Gián án giao an 2 CKTKN

23 173 0
Gián án giao an 2 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 55 : CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: 2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Ôn tập học kì I. A. Mở đầu: - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập hai - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Phương pháp: Trực quan, thực hành.  ĐDDH: SGK, bảng cài, từ câu. GV đọc mẫu toàn bài: - Chú ý phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật: - Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu. - Chú ý:Các từ có vần khó: b) Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau: Chú y: nhưng GV vẫn cần hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung bài. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài) - Hát - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.// - Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// - HS luyện đọc từng đoạn - HS đọc từng câu. - Nêu từ khó e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết 56 : CHUYỆN BỐN MÙA (T 2 ) I. Mục tiêu 3. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: 4. Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Chuyện bốn mùa (Tiết 1) - GV yêu cầu HS đọc lại bài. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Chuyện bốn mùa (Tiết 2) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài  Phương pháp: Trực quan, phân tích.  ĐDDH: Bảng cài, từ khó, câu. - GV hướng dẫn HS đọc Câu hỏi 1: - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? - GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? - Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? - GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau - Hát - 2 HS đọc lại bài. - Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận. - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. không? Mùa hạ Mùa thu Mùa đông - Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm. - Có những ngày nghỉ hè của học trò - Có vườn bưởi tím vàng. - Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. - Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường. - Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. - Ap ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Em thích nhất mùa nào? Vì sao? - GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn.  Hoạt động 2: Luyện đọc.  Phương pháp: Đàm thoại.  ĐDDH: SGK. - GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS - Thi đọc truyện theo vai. - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ. - Không khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. - Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp. - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Các nhóm thi đua. TOÁN Tiết 91 : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số 2Kỹ năng: Tính chính xác tổng của nhiều số. - Chuẩn bị học phép nhân 3Thái độ: Yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bị - GV: Bộ thực hành toán. - HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Ôn tập học kì I. - GV nhận xét. 3. Bài mới - Hát - HS làm bài tự kiểm tra. Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính  Phương pháp: : Trực quan, thực hành.  ĐDDH: Bộ thực hành toán. a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = … và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính. c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính  Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số.  Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, thực hành.  ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. Bài 2: - Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1) - GV nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở). - Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép nhân. - 2 + 3 + 4 = 9 HS làm bài trong vở. - HS làm bài, sửa bài. ĐẠO ĐỨC Tiết 19 : TRẢ LẠI CỦA RƠI I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 2Kỹ năng: Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. - Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi. 3Thái độ: Trả lại của rơi khi nhặt được. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1 - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Hát - HS trả lời. Bạn nhận xét. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Giới thiệu ngắn gọn và ghi tựa bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm.  Phương pháp: Thực hành.  ĐDDH: Nội dung tiểu phẩm. Vật dụng. - GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp. - Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ? - Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm. - GV:đưa ra đáp án đúng: * Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.  Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động.  Phương pháp: Thảo luận nhóm.  ĐDDH: Phiếu học tập. - Phát phiếu cho các nhóm HS. - GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình. - Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai. - Một vài nhóm HS lên sắm vai. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận cùng làm phiếu. - Các nhóm HS trình bày kết quả và có kèm giải thích. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung  Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu… Thì”  Phương pháp: Thực hành. Thi đua.  ĐDDH: Các mảnh bìa. - GV phổ biến luật chơi: + Hai dãy chia làm 2 đội. Dãy bìa làm Ban giám khảo. + GV phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng. .4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2. Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 TOÁN Tiết 92 : PHÉP NHÂN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau 2Kỹ năng: Biết đọc , viết và cách tính kết quả của phép nhân 3Thái độ:Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh hoặc mô hình - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ Tổng của nhiều số. - 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân  Phương pháp: Trực quan, phân tích. * ĐDDH: Các tấm bìa có 2 chấm tròn. - + Tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi - GV gợi ý Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm sao ? - GV hướng dẫn Viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân  Hoạt động 2: Thực hành.  Phương pháp: Thực hành. * ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : - Hát - Học sinh thực hiện các phép tính. - 2 chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - HS thực hành đọc ,viết phép nhân - Học sinh đọc. a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 b) , c) làm tương tự như phần a - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ Chẳng hạn: a) GV hướng dẫn: Tính 5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 Tương tự ở phần b ) Ta có 4 x3 = 12 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thừa số- Tích. - HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” - HS viết được phép nhân ( theo mẫu ) - HS nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán. - HS trả lời KỂ CHUYỆN Tiết 19 : CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu 1Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện 2Kỹ năng: Kể lại được câu chuyện đã học: 3Thái độ: Ham thích môn học. Kể lại được cho người thân nghe. II. Chuẩn bị - GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Cách 1: Dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh, kể lại đoạn 1 của câu chuyện. Cách 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. Cách 3: Khó và thú vị hơn – dựng lại câu chuyện theo vai: Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.  Phương pháp: Thảo luận nhóm.  ĐDDH: Tranh Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, Kể lại toàn bộ câu chuyện - Hát - HS 2 hỏi: Truyện “Bông hoa Niềm Vui” có những nhân vật nào? - HS 1 đáp: Chi, cô giáo và bố. 1 HS đọc yêu cầu. - 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp. Bạn nhận xét. - Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm - GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét.  Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.  Phương pháp: Thực hành.  