường cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng huấn luyện trước khi đi.

+ Thường xuyờn kiểm tra để phỏt hiện kịp thời và kiờn quyết xử lý cỏc trường hợp vi phạm trong cụng tỏc tuyển chọn, thu tiền. Giảm bớt gỏnh nặng về tiền bạc cho người lao động trước khi đi.

+ Đề ra một cơ chế hợp lý về đặt cọc, bảo lónh để cú sự ràng buộc về trỏch nhiệm kinh tế của gia đỡnh và người lao động khi đi, trong thời gian làm việc và khi về nước.

+ Xử lý theo phỏp luật một cỏch nghiờm tỳc đối với cỏc trường hợp bỏ trốn. Thiết lập mối quan hệ giữa cơ quan cảnh sỏt của hai nước trong việc bảo hộ cũng như xử lý cỏc trường hợp lao động vi phạm.

- Triển khai bộ phận quản lý lao động trong cơ quan Đại sứ quỏn để hoạt động cú tớnh chất độc lập, phự hợp với tớnh đặc thự của cụng tỏc XKLĐ.

- Đàm phỏn với cỏc nước ở Trung Đụng về chức năng nhiệm vụ, trỏch nhiệm và quyền hạn của đại diện người Việt Nam làm việc trong cỏc văn phũng quản lý lao động của Việt Nam ở Trung Đụng.

phũng quản lý lao động của Việt Nam ở Trung Đụng để đảm bảo tớnh ổn định và năng lực quản lý, phẩm chất cỏn bộ.

2.3.2. Về phớa cụng ty AIC.

- Tăng cường chất lượng tuyển chọn: Việc tuyển chọn lao động phải phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan hữu quan ở địa phương tuyển chọn để đảm bảo tuyển đỳng tiờu chuẩn, đỳng đối tượng, đủ sức khỏe. Cụng ty phải tiến hành tuyển trực tiếp, khụng tuyển qua trung gian. Khi tuyển phải cụng khai húa tiờu chuẩn, quyền lợi, nghĩa vụ của người lao động, cỏc khoản đúng gúp trước khi đi.

- Thực hiện nghiờm tỳc chương trỡnh giỏo dục, huấn luyện đối với lao động trước khi đi như ngoại ngữ, luật phỏp của cỏc nước theo đạo Hồi, phong tục tập quỏn của họ, phỏp luật của Việt Nam, nội dung hợp đồng, quyền lợi và trỏch nhiệm của họ …để nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của lao động khi làm việc tại Trung Đụng. Sauk hi huấn luyện phải kiểm tra, chỉ những lao động nào đủ tiờu chuẩn mới được cấp chứng chỉ và làm thủ tục xuất cảnh.

- Ký hợp đồng chi tiết với người lao động trước khi đi, trong đú quy định rừ trỏch nhiệm của cụng ty, của người lao động trong việc thực hiện nghiờm chỉnh hợp đồng đó ký, đồng thời quy định trỏch nhiệm bồi thường trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng.

- Cử cỏn bộ cú năng lực quản lý, biết ngoại ngữ, cú tinh thần trỏch nhiệm, cú phẩm chất đạo đức tốt, am hiểu về phỏp luật cũng như phong tục tập quỏn, lối sống của người dõn khu vực Trung Đụng sang làm việc tại cỏc văn phũng đại diện của cụng ty ở cỏc quốc gia này.

- Để đảm bảo hợp đồng, cụng ty được tạm giữ 3 thỏng lương cơ bản của người lao động cho đến khi hoàn thành hợp đồng và hoàn lại cả gốc lẫn lói theo mức lói suất tiền gửi khụng kỳ hạn tại Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm chi trả. Được thu trước 1 năm cỏc khoản chi phớ dịch vụ, bảo hiểm xó hội của người lao động, chỉ thanh lý hợp đồng khi lao động hoàn thành hợp đồng trở về nước.

- Chỉ tạm thu của người lao động một khoản lệ phớ tối thiểu đủ để làm cỏc thủ tục : khỏm sức khỏe, làm hộ chiếu và thị thức xuất nhập cảnh, đào tạo ban đầu …giảm nhẹ gỏnh nặng về tài chớnh cho người lao động.

trường Trung Đụng. Những giải phỏp này được tham khảo từ ý kiến chung của Bộ Lao động Thương binh Xó hội và được xõy dựng từ nhận thức của người viết – một sinh viờn năm cuối. Do đú những giải phỏp này cú thể chưa thật hoàn chỉnh và sỏt thực. Nhưng đõy là những đúng gúp nho nhỏ của người viết vào việc phỏt triển thị trường XKLĐ tại Trung Đụng của cụng ty AIC trong suốt quỏ trỡnh thực tập tại cụng ty.

KẾT LUẬN

Sau cuộc khủng hoàng kinh tế thế giới diễn ra từ năm 2008, nền kinh tế Việt Nam cũng như hầu hết nền kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển khỏc đang trờn đà phục hồi. Chớnh vỡ vậy vấn đề việc làm cho người lao động trong nước vẫn đang là một vấn đề nhức nhối của xó hội. Làm thế nào để cú thể giải quyết được việc làm cho phần đụng người lao động trong tỡnh hỡnh hiện nay đang là vấn đề được Chớnh Phủ và Nhà nước quan tõm hàng đầu. Trong thời gian qua, bờn cạnh việc tỡm cỏc biện phỏp để giải quyết việc làm trong nước cho người lao động, việc đưa người lao động ra nước ngoài làm việc cũng là một biện phỏp được Nhà nước khuyến khớch đầu tư. Chỉ tớnh riờng trong năm 2008, Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng đó sang và làm việc với rất nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới vẫn tiếp nhận lao động Việt Nam như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đụng ( UAE, Quatar …). Sau những chuyến đi này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng, do ảnh hưởng của cuộc khủng

hoảng kinh tế nờn hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều đang gặp phải rất nhiều khú khăn trong nền kinh tế do đú vấn đề bảo đảm việc làm và tiếp nhận lao động Việt Nam chắc chắn sẽ bị giảm sỳt. Điều này đẩy XKLĐ của Việt Nam rơi vào hoàn cảnh khú khăn. Tớnh từ cuối năm 2008 đến thỏng 4/2009 đó cú trờn 4.000 lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài phải về nước trước thời hạn. Tuy nhiờn, cú một thị trường chịu ớt tỏc động của cuộc khủng hoảng nhất và hứa hẹn vẫn sẽ tiếp nhận một số lượng lớn lao động Việt Nam đú là thị trường Trung Đụng. Chớnh vỡ vậy, Thủ tướng cho rằng cỏc doanh nghiệp XKLĐ trong thời gian tới nờn tập trung khai thỏc thị trường này bờn cạnh việc tỡm kiếm đơn hàng từ cỏc thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan … - cỏc thị trường đang chịu ảnh hưởng khỏ nặng nề từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Thị trường Trung Đụng được đỏnh giỏ là thị trường tiềm năng khụng chỉ đối với lao động của Việt Nam mà đối với hầu hết cỏc nước XKLĐ. Đối với lao động Việt Nam núi riờng, thị trường lao động Trung Đụng phự hợp với đại đa số người lao động bởi vỡ thị trường này cú điều kiện làm việc ổn định, lương bảo đảm mà chi phớ đi khụng cao, người lao động làm việc ở thị trường này khụng phải nộp bất kỳ khoản phớ, thuế nào, trong khi đú cũn được miễn phớ nhà ở và cú quyền gửi về cho gia đỡnh toàn bộ số tiền lương hàng thỏng. Cú thể núi, XKLĐ sang thị trường Trung Đụng khụng những giải quyết được vấn đề việc làm cho một bộ phận lớn lao động Việt Nam tại thời điểm hiện nay mà cũn đem lại cho người lao động những khoản thu nhập cao và ổn định, gúp phần làm tăng ngõn sỏch ngoại tệ của quốc gia, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển nền kinh tế trong nước.

Cũng như hầu hết cỏc doanh nghiệp kinh doanh XKLĐ trong nước, từ cuối năm 2008 và đầu năm 2009, AIC đó tập trung rất nhiều vào khai thỏc tỡm kiếm cỏc đơn hàng trờn thị trường Trung Đụng. Mặc dự, trong thời gian cuối năm 2008 (tớnh từ giữa thỏng 10/2008) cụng ty khụng đưa được lao động nào sang Trung Đụng, nhưng đến đầu năm 2009 bờn cạnh việc cụng ty đưa được 200 lao động sang thị trường này cụng ty cũn ký được một hợp đồng với một đối tỏc ở Trung Đụng, trong đú số lượng lao động trong hợp đồng lờn tới 5000 người. Điều này cho thấy, hiện tại thị trường Trung Đụng khụng những cú khả năng tiếp nhận lao động Việt Nam mà cũn cú thể tiếp nhận với một số lượng rất lớn và chắc chắn trong tương lai số lượng này sẽ tăng lờn rất nhiều. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian tới ngoài việc tập trung để thực hiện hết số lượng 5000 lao động trong hợp đồng với UAE, cụng ty AIC cũng cần tập trung để cú thể phỏt triển hơn nữa một cỏch sõu rộng thị trường Trung Đụng.

dàng, bởi khụng những phải cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp XKLĐ ở trong nước, AIC cũn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc doanh nghiệp XKLĐ đến từ cỏc nước khỏc (Ấn Độ, Philipines …). Trong tỡnh hỡnh kinh tế hiện nay, cú thể núi Trung Đụng khụng chỉ là thị trường XKLĐ tiềm năng của Việt Nam mà cũn của rất nhiều nước khỏc trờn thế giới chớnh vỡ vậy sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp kinh doanh XKLĐ tại thị trường này trong thời gian tới sẽ ngày càng gay gắt, việc phỏt triển thị trường này chắc chắn sẽ gặp khụng ớt khú khăn.

Để cú thể khai thỏc hết cỏc hợp đồng hiện cú và ngày càng phỏt triển thị trường này, cụng ty AIC khụng những phải đầu tư nghiờn cứu chuyờn sõu thị trường lao động tại Trung Đụng về số lượng, chất lượng … mà cũn phải củng cố tiềm lực của cụng ty để cú thể đỏp ứng được cỏc yờu cầu của thị trường này. Việc phỏt triển thị trường Trung Đụng tại cụng ty AIC khụng những chỉ giỳp cụng ty thu về khoản lợi nhuận cao mà cũn giỳp cụng ty thỳc đẩy mạnh mẽ hoạt động XKLĐ của mỡnh, trong tương lai cũn là một đũn bẩy giỳp cụng ty dễ dàng tiếp cận cỏc thị trường khỏc trờn thế giới.

Trong suốt quỏ trỡnh thực tập tại cụng ty AIC, dưới sự hướng dẫn của thầy giỏo TS. Phạm Thỏi Hưng và cỏc cỏn bộ nhõn viờn của cụng ty, em đó cú cơ hội tiếp cận và tỡm hiểu nhiều hơn về hoạt động XKLĐ của Việt Nam núi chung và hoạt động XKLĐ của cụng ty AIC núi riờng. Theo đỏnh giỏ của cỏ nhõn em, hiện tại hoạt động XKLĐ núi chung là một hoạt động khụng thể thiếu trong sự nghiệp phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam, đúng gúp một khoản rất lớn vào GDP của đất nước. Tuy nhiờn, XKLĐ cũng cú những mặt hạn chế nhất định, trong tương lai XKLĐ cú thể khiến cho hiện tượng chảy mỏu chất xỏm của Việt Nam ngày càng gia tăng. Chớnh vỡ vậy bờn cạnh việc thỳc đẩy XKLĐ chỳng ta cũng cần cú những biện phỏp để sử dụng những lao động sau khi hết hợp đồng làm việc ở nước ngoài nhất là những lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao. Giữ lại cho đất nước những lao động cú tay nghề cao, cú khả năng ứng dụng cỏc tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại thỡ nền kinh tế của Việt Nam mới cú thể phỏt triển một cỏch vững mạnh trong tương lai.

Tuy nhiờn, hiện tại cũng như trong nhiều năm tới XKLĐ núi chung, XKLĐ sang Trung Đụng núi riờng vẫn là một chiến lược của đất nước trong vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. XKLĐ là hoạt động vừa ớch nước vừa lợi nhà, lại vừa cú thờm một lực lượng lao động cú nghề với ý thức và khả năng lao động cụng nghiệp tốt hơn để phục vụ sự nghiệp phỏt triển ngày càng vững mạnh của đất nước.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w