MỘT SỐ TỒN TẠI CHÍNH VÀ NGUYấN NHÂN CỦA CÁC TỒN TẠI Để TRONG HOẠT ĐỘNG XKLĐ SANG TRUNG ĐễNG TẠI CễNG TY AIC.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 56)

1. Cỏc tồn tại chớnh.

XKLĐ sang Trung Đụng trong thời gian qua tại cụng ty AIC tuy đó đạt được nhiều kết quả đỏng khớch lệ song bờn cạnh đú cũng bộc lộ một vài tồn tại.

1.1. Về cơ chế chớnh sỏch.

Thị trường lao động Trung Đụng là một thị trường cũn mới đối với lao động Việt Nam nờn việc ban hành cỏc văn bản quy định của nhà nước trong vấn đề XKLĐ sang Trung Đụng cũn chậm và khụng đồng bộ.

Mặc dự AIC là một cụng ty đó thực hiện khỏ tốt cỏc quy định của Nhà nước trong việc XKLĐ và là một doanh nghiệp cú uy tớn, nhưng bờn cạnh đú cụng ty cũng cũn những thiếu sút trong việc đề ra cỏc cơ chế chớnh sỏch để đảm bảo tốt nhất quyền lợi cho người lao động. Khi cú cỏc sự cố xảy ra ngoài ý muốn, cỏc chớnh sỏch hiện thời của cụng ty khụng thể giải quyết một cỏch thỏa đỏng mong muốn của người lao động. Cỏc cơ chế, chớnh sỏch chớnh của cụng ty chủ yếu được lập ra dựa trờn cỏc văn bản quy định đó cú sẵn từ lõu của Nhà nước, nờn đối với một thị trường mới và cú những điểm khỏc biệt như Trung Đụng một vài cơ chế chớnh sỏch cũ của cụng ty khụng cũn phự hợp.

1.2. Về số lượng lao động đưa sang Trung Đụng.

Thị trường Trung Đụng là một thị trường cú nhu cầu rất lớn về lao động nước ngoài. Với tổng số gần 6000 lao động mà cụng ty hiện cú trờn thị trường này thỡ đõy là một con số cũn quỏ nhỏ bộ so với nhu cầu thực tế của khu vực này. Chỉ tớnh riờng thị trường Quatar trong năm 2009 cú khả năng tiếp nhận tới 100.000 lao động nước ngoài, chưa kể đến cỏc quốc gia khỏc như UAE, Liban, Kuwait, Ả Rập Xờ Út, … Trong khi đú, con số gần 6000 lao động này là chỉ con số mà doanh nghiệp thực hiện được, chưa phải là con số theo hợp đồng mà cụng ty AIC đó ký kết. Chớnh vỡ vậy, cụng ty AIC cần phải cú những biện phỏp để cú thể khai thỏc hết cỏc hợp đồng đó ký, cú như vậy số lượng lao động cụng ty đưa sang làm việc ở Trung Đụng mới khụng dừng lại ở con số nhỏ bộ như hiện nay.

1.3. Về cụng tỏc quản lý lao động ở Trung Đụng.

Là một cụng ty hàng đầu về XKLĐ, AIC được đỏnh giỏ là một trong những cụng ty cú cụng tỏc quản lý lao động ở nước ngoài tốt nhất ở nước ta. Tuy nhiờn, thị trường Trung Đụng là một thị trường mà cụng ty tiến hành đưa lao động sang làm việc chưa lõu nờn cụng tỏc quản lý lao động của cụng ty tại thị trường này cũn nhiều lỳng tỳng, việc quản lý lao

động ở đõy so với một số thị trường như Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, … vẫn cũn lỏng lẻo. Hơn nữa, cỏc quốc gia ở Trung Đụng cú hầu hết người dõn là theo đạo Hồi, chớnh vỡ vậy luật lệ của họ rất hà khắc. Điều này cũng gõy khú khăn cho việc quản lý lao động của cụng ty. Cú nhiều trường hợp cỏc vấn đề nảy sinh cụng ty khụng thể tự giải quyết cho lao động của mỡnh mà phải nhờ đến cỏc cơ quan chớnh quyền của ta tại Trung Đụng mới cú thể giải quyết. Mặt khỏc, cụng tỏc quản lý lao động của cụng ty AIC tại Trung Đụng cũn gặp nhiều lỳng tỳng là vỡ tại Trung Đụng cụng ty chỉ cú văn phũng đại diện ở một số quốc gia chứ chưa cú văn phũng ở tất cả cỏc quốc gia mà cụng ty đưa lao động sang làm việc. Chớnh vỡ vậy mà việc quản lý những lao động làm việc ở những nơi chưa cú văn phũng đại diện gặp rất nhiều khú khăn, nếu cú sự cố xảy ra cụng ty cũng khú cú thể xử lý kịp thời.