ĐDDH: SGK. - GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai. - GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu. - GV nhập vai người kể. - GV. kết luận nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió. - Từng HS lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm. - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. - 1 em là Đông, em kia là Xuân - Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp THỂ DỤC Bài 37 : TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI” I / Mục Tiêu: - ôn 2 trò chơi “ bịt mắt bắt dê” và “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu Hsbiết cách chơi và thm gia chơi tương đối chủ động, II / Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 01 còi + khăn để tổ chức trò chơi III / Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 / Phần mở đầu - GV nhận lớp, Phổ biến ND, Yêu cầu giờ học: 1-2 phút * Cho HS thực hiện các động tác khởi động. *GV chọn một số động tác trong bài thể dục phát triển chung, yêu cầu HS tập. 2 / Phần cơ bản: • Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” • Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi “ 3 / Phần kết thúc • Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút - Cúi người thả lỏng: 6 –8 lần - Nhảy thả lỏng 5 –6 lầ *GV hỏi hệ thống bài 1 –2 phút * GV nhận xét lớp học + dặn HS bài tập về nhà. - Lắng nghe - Thực hiện 2 –3 phút - Thực hiện - HS chơi 8-10 phút - HS chơi 6-8 phút * HS thực hiện Trả lời - Thực hiện ở nhà. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 19 : ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: - Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. - Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. 2Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để phân biệt được các loại đường giao thông. 3Thái độ: Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường. II. Chuẩn bị - HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Giữ gìn trường học sạch đẹp. - Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? - Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông  Phương pháp: Trực quan, động não, vấn đáp. * ĐDDH: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Bước 1: - Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng. Bước 2: - Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 3: - Kết luận:  Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông  Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp. * ĐDDH: Tranh. - Làm việc theo cặp. Bước 1: - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? - Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. - Đường bộ. Đường sắt. Đường hàng không. Đường thủy (HS phát huy vốn kinh nghiệm dưới sự dẫn dắt của GV) - Quan sát kĩ 5 bức tranh. - Trả lời câu hỏi: - Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. - Nhận xét kết quả làm việc của bạn. - Quan sát ảnh. - Trả lời câu hỏi. - O tô. - Đường bộ. - Hình đường sắt. - Bức ảnh 2: Hình gì? Mở rộng: - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Phương tiện đi trên đường không? - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết? - Làm việc theo lớp - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương. - Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay.  Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông.  Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm. * ĐDDH: Tranh. Bước 1: - Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. Bước 2: Liên hệ thực tế: Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau). - HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng. - Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng. - GV nhận xét. Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét tiết học - Tàu hỏa. - Trao đổi theo cặp. - O tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, … - Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ. - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, … - HS nêu. - HS nêu. - Làm việc theo cặp. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy. Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011 [...]... Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2  Phương pháp: Thực hành Bài 1: - Ghi nhớ các công thức trong bảng Nêu được ngay phép tính 2 x 6 = 12 Bài 2: - Lưu ý : viết phép tính giải bài toán như sau : 2 x6 = 12 ( chân ) Bài 3: - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 , 4 , 6 , 8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 4 Củng cố – Dặn dò (2 ) - Nhận xét tiết học Tiết 37 : - HS nêu - 2 chấm... ta có : 2 x3 6 Lưu ý : HS viết vào vở có thể viết thành : 2 - GV nhận xét - HS làm bài trong vở Bài 2 : - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS viết vào vở rồi tính theo mẫu - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt 2x4=8 2x3= 2x9= bằng lời rồi giải bài toán Bài giải 2x3 +4 2x7 -5 Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) - GV nhận xét Đáp số : 16 bánh xe ... thiệu: (1’)Phép nhân Phát triển các hoạt động (28 ’)  Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2  Phương pháp: Trực quan, thực hành ĐDDH: Bộ thực hành Toán Các tấm bìa - GV giới thiệu các tấm bìa - GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyễn từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần Như vậy , chỉ có tổng các... sáu ngày 07 tháng 01 năm 20 11 TOÁN Tiết 95 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức : Giúp HS : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính 2 Kỹ năng : Giải bài toán đơn về nhân 2 3 Thái độ : Yêu thích môn Toán , tính chính xác II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ từng chặng - HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Ổn định (1’) - Hát 2 Bài cũ (4’) Bảng nhân 2 Tính nhẩm: -... Bạn - 2x3 2x8 nhận xét - 2x6 2 x 10 Giải bài 3 - 2 HS lên giải bài 3 - GV nhận xét 3 Bài mới + Giới thiệu: Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng + Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính  Phương pháp: Trực quan, thực hành * ĐDDH: Bộ thực hành Toán GV hướng dẫn HS làm bài - HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 6 Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x3... người ta trang trí khác nhau (thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc mai.Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng bông hoa) - Để trang trí thiếp chúc mừng ta có thể vẽ, xé dán hoặc cắt dán hình ln mặt ngồi thiếp - Gọi 1 hoặc 2 em ln bảng thao tc cc gấp cắt trang trí thiếp chc mừng cả lớp quan st - GV nhận xt uốn nắn cc thao tc gấp, cắt - GV tổ chức cho cc em tập gấp, cắt, trang trí... ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - HS đọc hai nhân hai bằng bốn - HS làm bài Tính nhẩm - HS đọc đề, làm bài, sửa bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I Mục tiêu 1Kiến thức: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? 2Kỹ năng: Xếp được... BẢNG NHÂN 2 Tiết 94 : I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp học sinh:Lập bảng nhân 2 2Kỹ năng: Thực hành nhân , giải bài toán và đếm thêm 2 3Thái độ:Ham thích học Toán Tính đúng nhanh, chính xác II Chuẩn bị - GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn ( như SGK ) - HS: Vở bài tập Bảng con III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Thừa số – Tích - Chuyển tổng thành tích rồi tính tích đó:... Bài cu (3’) Phép nhân - 4+4= ; 4x2= ;6+6= ; 6x2= - Học sinh thực hiện Bạn nhận - Nhận xét và cho điểm HS xét 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (28 ’)  Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * ĐDDH: Bộ thực hành Toán - GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng Thừa số thừa số 2 x 5 Tích  Hoạt động 2: Thực hành  Phương pháp: Thực hành... mừng bằng giấy nhp -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp c Củng cố- Dặn dị: -Yêu cầu nhắc lại các bước cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nh học bi v chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hnh gấp cắt trang trí thiếp chc mừng - Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 20 11 TOÁN BẢNG NHÂN 2 Tiết 94 : I Mục tiêu 1Kiến . ? - GV hướng dẫn Viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp. từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy

Ngày đăng: 23/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

 ĐDDH: Bảng cài, từ khó, câu. - GV hướng dẫn HS đọc  Câu hỏi 1: - Gián án giao an 2 CKTKN

Bảng c.

ài, từ khó, câu. - GV hướng dẫn HS đọc Câu hỏi 1: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. - Gián án giao an 2 CKTKN

b.

ài tập, bảng con Xem tại trang 3 của tài liệu.
Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) - Gián án giao an 2 CKTKN

i.

ới thiệu: (1’)GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’) Xem tại trang 4 của tài liệu.
- GV: Tranh ảnh hoặc mô hình - HS: Vở bài tập  - Gián án giao an 2 CKTKN

ranh.

ảnh hoặc mô hình - HS: Vở bài tập Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng. Bước 2: - Gián án giao an 2 CKTKN

n.

5 bức tranh khổ A3 lên bảng. Bước 2: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bức ảnh 2: Hình gì? Mở rộng: - Gián án giao an 2 CKTKN

c.

ảnh 2: Hình gì? Mở rộng: Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng. - HS: Vở bài tập - Gián án giao an 2 CKTKN

i.

ết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng. - HS: Vở bài tập Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ. - Gián án giao an 2 CKTKN

Bảng ph.

Xem tại trang 13 của tài liệu.
- HS: Bảng con, vở bài tập. - Gián án giao an 2 CKTKN

Bảng con.

vở bài tập Xem tại trang 13 của tài liệu.
 ĐDDH: Bảng phụ. Bài tập 2: - Gián án giao an 2 CKTKN

Bảng ph.

ụ. Bài tập 2: Xem tại trang 14 của tài liệu.
 Hoạt động1: Lập bảng nhân 2 Phương pháp:  Trực quan, thực hành.  ĐDDH: Bộ thực hành Toán - Gián án giao an 2 CKTKN

o.

ạt động1: Lập bảng nhân 2 Phương pháp: Trực quan, thực hành. ĐDDH: Bộ thực hành Toán Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV che bảng HS sẽ đọc lại. Hoạt động 2: Thực hành - Gián án giao an 2 CKTKN

che.

bảng HS sẽ đọc lại. Hoạt động 2: Thực hành Xem tại trang 17 của tài liệu.
- HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - Gián án giao an 2 CKTKN

vi.

ết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV: Chữ mẫu P. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở - Gián án giao an 2 CKTKN

h.

ữ mẫu P. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV viết bảng lớp. - Gián án giao an 2 CKTKN

vi.

ết bảng lớp Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. Kiến thức: Giúp HS: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính 2. Kỹ năng : Giải bài toán đơn về nhân 2 - Gián án giao an 2 CKTKN

1..

Kiến thức: Giúp HS: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính 2. Kỹ năng : Giải bài toán đơn về nhân 2 Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, - GV nhận xét. - Gián án giao an 2 CKTKN

ki.

ểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, - GV nhận xét Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV: Bảng con, - HS: SGK. - Gián án giao an 2 CKTKN

Bảng con.

- HS: SGK Xem tại trang 22 của tài liệu.
 ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to. Bài tập 2 (lựa chọn) - Gián án giao an 2 CKTKN

Bảng ph.

ụ, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to. Bài tập 2 (lựa chọn) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan