Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
628 KB
Nội dung
Tuần 21: Thứ hai ngày02 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Chim Sơn ca và bông cúc trắng. I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí đúng chỗ, đúng mức. -Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài ( vui tơi ở đoạn 1; ngạc nhiên, buồn thảm -đoạn 2,3; thơng tiếc, trách móc-đoạn 4). 2. Rèn kĩ năng đọc-hiểu: -Nắm đợc nghĩa các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng -ý nghĩa câu chuyện: Hãy để cho chim đợc tự do ca hát, bay lợn. Hãy để cho hoa đợc tự do tắm nắng mặt trời. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các họạt động dạy học: Tiết 1: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30 A.KTBC: B. Bài mới: -GTB - GV ghi bảng. 1. Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. a, Đọc từng câu: -Gọi HS đọc nối tiếp câu (lần 1). -GV đa ra từ khó dễ lẫn: lìa đời, héo lả, xoè cánh, ẩm ớt -Gọi HS đọc nối tiếp L2. b, Đọc đoạn: -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn L1. -Gọi 2 HS đọc phần Chú giải. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. -Hớng dẫn đọc đoạn khó, câu văn dài. * Chim véo von mãi,/ rồi mới bay về bàu trời xanh thẳm.// *Tội nghiệp con chim!//Khi nó còn sống và ca hát,/các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.//Còn bông hoa,/giá các cậu đừng ngắt nó/thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// c. Đọc đoạn trong nhóm: -Tổ chức cho HS đọc luân phiên trong nhóm 4. d. Thi đọc: -Tổ chức cho HS đọc trớc lớp. Nhận xét, đánh giá -Nhắc lại đầu bài. -1 HS khá đọc lại. -Đọc câu nối tiếp. -Đọc cá nhân, đồng thanh. -Đọc câu nối tiếp. -4 HS đọc đoạn. -2 HS đọc Chú giải. -Đọc đoạn lần 2. -Đọc cá nhân, đồng thanh. -4 HS thành một nhóm, đọc đoạn trong nhóm -Thi đọc trớc lớp bằng nhiều hình thức. 1 Tiết 2: 15 15 2. H ớng dẫn tìm hiểu bài: +Trớc khi bị bỏ vào lồng thì chim và hoa sống nh thế nào? -Y/C HS quan sát tranh minh hoạ, để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của Sơn ca và bông cúc trắng +Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? +Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối chim và hoa? +Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? +Em muốn nói gì với các cậu bé? *GV ghi bảng nội dung:. Hãy để cho chim đợc tự do ca hát, bay lợn. Hãy để cho hoa đợc tự do tắm nắng mặt trời. 3. Luyện đọc lại: -Tổ chức cho HS luyện đọc Nhận xét, bình chọn HS đọc diễn cảm. C. Củng cố: Tổng kết bài.GD lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ chim chóc.Đừng đối xử với chúng nh các cậu bé trong chuyện. D. Dặn dò: - Nhắc Hs đọc kĩ bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. -Chim tự do bay nhảy, cúc sống tự do bên bờ rào. -Quan sát tranh. -Vì chim bị bắt bị cầm tù. +Đối với chim:Nhốt vào lồng nhng quyên không cho ăn uống. +Đối với hoa:Cầm dao cắt cả cỏ và hoa cho vào lồng Sơn ca. -Sơn ca chết, cúc héo tàn. HS nối tiếp nhau đa ra ý kiến. -Cá nhân , đồng thanh nhắc lại nội dung bài. -Đọc trong nhóm. -Đọc trớc lớp. Nhắc lại nội dung bài. Toán Bảng nhân 5 I.Mục tiêu: Giúp HS : -Lập bảng nhân 5 ( 5 nhân với 1,2 3 10) và học thuộc bảng nhân này. -Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5). II. Đồ dùng dạy học: -Các tấm bìa có 5 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: Gọi HS đọc thuộc lòng: Bảng nhân 4 Nhận xét, kết luận. -HS đọc 2 15 15 B.Bài mới: GTB-GV ghi bảng 1. H ớng dẫn lập bảng nhân 5: -Giới thiệu các tấm bìa.Mỗi tấm có 5 chấm tròn. Gắn bảng 1 tấm . Nêu: +Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 (chấm tròn) đợc lấy 1 lần. Ta viết: 5*1=5 (đọc: Năm nhân một bằng năm) -GV ghi bảng: 5*1=5 -GV găn 2 tấm bìa. +5 chấm tròn đợc lấy mấy lần? Ta viết đ- ợc nh nào? 5*2=5+5=10 Vậy 5*2=10. GV ghi bảng. -Gọi HS đọc:" năm nhân hai bằng mời". Tơng tự GV hớng dẫn HS các phép nhân còn lại để lập thành bảng nhân. -Tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng nhân. 2. Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu y/c bài tập. -Tổ chức cho HS làm bài trên bảng con.1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét , đánh giá. Bài 2: Bài toán. -Gọi HS đọc bài toán. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Muốn biết 4tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày, ta làm thế nào? -Gọi HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài tập. -Gọi HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. -GV hớng dẫn HS nhận xét đặc điểm của dãy số: +Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng ngay trớc nó cộng thêm 5 -Y/C HS đọc dãy số theo 2 chiều + Khi đọc từ 5 50 gọi là: đếm thêm. +Khi đọc từ 50 đến 5 gọi là: bớt đi. C. Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Tổng kết bài. D. Dặn dò: Nhắc HS học thuộc lòng bảng nhân 2. -Nhắc lại đầu bài -Quan sát. -Đọc cá nhân, đồng thanh. +5 đợc lấy 2 lần. Ta viết: 5*2=10 -Đọc cá nhân, đồng thanh. -Lập bảng nhân theo hớng dẫn. -Học thuộc lòng bảng nhân. *Tính nhẩm: 5*2=10 5*8 =40 5*7=35 5*4=20 5*10=50 5*5=25 5*6=30 5*3 =15 5*9=45 *Bài toán Bài giải Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần lễ là: 5*4=20(ngày) Đáp số: 20 ngày *Đếm thêm 5 rồi viét số thích hợp vào ô trống: 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 -Nhận xét đặc điểm của dãy số theo hớng dẫn. -Đọc dãy số -2HS đọc thuộc lòng bảng nhân. -Nhắc lại nội dung bài. 3 Thứ ba ngày 03 tháng 2 năm 2009 Kể chuyện Chim Sơn ca và bông cúc trắng. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào Gợi ý, kể đợc toàn bộ câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: -Có khả năng theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.Kể tiếp đợc lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ phóng to. -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20 10 A. KTBC: B. Bài mới: GTB- GV ghi bảng. 1. H ớng dẫn kể lại từng đoạn theo Gợi ý -Gọi HS nêu y/c bài tập và các gợi ý. -Gọi HS kể đoạn 1 câu chuyện trớc lớp, dựa vào Gợi ý. - *Kể trong nhóm: Tổ chức cho HS luân phiên kể 4 đoạn trong nhóm. 2.Kể lai toàn bộ câu chuyện: -Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. -Tổ chức cho đại diện các nhóm kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp -Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay. C. Củng cố: Tổng kết bài, liên hệ thực tế GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài chim. D. Dặn dò: Nhận xét giờ học. Bình chọn ngời, nhóm kể hay.Khuyến khích HS về nhà kể cho ngời thân -Nhắc lại tên bài. Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn câu chuyện Chim Sơn ca và bông cúc trắng. -4 HS lệnh và gợi ý. -Cả lớp theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét bạn kể chuyện. -Kể nhóm. -Kể trớc lớp toàn bộ câu chuỵện. -Nhận xét bạn kể chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể. Nhận xét. -Nhắc lại nội dung bài. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán. +Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. II. Các hoạt động dạy học: 4 Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6 6 6 6 6 A. KTBC: -Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: GTB-GV ghi bảng. 1. Bài 1: -Gọi HS nêu y/c bài tập. a,Y/C học sinh tự làm ý a, vào vở. -Gọi HS đọc thuộc lòng lại bảng nhân. b, Gọi hS lên bảng làm bài. +Khi đổi chỗ các thừa số, em thấy tích thế nào? -Gọi HS nhắc lại. 2. Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài tập. -GV đa ra phép tính mẫu: 5 * 4 - 9 = 20 - 9 = 11 -Gọi HS lên bảng làm bài.Y/C cả lớp làm bài vào vở và trình bày theo mẫu. Nhận xét, đánh giá. 3. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Muốn biết mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ, ta làm thế nào? -Gọi HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Bài 4 : Tơng tự bài 3. Y/C HS giải bài vào vở. 5. Bài 5: Gọi HS nêu y/c bài tập. -Gọi 2 HS lên bảng giải bài. +Trong mỗi dãy số, số thứ 2 bằng số thứ nhất cộng với mấy? C. Củng cố-Dặn dò: Tổng kết bài. -Nhắc HS học thuộc lòng các bảng nhân. -HS đọc. -HS nhắc lại . 1.Tính nhẩm: a, -HS làm bài vào vở. -Đọc kết quả. b, 2*5=10 5*3=15 5*4=20 5*2=10 3*5=15 4*5=20 +Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. 2. Tính (theo mẫu) -Quan sát. a,5*7-15=35-15 b,5*8-20=40- 20 =20 =20 c, 3. Bài toán: Bài giải Số giờ Lan học mỗi tuần lễ là: 5*5=25(giờ) Đáp số: 25 giờ. 4. Bài toán: 5*10=50 (lít) 5. Số? a, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 b, 5, 8, 11, 14, 17, 21, 24, 28, +Số thứ hai =số thứ nhất cộng với5 +Số thứ hai =số thứ nhất cộng với3 -Nhắc lại nội dung bài Đạo đức Bài 9: Trả lại của rơi. 5 (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: -Nhặt đợc của rơi cần tìm lại cách trả cho ngời mất. -Trả lại của rơi là thật thà, sẽ đợc mọi ngời quý trọng. 2. HS trả lại của rơi khi nhặt đợc. 3. HS có thái độ quý trọng những ngời thật thà, không tham của rơi. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh tình huống. -Đồ dùng hoá trang để sắm vai. -Phiếu bài tập, thẻ xanh đỏ. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1Hoạt động1 Đóng vai *MT: Giúp HS biết thực hành cách ứng xử khi nhặt đợc của rơi. 2.Hoạt động 2: Trình bày t liệu *MT: Giúp HS củng cố nội dung bài học. -GTB- GV ghi bảng -GV nêu tình huống: +TH1: Em làm trực nhật lớp và nhặt đợc quyển truỵên của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ +TH2: Giờ ra chơi, em nhặt đợc quản bút rất đẹp ở sân trờng. Em sẽ +TH3: Em biết bạn mình nhặt đợc của rơi nhng không chịu trả. Em sẽ -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, đóng vai. -Gọi nhóm lên đóng vai. +Em có đồng ý với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không?Vì sao? +Em có suy nghĩ gì khi đợc bạn trả lại đồ vật đã mất? *KL: Khi nhặt đợc của rơi, cần tìm cách trả lại cho ngời mất Điều đó sẽ đem lại niềm vui cho họ và chính mình. -GV y/c các nhóm trình bày, giới thiệu t liệu đã su tầm đợc dới nhiều hình thức -Tổ chức cho HS thảo luận +Nội dung t liệu +Cách thể hiện +Cảm xúc của em qua các t liệu -GV nhận xét, đánh giá. *KL: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt đợc và nhắc nhở bạn bè, anh chị em, cùng thực hiện. -HS nhắc lại đầu bài. -Thảo luận nhóm -Thực hành đóng vai Đa ra ý kiến. -Trình bày, giới thiệu t liệu đã su tầm. -Thảo luận trình bày ý kiến 6 C. Củng cố: D. Dặn dò: -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 2 câu thơ: Mỗi khi nhặt đợc của rơi Em luôn tìm trả cho ngời, chẳng ham. -Nhắc HS thực hiện Trả lại của rơi. -Đọc đồng thanh Thủ công Bài 12 Gấp, cắt, dán phong bì. (tiết 1) I. Mục tiêu: -HS bíêt cách gấp, cắt,dán phong bì - Cắt, gấp,dán đợc phong bì. -HS thích làm phong bì để sử dụng II. Đồ dùng dạy học: -Mâu phong bì -Quy trình : Cắt, gấp, dán phong bì. -Giấy trắng, giấy thủ công, giấy A4 -Kéo, bút chì, bút màu, thớc kẻ. III. Các hoạt động dạy học: 5 15 A.KTBC: B. Bài mới: GTB- GV ghi bảng 1. GV h ớng dẫn quan sát và nhận xét: -Giới thiệu phong bì. +phong bì có hình gì? +Mặt trớc và sau của phong bì nh thế nào? +Em hãy so sánh kích thớc của phong bì và thiệp chúc mừng? *GV kết luận: 2.H ớng dẫn mẫu: +B ớc 1: Gấp phong bì -Lấy tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công(giấy màu) gấp thành 2 phần theo chiều rộng nh H1, sao cho mép dới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô, đợc H2. -Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rỡi để lấy đờng dấu gấp -Mở 2 đờng mới gấp ra, gấp chéo 4 góc nh H3 để lấy đờng dấu gấp +B ớc 2: Cắt phong bì -Mở tờ giấy ra, cắt theo đờng dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở H4, đợc H5. B ớc 3.Dán thành phong bì Gấp lại theo các nếp gấp ở H5,dán 2 mép -Nhắc lại nội dung bài. -Quan sát. -Hình chữ nhật -Mặt trớc ghi "Ngời gửi", "Ngời nhận". Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng th, thiệp chúc mừng - Phong bì to hơn thiệp chúc mừng -Lắng nghe. 7 10 bên và gấp mép trên theo đờng dấu gấp(H6) ta đợc chiếc phong bì. -Tổ chức cho HS tập gấp B1 C.Củng cố -Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ sau. -Thực hành. Thứ t ngày tháng 02 năm 2009 Toán Đờng gấp khúc-Độ dài đờng gấp khúc I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết đờng gấp khúc -Biết tính độ dài đờng gấp khúc(khi biết độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc đó). II. Đồ dùng dạy học: -Mô hình đờng gấp khúc gồm 3 đoạn. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 15 A. KTBC: Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: GTB- GV ghi bảng 1. GT đ ờng gấp khúc, độ dài đ ờng gấp khúc. -GV hớng dẫn HS quan sát đờng gấp khúc trên bảng(vẽ bằng phấn màu) +Đây là đờng gấp khúc ABCD -Hớng dẫn HS nhận dạng đờng gấp khúc: +Đờng gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ? +Đoạn thẳng AB, BC có điểm nào chung? +Đoạn thẳng BC, CD có điểm nào chung? -Hớng dẫn HS biết độ dài đờng gấp khúcABCD là gì ? +Nhìn vào số đo từng đoạn thẳng trên hình vẽ. +Độ dài đờng gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng. -Y/C học sinh thực hành tính. *L u ý: Vẫn để đơn vị "cm" kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu bằng. *KL: Vậy độ dài đờng gấp khúc ABCD dài: 9cm 2. Bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu y/c bài tập -Đọc thuộc lòng bảng nhân -Nhắc lại tên bài. -Quan sát. -HS nhắc lại. -3 đoạn -Điểm B -Điểm C -Nghe hớng dẫn. 3+2+4=9(cm) 8 -GV hớng dẫn HS quan sát hình,nêu (miệng) cách nối -Tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. Nhận xét, kết luận Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài tập GV nêu bài mẫu: Bài giải Độ dài đờng gấp khúc MNPQ là: 3+2+4=9 (cm) Đáp số: 9cm -Phần b, tổ chức cho HS làm bài vào vở. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc bài. +Đờng gấp khúc "khép kín" tạo thành hình tam giác này gồm mấy đoạn thẳng? +Độ dài mỗi đoạn thẳng dài bao nhiêu cm? +Muốn tính độ dài đờng gấp khúc này ta làm thế nào? +Vì độ dài các đoạn thẳng này đều bằng 4 nên ta có thể viết thành phép nhân nh thế nào? -Y/C học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố: Tổng kết bài. D. Dặn dò: Nhận xét giờ học . Nhắc HS hoàn thành các bài tập. *1. Nối các điểm để đợc đờng gấp khúc: B A C *2. Tính độ dài đờng gấp khúc (theo mẫu): -Quan sát phép tính mẫu. b, Độ dài đờng gấp khúc ABC là: 5+4=9(cm) Đáp số: 9cm. *3. Bài toán Bài giải Độ dài đoạn dây đồng là: 4+4+4=12 (cm) Hoặc: 4*3=12(cm) Đáp số: 12 cm Nhắc lại nội dung bài. Tập đọc Vè chim I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng nhịp câu vè. -Biết đọc với giọng vui tơi nhí nhảnh 2. Rèn kĩ năng đọc-hiểu: -Nắm đợc nghĩa các từ mới: lon xon, tếu, nhấp nhem nhận biết các loài chim trong bài -Nội dung bài: Đặc điểm tính nết giống con ngời của một số loài chim. 9 3.Học thuộc lòng bài vè. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các họạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12 A.KTBC: Gọi HS đọc nối tiếp bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Trả lời câu hỏi. Đánh giá, nhận xét. B. Bài mới: -GTB - GV ghi bảng. 1. Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. a, Đọc từng câu: -Gọi HS đọc nối tiếp câu (lần 1). -GV đa ra từ khó dễ lẫn: lon xon, sáo xinh, liếu điếu, linh tinh, mách lẻo, lân la -Gọi HS đọc nối tiếp L2. b, Đọc đoạn: GV chia bài thành 5 đoan, mỗi đoạn 4 dòng thơ. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn L1. -Gọi 2 HS đọc phần Chú giải. Y/C học sinh đặt câu với các từ: lon xon, , tếu, mách lẻo, lân la. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. c. Đọc đoạn trong nhóm: -Tổ chức cho HS đọc luân phiên trong nhóm . d. Thi đọc: -Tổ chức cho HS đọc trớc lớp. Nhận xét, đánh giá -Đọc và trả lời câu hỏi. -Nhắc lại đầu bài. -1 HS khá đọc lại. -Đọc câu nối tiếp. -Đọc cá nhân, đồng thanh. -Đọc câu nối tiếp. -5 HS đọc đoạn. -2 HS đọc Chú giải. +Bạn Nam rất hay đùa tếu. -Đọc đoạn lần 2. - HS đọc đoạn trong nhóm -Thi đọc trớc lớp bằng nhiều hình thức. 10 8 2. H ớng dẫn tìm hiểu bài +Tìm tên các loài chim đợc kể trong bài? -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. +Tìm những từ ngữ để gọi các loài chim? +Tìm những từ ngữ để tả đặc điểm các loài chim? -Gọi đại diện các nhóm báo caó kết quả thảo luận. GV nhận xét, kết luận . +Em thích con chim nào? Vì sao? *GV ghi bảng nội dung: : Đặc điểm tính nết giống con ngời của một số loài chim. 3.Học thuộc lòng bài vè: -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài vè. -Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -HS nối tiếp phát biểu ý kiến -Cá nhân , đồng thanh nhắc lại nội dung bài. -HTL bìa vè theo hớng dẫn. 10 [...]... bài.Cả lớp làm bài vào vở Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài tập -Phát phiếu bài tập cho học sinh -Gọi HS báo bài Nhận xét, kết luận C Củng cố: Tổng kết bài D Dặn dò: -Nhắc HS học thuộc bảng chia 2 -2 HS đọc -Nhắc lại đầu bài -2* 4=8 -8 chấm tròn -8 :2= 4 -Lập bảng chia 2 -Đọc thuộc lòng bảng chia 2 *Tính nhẩm: 6 :2= 3 2: 2=1 4 :2= 2 8 :2= 4 10 :2= 5 12: 2=6 16 :2= 9 *Bài toán: 20 :2= 10 14 :2= 7... bảng nhân Nhận xét -Nhắc lại đầu bài 1.Tính nhẩm: 2* 5=10 2* 7=14 3*7 =21 3*4= 12 Nhận xét, đánh giá 2. Viết số thích hợp vào ô trống: 2 Bài 2: Gọi HS nêu Y/C bài tập +Em hãy nêu các thành phần của -Cả lớp làm bài vào vở phép nhân? +Khi biết các thừa số, muốn tích Thừa số 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừa số 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích, ta làn thế nào? Tích 12 45 32 21 40 27 14 16 - HS lên bảng làm bài Nhận xét, kết luận... -Nhắc lại +Tính nhân +Tính chia -Nhắc lại 1 Cho phép nhân, viết 2 phép chia (theo mẫu): -Quan sát phép tính mẫu a,3*5=15 15:3=5 15:5=3 b,4*3= 12 12: 4=3 12: 3=4 2 Tính: a,3*4= 12 12: 3=4 12: 4=3 c ,2* 5=10 10 :2= 5 10:5 =2 b,4*5 =20 20 :4=5 20 :5=4 Tự nhiên và xã hội Bài 21 Cuộc sống xung quanh ( Tiếp theo) I Mục tiêu: HS biết: -Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của ngời dân địa phơng... bảng 3 So sánh: 2* 3=3 *2 4*94*3 5 *2= 2*5 -2 HS làm bài trên bảng lớp 5*8>5*4 3*10>5*4 Nhận xét, kết luận lời giải đúng 4 Bài 4: Gọi HS đọc bài toán 4.Bài