Về phớa cỏn bộ nhõn viờn làm việc tại một số văn phũng tại diện ở Trung Đụng của cụng ty cũng cú một số tồn tại đú là người đại diện của cụng ty làm việc tại thị trường này phần lớn chỉ đúng vai trũ như một phiờn dịch và vai trũ của người đại diện cũn rất hạn chế, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn chưa rừ ràng, cắt cử cỏn bộ cũn chưa đỳng yờu cầu, số lượng khụng đủ, trỡnh độ cỏn bộ khụng đều …

1.4. Chi trả lương và mua bảo hiểm.

Trước đõy nếu vấn đề được quan tõm nhiều nhất trong XKLĐ là chi trả lương cho người lao động thỡ nay vấn đề đú đó được nhà nước và cỏc doanh nghiệp giải quyết tốt hơn theo hướng cú lợi cho người lao động. Chớnh vỡ vậy trong thời gian qua AIC cũng đó làm khỏ tốt cỏc vấn đề liờn quan đến chi trả lương và mua bảo hiểm cho người lao động song bờn cạnh đú vẫn cũn những vấn đề tồn tại mà cụng ty cần phải giải quyết.

Thứ nhất, trong vấn đề chi trả lương nhiều khi cụng tỏc này chưa được thực hiện một cỏch nhanh chúng, vẫn cũn nhiều thủ tục rườm rà, gõy khú khăn cho người nhận tiền như khi gia đỡnh người lao động muốn nhận đủ số tiền người lao động gửi về thỡ họ phải đi lại rất nhiều lần, gõy tốn kộm chi phớ và thời gian đi lại, cỏc thủ tục giấy tờ để nhận tiền cũng phức tạp, chưa gọn nhẹ ….

Thứ hai, trong vấn đề mua bảo hiểm cho người lao động, hiện tại cụng ty thực hiện việc thu phớ bảo hiểm của người lao động theo điểm c, khoản 7, điều 14 Nghị định Chớnh Phủ số 81/2003/NĐ – CP ngày 17/07/2003. Nhỡn chung, cụng ty AIC khụng giống như một vài doanh nghiệp XKLĐ khỏc thường hay trốn trỏnh việc mua bảo hiểm cho người lao động hàng năm, cụng ty luụn thực hiện đầy đủ việc mua bảo hiểm cho người lao động. Nếu cú tồn

tại trong vấn đề này thỡ đú là việc cụng ty thực hiện mua bảo hiểm cho người lao động chưa đỳng thời hạn.

1.5. Về việc lao động bỏ trốn ra làm ngoài.

AIC là một trong những cụng ty cú số lượng lao động đi làm việc ở Trung Đụng nhiều nhất trong cả nước nhưng lại là một cụng ty cú số lao động bỏ trốn ra làm ngoài thấp nhất. Tuy nhiờn, trong thời gian qua hiện tượng lao động của cụng ty bỏ trốn ra làm ngoài cũng đó diễn ra. Theo thống kờ, bỡnh quõn cứ 100 lao động của cụng ty đang làm việc tại Trung Đụng thỡ cú 2 lao động bỏ trốn ra làm ngoài, chiếm 2% trong tổng số lao động của cụng ty đang làm việc tại Trung Đụng.Việc lao động bỏ trốn ra làm ngoài đó gõy thiệt hại cho cả phớa cụng ty AIC, bản thõn người lao động lẫn bờn tiếp nhận lao động.

Đối với cụng ty AIC, việc lao động bỏ trốn ra làm ngoài đó gõy thiệt hại về kinh tế cho cụng ty đồng thời cũng gõy mất uy tớn của cụng ty đối với cỏc đối tỏc tiếp nhận lao động, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc ký kết cỏc hợp đồng lao động sau này. Tỡnh trạng này nếu khụng sớm được kiểm soỏt thỡ cụng ty sẽ gặp phải những tổn thất rất lớn trong tương lai.

Về phớa người lao động, người lao động bỏ trốn đến làm ở cỏc xớ nghiệp bất hợp phỏp thường khụng ký kết cỏc hợp đồng lao động, khụng quy định trỏch nhiệm của hai phớa nờn cú thể bị chủ sử dụng sa thải bất cứ lỳc nào, khi cú tranh chấp xảy ra thỡ khụng cú cơ sở phỏp lý để giải quyết, quyền lợi bị xõm phạm và khụng được bảo vệ, đặc biệt khi gặp cỏc tai nạn lao động sẽ khụng cú ai xử lý gõy thiệt thũi lớn cho bản thõn người lao động và khú khăn cho cỏc cơ quan quản lý. Mặt khỏc, việc lao động bỏ trốn ra làm ngoài cũn làm ảnh hưởng đến tõm lý chung của những người lao động khỏc, khiến họ ảo tưởng về một mức lương bờn ngoài cao hơn nhiều so với mức lương mà họ được hưởng điều này làm giảm năng suất lao động của họ. Một tỏc hại nữa mà việc lao động bỏ trốn ra làm ngoài gõy ra đú là chủ sử dụng lao động đứng trước tỡnh hỡnh đú sẽ cú những biện phỏp quản lý chặt chẽ hơn đối với những lao động cũn lại, điều này ảnh hưởng đến tõm lý của người lao động, gõy cảm giỏc mất tự do, bị cầm tự và do đú họ khụng an tõm làm việc.

