Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
160 KB
Nội dung
Tuần 30 Thứ hai, ngày 10 tháng 4 năm 2006 Toán Tiết 146 Luyện tập chung A. Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về : - Khái niệm ban đầu về phân số, tìm phân số của một số Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của 2 số đó - Tính diện tích hình bình hành B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : kết hợp với bài học III- Dạy bài mới - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài tập Bài 1: cho học sinh tính rồi chữa - Nêu câu hỏi để học sinh ôn lại về cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số Bài 2: hớng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa Bài 3: cho học sinh tự làm bài rồi chữa Bài 4: hớng dẫn học sinh làm tơng tự nh bài 3 Bài 5: cho học sinh tự làm bài rồi chữa Gọi vài em nêu kết quả - Hát - Học sinh mở sách giáo khoa trang 153 và lấy nháp làm bài - Học sinh nêu về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số Ví dụ : e) 5 13 5 10 5 3 10 20 5 3 2 5 5 4 5 3 5 2 : 5 4 5 3 =+=+=ì+=+ Bài giải : Chiều cao của hình bình hành là 18 x 9 5 = 10 ( cm ) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm 2 ) Đáp số : 180 cm 2 Bài giải : Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5 phần ta có tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là : 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số 45 ô tô Bài giải : Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi bố là 9 phần ta có hiệu số phần bằng nhau là : 9 2 = 7 ( phần ) Tuổi con là : 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số : 10 tuổi Một vài em nêu kết quả của bài 5. D. Hoạt động nối tiếp : - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? - Nhận xét và đánh giá giờ học. Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006 Toán Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì ? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dới ) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: III- Dạy bài mới 1) Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Giáo viên treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu về tỉ lệ : 1 : 10000000; 1 : 500000 và nói các tỉ lệ ghi trên bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết dới dạng phân số 2) Thực hành Bài 1 : cho học sinh trả lời miệng - Giáo viên nhận xét Bài 2 : hớng dẫn tơng tự nh bài 1 - Cho học sinh viết số thích hợp vào chỗ trống Bài 3 : yêu cầu học sinh ghi Đ hoặc S vào ô trống - Giáo viên nhận xét và sửa - Hát - Học sinh theo dõi và lắng nghe - Học sinh thực hành viết tỉ lệ bản đồ dới dạng phân số Vài học sinh trả lời 1 : 1000 độ dài mm ứng với 1000 mm 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với 1000 cm 1 : 1000 độ dài 1 dm ứng với 1000 dm Lần lợt học sinh trả lời độ dài thật : 1000 cm; 300 dm; 10000 mm; 500 m Vài học sinh lên bảng điền : a) S b) Đ c) S d) Đ D. Hoạt động nối tiếp : - Đọc và xác định tỉ lệ của một số bản đồ - Nhận xét và đánh giá giờ học Thứ t, ngày 12 tháng 4 năm 2006 Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ A. Mục tiêu - Giúp học sinh : từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc biết cách tính độ dài thật trên mặt đất B. Đồ dùng dạy học - Vẽ lại bản đồ trờng mầm non xã Thắng Lợi trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : gọi vài học sinh làm miệng bài tập 1 và 2. III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài toán 1 - Treo bản đồ trờng mầm non xã Thắng Lợi và hỏi ? - Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB ) dài mấy cm ? - Bản đồ tr/ mầm non vẽ theo tỉ lệ nào? - 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là - Hát - Vài em làm bài - Nhận xét và bổ sung - Học sinh quan sát và trả lời - 2 m - 1 : 300 - 300 cm bao nhiêu ? - 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? 2. Giới thiệu cách ghi bài giải Bài giải Chiều rộng thật của cổng trờng là : 2 x 300 = 600 ( cm ) 600 cm = 6 m Đáp số 6 m 3. Giới thiệu bài toán 2 Thực hiện tơng tự nh bài toán 1 Bài giải Quãng đờng Hà Nội - Hải Phòng dài là : 102 x 1000000 = 102000000 ( mm ) 102000000 mm = 102 km Đáp số 102 km 4. Thực hành Bài 1 : cho học sinh làm nháp và đọc kết quả Bài 2 : hớng dẫn tơng tự bài toán 1 - Gọi vài em đọc bài giải Bài toán 3 : cho học sinh tự giải - Chấm một số bài và nhận xét - 2 x 300 m - Học sinh lắng nghe và theo dõi Độ dài thật là : 1000000 cm; 45000 dm; 100000 mm Bài giải : Chiều dài thật của phòng học là : 4 x 200 = 800 ( cm ) 800 cm = 8 m Đáp số 8 m Bài giải : Quãng đờng thành phố HCM - Quy Nhơn là : 27 x 2500000 = 67500000 ( cm ) 67500000 cm = 675 km Đáp số 675 km D. Hoạt động nối tiếp : - Đánh giá và nhận xét Thứ năm, ngày 13 tháng 4 năm 2006 Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( tiếp theo ) A. Mục tiêu - Giúp học sinh : từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trớc biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : gọi vài học sinh nêu miệng lời giải bài tập 2, 3 III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài toán 1 - Cho học sinh tự tìm hiều đề - Gợi ý để học sinh thấy tại sao cần phải đổi ra cm - Nêu cách giải Bài giải 20 m = 2000 cm Khoảng cách AB trên bản đồ là : 2000 : 500 = 4 ( cm ) Đáp số 4 cm 2. Giới thiệu bài toán 2 - Hớng dẫn thực hiện tơng tự bài toán 1 Bài giải 41 km = 41000000 mm Quãng đờng Hà Nội - Sơn Tây trên bản đồ là : 41000000 : 100000 = 41 ( mm ) Đáp số 41 mm 3. Thực hành Bài 1 : cho học sinh tính ở nháp và nêu - Hát - Vài em đọc lời giải - Nhận xét và bổ sung - Học sinh đọc bài toán - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - Học sinh lắng nghe và theo dõi - Học sinh làm nháp và nêu miệng kết quả 50 cm; 5 mm; 1 dm miệng kết quả độ dài trên bản đồ Bài 2 : gọi học sinh đọc bài toán - Hớng dẫn học sinh tự giải Bài 3 : cho học sinh tự làm vào vở - Một em lên bảng làm - Giáo viên chấm và chữa - Học sinh giải và đọc lời giải Bài giải 12 km = 1200000 cm Quãng đờng từ bản A đến bản B trên bản đồ là : 1200000 : 100000 = 12 ( cm ) Đáp số 12 cm Bài giải 10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là : 1500 : 500 = 3 ( cm ) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là : 1000 : 500 = 2 ( cm ) Đáp số : chiều dài 3cm, chiều rộng 2 cm D. Hoạt động nối tiếp : - Đánh giá và nhận xét giờ học Thứ sáu, ngày 14 tháng 4 năm 2006 Toán Thực hành A. Mục tiêu Giúp học sinh : - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thớc dây, chẳng hạn nh đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trờng, - Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu ) B. Đồ dùng dạy học - Thớc dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cọc mốc, cọc tiêu C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : vài em nêu miệng các bài tập của tiết trớc III- Dạy bài mới 1. Hớng dẫn thực hành tại lớp - Hớng dẫn học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng ( tơng tự sách giáo khoa ) - Hớng dẫn cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( tơng tự sách giáo khoa ) 2. Thực hành ngoài lớp - Giáo viên chia nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm Bài 1 : thực hành đo độ dài - Hớng dẫn học sinh dựa vào cách đo nh hình vẽ trong sách giáo khoa để đo độ dài giữa hai điểm cho trớc - Giao việc cho nhóm đo chiều dài lớp học - Nhóm đo chiều rộng lớp học - Nhóm đo khoảng cách hai cây ở sân tr- ờng - Yêu cầu đo và ghi kết quả theo nội dung sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết quả thực hành của mỗi nhóm Bài tập 2 : tập ớc lợng độ dài - Hớng dẫn học sinh mỗi em ớc lợng 10 - Hát - Vài em nêu miệng lời giải - Nhận xét và bổ sung - Học sinh lấy thớc và thực hành đo cắt đoạn thẳng ngay trong phòng học - Học sinh thực hành gióng thẳng hàng các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất - Thực hành chia nhóm và nhận nhiệm vụ - Các nhóm thực hành đo - Lần lợt các nhóm báo cáo kết