toán: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? Bài giải +Muốn biết 8HS đợc mợn bao nhiêu 8 HS đợc mợn số quyển sách là: 21 6 quyển truyện, ta làm thế nào? -Tổ chức cho 1 HS lên bảng giải bài, cả lớp làm bài vào vở -Nhận xét, đánh giá 5 Bài... giá 2 Bài 2: Gọi HS nêu Y/C bài tập -GV hớng dẫn cách tính -2 HS lên bảng làm bài Nhận xét, kết luận 3 Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài tập -Tổ chức cho HS làm bài vào vở -2 HS làm bài trên bảng lớp -Đọc bảng nhân Nhận xét -Nhắc lại đầu bài 1.Tính nhẩm: 2* 6= 12 2*8=16 3*6=18 3*8 =24 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) -Cả lớp làm vào bảng con 3 Tính: a, 5*6+6=30+6 b, 4*8-17= 32- 17 =36 =15 4.Bài toán:... tấm bìa? *Nhận xét: Từ phép nhân 2 là: 2* 4=8, ta có phép chia 2 là: 8 :2= 4 b,Lập bảng chia 2: -Làm tơng tự với một vài phép tính nữa rồi cho HS tự lập bảng chia -Tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng chia 2 2 Thực hành: Bài 1: Tính: -Tổ chức cho HS tính nhẩm -Gọi HS nối tiếp nêu kết quả Nhận xét, kết luận Bài 2: Bài toán: -Gọi HS đọc bài toán +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Muốn biết mỗi bạn đợc... viết phép tính: 2* 3=6 +3ô -Cá nhân, cả lớp nhắc lại +2 phần 12 thành 2 phần.Ta có phép chia: 6 :2= 3 4 Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia: -Mỗi phần có 3 ô, muốn biết 2 phần có mấy ô ta đã thực hiện phép tính gì? -Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, 6ô chia mỗi phần 3 ô,ta thực hiện phép tính gì? *KL: Từ một phép nhân ta có thể lập đợc 2 phép chia tơng ứng: 6 :2= 3 3 *2= 6 6:3 =2 5 Thực hành: Bài... đợc H2 -Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên vào khoảng 1 ô rỡi để lấy đờng dấu gấp -Mở 2 đờng mới gấp ra, gấp chéo 4 góc nh H3 để lấy đờng dấu gấp 22 +Bớc 2: Cắt phong bì -Mở tờ giấy ra, cắt theo đờng dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở H4, đợc H5 Bớc 3.Dán thành phong bì Gấp lại theo các nếp gấp ở H5,dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đờng dấu gấp(H6) ta đợc chiếc phong bì 2 Thực hành cắt, gấp, dán phong bì:... tranh vẽ GV nhận xét, đánh giá C Củng cố -Tổng kết bài GD học sinh tình yêu quê hơng đất nớc D Dặn dò: Nhận xét giờ học.Xem trớc bài 22 Toán -Nhắc lại tên bài -Quan sát tranh -ở thành thị -Dệt vải, buôn bán, cảng biển -Làm ruộng, làm vờn -Qua sát -HS nói tên đề tài mình chọn -Vẽ tranh -Trình bày -Nhắc lại nội dung bài Bảng chia 2 I Mục tiêu: Giúp HS: +Lập bảng chia 2 +Thực hành chia 2 II Đồ dùng dạy học:... xét giờ học.Xem trớc bài 22 -HS nói tên đề tài mình chọn -Vẽ tranh -Trình bày -Nhắc lại nội dung bài Thứ năm ngày tháng 02 năm 20 09 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về nhận biết đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc II Các hoạt động dạy học: Thời gian 12 8 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A KTBC: +Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm thế nào? Nhận xét, đánh giá B Bài mới: GTB- GV . quả. b, 2* 5=10 5*3=15 5*4 =20 5 *2= 10 3*5=15 4*5 =20 +Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. 2. Tính (theo mẫu) -Quan sát. a,5*7-15=35-15 b,5*8 -20 =40- 20 =20 =20 c, 3. Bài toán: Bài. giờ Lan học mỗi tuần lễ là: 5*5 =25 (giờ) Đáp số: 25 giờ. 4. Bài toán: 5*10=50 (lít) 5. Số? a, 5, 10, 15, 20 , 25 , 30, 35, 40, 45, 50 b, 5, 8, 11, 14, 17, 21 , 24 , 28 , +Số thứ hai =số thứ nhất cộng. bài. 1.Tính nhẩm: 2* 6= 12 2*8=16 3*6=18 3*8 =24 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) -Cả lớp làm vào bảng con. 3. Tính: a, 5*6+6=30+6 b, 4*8-17= 32- 17 =36 =15 4.Bài toán: Bài giải 16 6 +Muốn