Đối với cỏc nước tiếp nhận lao động ở Trung Đụng, việc lao động bỏ trốn ra làm ngoài sẽ làm ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh an ninh xó hội của cỏc quốc gia này, gõy ảnh hưởng đến việc quản lý lao động nước ngoài, ảnh hưởng đến kế hoạch nhập khẩu lao động nước ngoài của những năm tiếp theo…

những lỗ hổng trong cơ chế chớnh sỏch của mỡnh. Từ đú cú thể tỡm ra những biện phỏp phự hợp để giải quyết cỏc vấn đề cũn tồn tại, ngày càng đẩy mạnh hoạt động XKLĐ núi chung và XKLĐ sang thị trường Trung Đụng núi riờng.

2. Nguyờn nhõn của cỏc tồn tại đú.

2.1. Nguyờn nhõn khỏch quan.

- Thứ nhất, XKLĐ sang thị trường Trung Đụng là một hoạt động mà cụng ty thực hiện chưa lõu chớnh vỡ vậy mà cụng ty chưa cú nhiều kinh nghiệm, chưa cú đủ điều kiện vật chất, kỹ thuật, phương tiện thụng tin để phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu, quản lý điều hành tại thị trường này.

- Thứ hai, do đặc điểm của mụi trường làm việc của người lao động ở Trung Đụng với những chế độ chớnh trị, điều kiện làm việc, phong tục tập quỏn, … khỏc hẳn so với Việt Nam đó gõy khú khăn cho lao động của cụng ty khi sang làm việc tại đõy.

- Thứ ba, chớnh quyền cỏc nước ở Trung Đụng chưa cú cỏc biện phỏp cứng rắn để xử lý lao động bỏ trốn ra làm ngoài và cỏc xớ nghiệp sử dụng lao động bất hợp phỏp.

- Thứ tư, cú sự chờnh lệch lớn (khoảng 2 lần) về mức lương giữa cỏc xớ nghiệp được phộp nhận lao động nước ngoài và khụng được nhận lao động nước ngoài. Cỏc xớ nghiệp khụng được phộp nhận lao động nước ngoài họ khụng phải đúng cỏc khoản bảo hiểm nờn họ trả lương cho người lao động cao hơn, chớnh vỡ vậy mà một số lao động khi được sang Trung Đụng làm việc vỡ mức lương cao hơn mà bỏ trốn.

2.2. Cỏc nguyờn nhõn chủ quan.

- Thứ nhất, Trung Đụng là một khu vực cú nhiều quốc gia trong khi cụng ty chỉ mới khai thỏc thị trường này chưa lõu nờn chưa cú nhiều kinh nghiệm đối với khu vực này.

- Thứ hai, lao động của cụng ty đưa sang chưa thớch nghi ngay được với điều kiện tự nhiờn, chưa hiểu biết cặn kẽ về luật phỏp cũng như phong tục tập quỏn của cỏc nước ở Trung Đụng.

- Thứ ba, cụng tỏc quản lý của cụng ty đối với người lao động trờn thị trường này cũn gặp nhiều khú khăn vỡ cũn thiếu cỏc văn phũng đại diện ở một số nước, cỏn bộ quản lý chưa đủ về số lượng để cú thể đi sõu đi sỏt đến đời sống của người lao động trong khi phạm vi quản lý là rất rộng (người lao động bị chia lẻ để làm việc trong cỏc xớ nghiệp ở khắp cỏc nơi, khắp cỏc quốc gia ở Trung Đụng).

- Thứ tư, nguồn lao động của cụng ty cung cấp cho thị trường này chưa thật phự hợp, nhiều lao động cũn hạn chế về khả năng ngoại ngữ, chưa cú quan niệm đỳng đắn về kỷ luật lao động của cỏc nước Trung Đụng.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XKLĐ Ở TRUNG ĐễNG TRONG THỜI THỊ TRƯỜNG XKLĐ Ở TRUNG ĐễNG TRONG THỜI

GIAN TỚI TẠI CễNG TY AIC

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động sang thị trường Trung Đông tại công ty Cổ Phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) – Thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w