quả đo đ- ợc - Học sinh thực hiện bớc và ớc lợng bớc đi xem đợc khoảng cách mấy mét rồi dùng thớc kiểm tra lại ( tơng tự bài tập 2 ) D. Hoạt động nối tiếp: - Một em lên thực hành đo chiều rộng, dài bàn cô giáo - Nhận xét và đánh giá giờ học Thứ ba ngày tháng 4 năm 2007 Toán Tiết 152: Ôn tập về số tự nhiên A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Đọc , viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ( Kẻ nh bài 1 SGK) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kết hợp bài mới. III- Dạy bài mới - Treo bảng phụ. - Nêu yêu cầu của bài tập? - Nêu cách đọc ,viết số ? - Nêu yêu cầu của đề bài? - Yêu cầu học sinh đọc mẫu. - Giáo viên viết số lên bảng - Trong dãy số tự nhiên số tự nhiên bé nhất là số? - Có số tự nhiên lớn nhất không? - Hát Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Viết , điền vào ô trống( 1HS lên bảng , lớp làm bài tập) Bài 2 : - Viết mỗi số thành tổng. Viết ra vở nháp, 1 HS lên bảng. 5793 = 5000 +700 +90 +3 20 292=20000 +200 +90 +2 190 909 =100 000 + 90 000 + 900 +9 Bài 3: - Học sinh đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. Bài 4: Học sinh tra rlời câu hỏi. - Trong dãy số tự nhiên số tự nhiên bé nhất là số là : 0 - Không có số tự nhiên lớn nhất. Bài 5:HS nêu yêu cầu và làm vào vở1 HS lên bảng. a) 67, 68, 69. 798,799,800. 999,1000,1001 b) 8,10,12 98,100,102 998,1000,1002 c)51,53,55 199,201,203 997,999,1001 D. Hoạt động nối tiếp : 1- Củng cố: Nêu cách đọc , viết số trong hệ thập phân? Nhận xét giờ. 2- Dặn dò : VN xem lại bài. Toán Tiết 153: Ôn tập về số tự nhiên (TT) A. Mục tiêu: - Ôn tập về so sánh và sắp xếp số tự nhiên. - Rèn kỹ năng so sánh số tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập( nội dung bài 1) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kết hợp bài mới. III- Dạy bài mới - Nêu cách so sánh hai số? - Nêu yêu cầu của đề bài? - Để viết đợc các số theo thứ tự từ bé đến lớn trớc tiên ta phải làm gì? - Để viết đợc các số theo thứ tự từ lớn đến bé trớc tiên ta phải làm gì? - Giáo viên nêu câu hỏi (nh SGK) - Hát Bài 1: - Đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. - Chữa bài. Bài 2 - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. 999 ; 7426 ;7624; 7642. Bài 3 - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. 10 261 ; 1590 ; 1567 ;897. - Học sinh đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. Bài 4: - Học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét. Bài 5: - HS nêu yêu cầu và làm vào vở1 HS lên a) x là số; 58,59 b) x là số 59, 63. c) x là số 60 D. Hoạt động nối tiếp : 1- Củng cố: Nêu cách so sánh số tự nhiên? Nhận xét giờ. 2- Dặn dò : VN xem lại bài. Thứ năm ngày tháng 4 năm 2007. Toán Tiết 154: Ôn tập về số tự nhiên (TT) A. Mục tiêu: - Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3; 5; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên. - Rèn kỹ năng nhận biết số chian hết cho 2;3;5;9. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập( nội dung bài 1) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra: - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2? - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 3? - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 5? - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9? III- Dạy bài mới - Yêu cầu: Đọc đề bài và tự làm bài. - Nêu yêu cầu của đề bài? - Nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5? - x là số lẻ chia hết cho 5 vậy x có chữ số tận cùng là số nào? - Gọi học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi hỏi gì? - HS nêu. - Nhận xét , nhắc lại. Bài 1: - Đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. Số chia hết cho 2: 7362 ;2640; 4136; 20 601. Số chia hết cho 5: 2640;605. Số chia hết cho 3: 7362 ;2640 ;20 601. Số chia hết cho 9:7362; 20 601. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640. Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 3 là:605. Số không chia hết cho 2 và 9 là:4136 Bài 2 - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. - HS điền vào ô trống. - Gọi học sinh đọc kết quả. Bài 3 - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. - Vì 23 < x < 31 nên x là 25. Bài 4: - Các số đó là: 520 ;250. Bài 5:-Làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Xếp mỗi đĩa 3 quả cam thì vừa hết. vậy số cam là số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả cam thì vừa hết . số cam cho ít hơn 20 .Vậy số quả cam là: 15 quả. D. Hoạt động nối tiếp : 1- Củng cố: Nêu cách so sánh số tự nhiên? Nhận xét giờ. 2- Dặn dò : VN xem lại bài. Toán Tiết 155: Ôn tập về các phép tính số tự nhiên A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Phép cộng, phép trừ số tự nhiên. - Các tính chất , mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ( nội dung bài 3) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kết hợp ôn tập. III- Dạy bài mới - Nêu yêu cầu của bài? - Nêu các bớc thực hiện phép cộng , phép trừ? - Đọc yêu cầu của bài? - x là thành phần nào cha biết của phép cộng? Muốn tìm x ta làm thế nào? - x là thành phần nào cha biết của - Hát Bài 1: - 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. Bài 2 - Làm ra vở nháp, 2 HS lên bảng. a) x + 126 = 480 x = 480 - 126 x =354. b) x - 209 = 435. phép trừ ? Muốn tìm x ta làm thế nào? - Treo bảng phụ( Nội dung bài 3) - Nêu yêu cầu của bài tập? - Gọi học sinh nêu cách làm? - Đó là tích chất nào của phép cộng số tự nhiên? phát biểu tính chất đó? - Nêu yêu cầu của bài tập? - Để vận dụng đợc tính nhanh ta phải làm thế nào? - Gọi học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi hỏi gì? x = 435 + 209 = 644. Bài 3 - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. - Nêu tích chất và phát biểu tính chất. Bài 4: 2 HS lên bảng , lớp làm vở. a) 1268 + 99 + 501 = 1268+ ( 99+ 501) = 1268 + 600 = 1868 b)121+ 85+115+ 469 =(121+469) +(85 +115 = 590 + 200 =790 Bài 5:-Làm vào vở, 1 HS lên bảng. Cả hai trờng góp đợc số quyển vở là: 1475+(1475- 184)= 2766( quyển) Đáp số: 2766 quyển. D. Hoạt động nối tiếp : 1- Củng cố: Nêu các bớc thực hiện phép cộng, trừ số tự nhiên? Nhận xét giờ. 2- Dặn dò : VN xem lại bài. Toán Tiết 156: Ôn tập về các phép tính số tự nhiên A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Phép nhân, phép chia số tự nhiên. - Các tính chất , mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia số tự nhiên. - Các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ( nội dung bài 3) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kết hợp ôn tập. III- Dạy bài mới - Nêu yêu cầu của bài? - Nêu các bớc thực hiện phép nhân? - Nêu các bớc thực hiện phép chia? - Đọc yêu cầu của bài? - x là thành phần nào cha biết của phép cộng? Muốn tìm x ta làm thế nào? - x là thành phần nào cha biết của phép trừ ? Muốn tìm x ta làm thế nào? - Treo bảng phụ( Nội dung bài 3) - Nêu yêu cầu của bài tập? - Gọi học sinh nêu cách làm? - Đó là tích chất nào của phép nhân, phép chia số tự nhiên? phát biểu tính chất đó? - Đó là tích chất nào của phép chia số tự nhiên? phát biểu tính chất đó? - Hát Bài 1: - 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. Bài 2 - Làm ra vở nháp, 2 HS lên bảng. a) 40 x X = 1400 x = 1400: 40 x =35. b) x :13= 205. x = 205 x 13 x = 2665. Bài 3 - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. - Nêu tích chất và phát biểu tính chất. Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài tập? - Để điền đợc dấu thích hợp vào ô trống phải làm thế nào? - Gọi học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi hỏi gì? 2 HS lên bảng , lớp làm vở. Bài 5:-Làm vào vở, 1 HS lên bảng. Số tiền phải mua xăng để ô tô đi đợc quãng đ- ờmg dài 180 km là: 7500 x ( 180 : 12) = 112500( đồng) Đáp số: 112500 đồng. D. Hoạt động nối tiếp : 1- Củng cố: Nêu các bớc thực hiện phép nhân, chia số tự nhiên? Nhận xét giờ. 2- Dặn dò : VN xem lại bài. Thứ ba ngày tháng năm 2007. Toán Tiết 157: Ôn tập về các phép tính số tự nhiên (TT) A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Các phép cộng, trừ , nhân, chia số tự nhiên. - Các tính chất của các phép tính số tự nhiên. - Các bài toán liên quan đến các phép tính số tự nhiên. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ( nội dung bài 3) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kết hợp ôn tập. III- Dạy bài mới - Nêu yêu cầu của bài? - Đọc yêu cầu của bài? - Nhớ lại cách tính giá trị của biểu thức để làm bài? - Nêu yêu cầu của bài tập? - Gọi học sinh nêu cách làm? - Gọi học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi hỏi gì? - Gọi học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Để tính đợc số tiền lúc đầu em phải làm gì? - Hát Bài 1: 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. a) với m= 952 , n= 28 thì: m +n= 952 = 28 = 980 m - n=952 -28 = 924 n x m =952 x 28 = 26656 n : m =952 :28 = 34 Bài 2 - Làm ra vở nháp, 2 HS lên bảng. - Đổi chéo vở đê rkiểm tra bài của nhau. Bài 3 - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. - Nêu tích chất và phát biểu tính chất. 36 x 25 x4 = 36 x(25 x 4) = 36 x 100 =3600. 18 x 24 :9 = ( 18 :9)x 24 = 2 x 24 = 48 41 x2 x8 x5 = ( 41 x 8 )x ( 2 x5) = 328 x 10 = 3280 Bài 4: 2 HS lên bảng , lớp làm vở. Cả hai tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là: 319+ 9 319 + 359 ) = 714(m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là: 714:( 7 x2) = 51(m) Đáp số: 51 mét. Bài 5:-Làm vào vở, 1 HS lên bảng. Số tiền mẹ mua bành và sữa là: ( 24000x 2) + ( 98000x6) = 106800( đồng) Số tiền mẹ có lúc đầu là: 106800 +93200 = 200000 ( đồng) Đáp số: 200000 đồng. D. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học. - VN xem lại bài. Toán Tiết 158: Ôn tập về biểu đồ. A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Đọc ,phân tích và xử lí số liệu trên bản đồ tranh và biểu đồ hình cột. - Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên bản đồ tranh và biểu đồ hình cột. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ( nội dung bài 1, bài 2, bài 3) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Kết hợp ôn tập. III- Dạy bài mới Treo bảng phụ ( có nội dung bài 1) - Nêu từng câu hỏi nh SGK - GV treo biểu đồ và tiến hành tơng tự nh bài 1 - Gv treo biểu đồ, yêu cầu học sinh đọc biểu đồ, đọc kỹ câu hỏi và làm vào vở. - Hát Bài 1: - Quan sát biểu đồ. - Trả lời câu hỏi SGK( trả lời miệng) Bài 2 - Quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi SGK Bài 3 - Làm vào vở, 1 HS lên bảng. Trong tháng 12 cửa hàng bán đợc số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m) Trong tháng 12 cửa hàng bán đợc số cuộn vải là: 42 + 50 + 37=129( cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán đợc số mét vải là: 50x 129 = 6 450 (m) Đáp số: 129 mét vải hoa. 6 450 mét vải. D. Hoạt động nối tiếp : 1- Củng cố: Nêu cách đọc biểu đồ ? Nhận xét giờ. 2- Dặn dò : VN xem lại bài. Thứ năm ngày tháng 4 năm 2007. Toán Tiết 159: Ôn tập về phân số. A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Khái niện về phân số. - Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Sắp xếp thứ tự các phân số. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ( nội dung bài 2) [...]... 600 tấn ; kho II : 750 tấn - Đọc đề bài Bài 4: 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Tổng số hần bằng nhau là: 3 + 4 = 7( phần) - Bài toán thuộc dạng toán gì? Số hộp kẹo là: 56 : 7 x 3 = 24( hộp) - Nhớ lại cách giải dạng toán tìm hai Số gói bánh là: 56 - 24 = 32 ( hộp) số khi biết tổng và tỉ số của hai số để Đáp số: 24 hộp kẹo; 32 hộp bánh làm bài Bài 5: Vì mỗi năm mỗi ngời tăng... cách tìm hai số khi biết hiệu và - lớp làm nháp tỉ số của hai số đó? Bài 3: 1HS lên bảng,cả lớp làm vào vở Coi kho thứ nhất là 4 phần bằng nhau thì kho - Gọi HS đọc đề bài toán thứ hai là 5 phần bằng nhau nh thế - Bài toán thuộc dạng toán gì? Tổng số phần bằng nhau là: - Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi 4 + 5 = 9 ( phần) gì? Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600( tấn) Số thóc ở kho thứ hai... Bài 1:(87) - lớp làm vở bài tập - 4 học sinh lên bảng - chữa bài, đổi vở kiểm tra bài Bài 2:(88) - lớp làm vở bài tập - 4 HS lên bảng a) x = 3 54 b) x = 556 c) x = 44 d) x = 1560 Bài 3: - 2HS lên bảng - cả lớp làm vào VBT - Lần lợt học sinh nêutính chất tơng ứng các phần Bài 4: - lớp làm vở nh thế nào? - Chữa bài: a) 200 b) 45 0 - Gọi học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -... (999-99) : 2 = 45 0 Số lớn là: 45 0 + 99 = 549 Đáp số: Số bé: 45 0 Số lớn : 549 D Hoạt động nối tiếp : - Nêu cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu cảu hai số? - Về nhà xem lại bài Toán Tiết 171: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số A Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Giải toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số - Rèn kỹ năng giải toán về tìm hai... toán gì? vì sao em biết? - Gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Tổng của hai số là bao nhiêu ? - Hiệu cả hai số là bao nhiêu? - Hát - 1 HS lên bảng , lớp làm nháp Bài 1: - 1 HS lên bảng - lớp làm nháp Bài 2: 1 HS lên bảng , lớp. .. cả lớp làm vào vở trong một biểu thức - Cha bài - Đổi vở kiểm tra bài làm, kết quả bài của bạn Bài 4: - Đọc đề bài toán? - 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Bài toán cho biết gì? Sau 2 giờ vòi nớc chảy đợc số phần bể nớc là: - Bài toán hỏi gì? 2 2 4 + = ( bể) 5 5 5 Số lợng nớc còn lại chiếm số phần bể là: 4 1 3 = ( bể) 5 2 10 D Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài Thứ năm ngày tháng... gian - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Coi tuổi mẹ là 4 phần bằng nhau thì tuổi con - Bài toán thuộc dạng toán gì? là 1 phần nh thế - Nhớ lại cách giải dạng toán tìm hai Tuổi của con sau 3 năm là: số khi biết hiệu và tỉ số của hai số để 27 : ( 4 - 1) = 9( tuổi) làm bài Tuổi của con hiện nay là: 9 - 3 = 6( tuổi) Tuổi của mẹ hiện nay là: 6 + 27 = 33( tuổi) D Hoạt động nối tiếp : - Nêu cách giải toán tìm hai... c) 7 3 5 1 8 4 x : = x = - Đọc yêu cầu của bài? 9 14 8 6 5 15 - Chữa bài - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Hiệu của hai STN liên tiếp là mấy? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Nhớ lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số để làm bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và giải bài toán vào vở, 1... 2 x 3 x 4 2 nào thuận tiện nhất? = - Giải thích cách tìm x của mình? 3x4x5 3 ( còn lại làm tơng tự) - Đọc đề bài toán? Bài 3: - Bài toán cho biết gì? Đã may hết số mét vải là: - Bài toán hỏi gì? 4 - Để biết số vải còn lại may đợc bao 20 x = 16 (m) nhiêu cái túi chúng ta phải tính đợc 5 gì? Còn lại số mét vải là: 20 - 16 = 4( m) Số cái tíu may đợc là: 2 4: = 6( cái túi) 3 Đáp số: 6 cái túi Bài 4: - Treo... và hớng dẫn cho học sinh cách chấm e) Khoanh vào A điểm Bài 2: Bài 1: đợc 4 điểm (mỗi lần khoanh a) 1 8 1 7 đúng đợc 0,8 điểm) 2= = Bài 2: đợc 1,5 điểm 4 4 4 4 a) Tính đúng đợc 0,5 điểm b) 5 3 4 5 1 15 4 19 b)Tính đúng và rút gọn kết quả đợc 1 + x = + = + = điểm 8 8 9 8 6 24 24 24 Bài 3:1 điểm mỗi phần đợc 0,5 điểm Bài 3: Bài 4: 3,5 điểm a) Tợng đài vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao - Tính đựơc hiệu số phần . sinh nêu cách làm? - Gọi học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi hỏi gì? - Gọi học sinh đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Để tính đợc số tiền lúc đầu. đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi hỏi gì? x = 43 5 + 209 = 644 . Bài 3 - Làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng. - Nêu tích chất và phát biểu tính chất. Bài 4: 2 HS lên bảng , lớp làm. thức. - Cha bài. - Đọc đề bài toán? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hát Bài 1: 4 2 28 10 38 + = + = 5 7 35 35 35 4 2 28 10 18 - = - = 5 7 35 35 35 4 2 8 4 2 14 x = : = 5 7 35 5 7 5 Bài