1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 2 cktkn oke

186 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tuần 1 Môn : Tập đọc I. MỤC TIÊU - Đọc đúng , rõ ràng tồn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ . - Hiểu lời khun từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành cơng ( trả lời được các CH trong SGK ) HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có cơng mài sắc , có ngày nên kim II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Giáo viên : Tranh minh họa (SGK) - Học sinh : SGK III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bò đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv dùng lời giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng: Có công mài sắt, có ngày nên kim 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Đọc to, rõ thong thả, phân biệt giọng nhân vật. - Yêu cầu 1 học sinh khá đọc lại bài - Giáo viên giới thiệu từ cần luyện đọc đã ghi trên bảng và gọi học sinh đọc . - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. * Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài. - Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng. * Đọc từng đoạn trước lớp . - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Giáo viên – lớp theo dõi nhận xét. - Chia nhóm – Học sinh theo dõi đọc theo nhóm. - Học sinh theo dõi đọc thầm . - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - 3, 5 học sinh đọc – lớp đọc đồng thanh từ khó: nghuệch ngoạc,quyển sách,nắn nót, mải miết…. - Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từng dãy bàn cho đến hết. - 3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. Mỗi khi cầm quyển sách / cậu chỉ đọc được chỉ vài hàng/ngáp dài ngáp ngắn / rồi bỏ 1 * Thi đọc . - Cho học sinh thi đọc đồng thanh, cá nhân . - Giáo viên nhận xét . * cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và hỏi: + Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? - Học sinh đọc tiếp đọan 2 và trả lời. + Cậu nhìn thấy bà cụ đang làm gì ? + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? + Cậu bé có tin thỏi sắt có mài được thành chiếc kim nhỏ không? + Những câu văn nào cho thấy cậu không tin? * Lúc đầu cậu bé không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim nhưng về sau cậu lại tin .Bà đã nói gì để cậu bé tin, chúng ta cùng tiếp bài để biết điều đó. - Gọi học sinh đọc đoạn 3,4. - Bà cụ giảng giải như thế nào ? - Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà chưa ? vì sao? - Qua câu chuyện này khuyên điều gì ? * Luyện đọc lại toàn câu chuyện . - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm . 4. Củng cố dặn dò + Em thích nhất nhân vật nào ?Vì sao? -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại truyện ghi nhớ lời khuyên của truyện. -Chuẩn bò bài sau”Tự thuật” đi// - Bà ơi /bà làm gì thế ? - Thỏi sắt to như thế ? làm sao bà mài thành kim được . Các nhóm cử học sinh thi đọc . - HS đọc đoạn 1 - Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được ……. Nghuệch ngoạc. - HS đọc đoạn 2 - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá . - Để làm thành một cái kim. - Cậu không tin - Cậu bé ngạc nhiên, nói với bà cụ rằng : Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được ? - Học sinh đọc đoạn 3,4. - Cậu bé tin lời bà nên cậu quay về nhà và học hành chăm chỉ ? - Câu chuyên khuyên ta nên nhẫn nại, kiên trì, không được ngại khổ… -2 em đọc lại cả bài - Em thích bà cụ , vì bà dạy cho cậu bé tính nhẩn nại kiên trì./ vì bà là người nhẫn nại, kiên trì. - Em thích cậu bé vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa. Thứ tư ngày 225 tháng 08 năm 2010 Tuần 1 Môn : Tập đọc 2 I.MỤC TIÊU - Đọc đúng rõ ràng tồn bài ; biết ngỉ hơi sau các dấu câu , giữa các dòng , giữa phần u cầu và phần trả lời ở mỗi dòng . - Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài . Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời được các CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh họa, sơ đồ vẽ các đơn vò hành chính . - Học sinh : Xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên đọc bài HS1:đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi + Những từ ngữ nào cho thấy cậu bé rất lười biếng? HS2: đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi + Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện - GV nhận xét ghi điểm B Bài mơiù 1. Giới thiệu bài - GV dùng lời giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng: “ Tự thuật” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1 * Hướng dẫn phát âm từ khó. - Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện đọc và yêu cầu học sinh đọc các từ khó : huyện , quê quán , quận trường, tự thuật, nơi ở hiện nay, Hàn Thuyên, Chương Mó… - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Gọi 1 em đọc phần chú giải SGK * Hướng dẫn đọc ngắt giọng. - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm . - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. * Thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi. + Em biết những gì về bạn Hà ? - HS đọc bài và TLCH - HS đọc bài và TLCH - Học sinh nhắc lại tựa bài - 3- 5 học sinh đọc cá nhân , đồng thanh các từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp nhau cho đến hết. - 1 học sinh đọc – Lớp theo dõi. - Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng câu –Học sinh khác nghe góp ý. - Đại diện nhóm đọc cả lớp nghe nhận xét. - Họ và tên, nam, nữ, ngày sinh, năm sinh, quê quán … - Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà nên 3 + Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy? + Hãy cho biết họ tên em? - Giáo viên mời 2,3 em lên làm mẫu trước lớp. - Giáo viên nhận xét. + Hãy cho biết tên đòa phương em đang ở? • Luyện đọc lại : Giáo viên nhắc nhỡ học sinh đọc rõ ràng, rành mạch. 4. Củng cố – dặn dò - Gọi 1 em khá đọc lại toàn bài. - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bò bài sau”Phần thưởng”. - Nhận xét tiết học . em biết rõ thông tin về bạn ấy. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên họ - HS nêu - Học sinh thi đua nhau đọc. - HS đọc lại bài Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010 Tuần 2 Môn : Tập đọc I . MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt . ( trả lời được các CH,1,2,3 ) HS khá , giỏi trả lời được CH3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: tranh minh họa phóng to. HS : xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4 A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh đọc lại bài “Tự thuật” và trả lời câu hỏi (SGK). - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:Giáo viên treo tranh và hỏi: tranh vẽ cảnh gì? - Giáo viên chỉ vào tranh và nói: đây là cô giáo, cô đang trao phần thưởng cho Na. Na không phải là học sinh giỏi nhưng cuối năm bạn vẫn được cô giáo khen thưởng, các bạn q mến. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vì sao Na được thưởng. - Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp: “Phần thưởng” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài (đọc như mục yêu cầu) Hướng dẫn HS đọc – Kết hợp giải nghóa từ. * Đọc từng câu. Giáo viên uốn nắn chỉnh sửa phát âm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn đọc ngắt giọng 1 số câu dài, câu khó ngắt. Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm bàn tán điều gì / có lẽ bí mật lắm // * Đọc từng đoạn trong nhóm. Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Gọi 1 em đọc lại đọan 1,2 và hỏi: + Câu chuyện kể về ai? + Bạn Na là người thế nào? + Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? + Các bạn đối với Na như thế nào? + Tại sao Na luôn được bạn bè quý mến mà lại buồn? + Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học? “Yên lặng” nghóa là gì? + Các bạn của Na làm gì vào giờ ra chơi? - HS đọc bài và TLCH - Tranh vẽ lễ tổng kết năm học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lặp lại tựa bài. Theo dõi SGK và đọc thầm. Học sinh đọc từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết. -Từ khó: nửa năm, làm lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, trực nhật, tẩy, … - Học sinh đọc trước lớp 3 – 5 em. Mỗi học sinh trong nhóm đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Kể về bạn Na. - Na là người tốt. - Na gọt bút chì giúp bạn, làm cho Minh nữa cục tẩy, làm trực nhật giúp bạn. - Các bạn rất quý mến Na. - Vì Na học chưa giỏi. - Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm … “yên lặng” là không nói gì. 5 + Theo em các bạn Na bàn bạc điều gì? - Giáo viên: để biết chính xác điều bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn cuối. + Em nghó Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao? + Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng? Vui như thế nào? 4. Củng cố – dặn dò - Gọi 1HS đọc lại bài và hỏi: + Qua câu chuyện này, em học được gì ở bạn Na? + Việc làm của các bạn trong lớp đề nghò cô giáo trao phần thưởng cho Na có nghóa gì? + Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không? Xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Các bạn túm tụm bàn điều gì đó có vẻ bí mật. - Các bạn cố đề nghò cô giáo trao phần thưởng cho Na vì em là cô bé tốt bụng. - Na xứng đáng nhận phần thưởng vì em là 1 cô bé tốt bụng, rất đáng quý. Nhiều học sinh trả lời. + Na vui mừng đến mức tưởng là mình nghe nhằm, đỏ bừng mặt. + Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy. + Mẹ lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe. - Tốt bụng, hay giúp đỡ người khác. - Biểu dương người tốt việc tốt. - nên Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010 Tuần 2 Môn : Tập đọc I.MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu ý nghĩa : Mọi người , vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui .( trả lời được các CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, Tranh minh họa bài đọc HS: Xem trước bài, SGK…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 6 A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 học sinh đọc bài, mỗi em 1 đoạn bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi. - Kể những việc tốt của Na? - Theo em các bạn Na bàn bạc với nhau điều gí? - Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao? - Nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài - Mọi người, mọi vật xunh quanh đều làm việc, làm việc tuy vất vả nhưng lại đem đến niềm vui. Để biết rõ điều này chúng ta cùng học bài hôm nay. - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghóa từ. *Đọc từng câu - giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh. - Hướng dẫn đọc từ khó. - Giáo viên đọc trước 1 lần – các từ khó: quanh , quét , gà trống , trời , sắp sáng , việc , tích tắc … *Đọc từng đọan trườc lớp: chia 2 đoạn. - Đoạn 1: từ đầu … tưng bừng. - Đoạn 2: Phần còn lại. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt hơi - Giải nghóa từ – gọi học sinh giải nghóa từ. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Giáo viên uốn nắn sửa sai *Thi đọc giữa các nhóm. *Lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? + Bé làm những việc gì? - HS đọc bài theo yêu cầu và TLCH - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lặp lại tựa bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết. - Học sinh đọc 5 – 7 em, lớp đọc đồng thanh. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết. - Học sinh giải nghóa. - Từng học sinh trong tổ đọc. - Các vật: cái đồng hồ báo giờ, cành hoa đua nở làm đẹp mùa xuân - Con vật: gà trồng, tu hú, chim sâu. - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. 7 + Khi làm việc bé thấy thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc câu “Cành đào … tưng bừng” - “Rực rỡ có nghóa là gì ”? - Hãy đặt câu với từ rực rỡ ? - Tưng bừng nghóa là gì? - Hãy đạt câu với từ tưng bừng? * Luyện đọc lại: - Cho học sinh luyện đọc lại bài. - Nhắc nhở giọng đọc – bình chọn. 4.Củng cố – dặn dò. - Hỏi lại tên bài - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài Bạn của Nai Nhỏ. - Nhận xét tiết học. - Bé làm bài… - Bé thầy bận rộn nhưng rất vui. - Học sinh đọc. - Làm tươi sàng, nổi bật lên. - Mặt trời tỏa sáng vàng rực / những bông hoa rực rỡ sắc xuân … - Nghóa là vui nhộn, lôi cuốn nhiều người. - Lễ khai giảng thật tưng bừng - Làm việc thật là vui - Mọi vật , mọi người đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui và làm việc giúp mọi người trở nên có ích cho cuôc sống. Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010 Tuần 3 Môn : Tập đọc I.MỤC TIÊU được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình ( BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2) - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1 thực hiện được u cầu của BT3(phân vai , dựng lại câu chuyện ) II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc, …… Học sinh : SGK,…… . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 8 A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh đọc bài, mỗi em 1 đoạn bài “ Làm việc thật là vui” và trả lời câu hỏi. +HS1: Các con vật xung quanh ta làm những việc gì? + HS2: Bé làm những việc gì? + HS3: Câu chuyện có gì vui ? - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài -Tranh vẽ những con vật gì ? Chúng đang làm gì ? -Tại sao Nai húc ngã Sói chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài Bạn của Nai Nhỏ nhé. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện. -Luyện phát âm từ khó : * Đọc từng câu -Hướng dẫn ngắt giọng. Bảng phụ : Có lần,/chúng con gặp một hòn đá to chặn lối.// Bạn con chỉ hích vai,/ hòn đá đã lăn sang một bên.// - Đọc từng đoạn * Đọc từng đoạn trong nhóm *Thi đọc theo tổ * Cả lớp đọc đồng thanh - Giáo viên nhận xét. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. + Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ? + Cha Nai Nhỏ nói gì ? + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? -Nhận xét. -2 em đọc và TLCH. -1 em đọc cả bài và TLCH - Sói, 2 con Nai và 1 con Dê Một con Nai húc ngã con Sói. - HS nhắc lại tên bài”Bạn của Nai Nhỏ.” -Theo dõi, đọc thầm. -1 em đọc đoạn 1-2 Phát âm : ngăn cản, hích vai, chặn lối, hòn đá.( 3 - 5 em ). -HS đọc từng câu cho đến hết. -HS luyện đọc câu ( 5-7 em ) -Chia nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. - Theo dõi, đọc thầm. - Đi chơi xa cùng bạn. -“Cha không ngăn cản con, nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con”. -Lấy vai hích đổ hòn đá to ngăn chặn lối đi. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ đang rình sau bụi cây. -Lao vào gã Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa. 9 - Những hành động tốt đó ở bạn của Nai Nhỏ đã đem lại niềm tin của cha Nai Nhỏ ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3,4 nhé - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. - Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điều tốt của tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ? - GV giảng thêm : Đó là đặc điểm tốt của bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. - Theo em, người bạn tốt là người như thế nào ? - GV chốt ý : Ngoài ra người bạn tốt cần phải có thiện chí có uy tín, luôn đem lại niềm tin yêu cho mọi người. Nhận xét tuyên dương HS trả lời tốt. 4. Củng cố – dặn dò - Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa - Liên hệ GD: nên chọn bạn tốt mà chơi. Trong cuộc sống có bạn thì niềm vui sẽ tăng lên gấp đôi và nỗi buồn sẽ vơi đi một nửa. - Xem trước bài “Gọi bạn” - Nhận xét tiết học. - Theo dõi, đọc thầm. - HS trả lời theo suy nghó - Dám liều mình cứu người khác. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Có sức khoẻ là đáng quý. - Thông minh nhanh nhẹn. - Sẵn sàng giúp bạn, cứu bạn, đáng được bạn tin cậy. - Chia nhóm thi đọc lại toàn chuyện theo phân vai : người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ. Vì cha Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010 Tuần 3 Môn : Tập đọc I. MỤC TIÊU - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ : xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, gọi hoài. - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, ngắt dòng theo nhòp 3-2 hoặc 2-3. 3-1-1. - Biết đọc bài với giọng tình cảm : nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng (Bê! Bê!). - HTL 2 khổ thơ cuối bài. - Hiểu ND:Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng ( trả lời được các CH trong SGK ). II.CHUẨN BỊ GV : Tranh Gọi bạn. Viết sẵn bài thơ. 10 [...]... + Vì sao An buồn như vậy? - Vì An yêu bà, tiếc nhớ nà, bà mất, An không còn nghe lời bà kể chuyện, không còn được bà âu yếm vuốt ve Câu 2 + Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ thầy - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xao đầu giáo như thế nào? An bằng bàn tay dòu dàng, đầy trìu mến, yêu 31 + Vì sao thầy giáo không trách An khi An thương chưa làm bài tập? - Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm... lòng thương yêu bà của An Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm được bài tập chứ không phải An lười biếng, không chòu + Vì sao An lại nói với thầy sáng mai em sẽ làm bài làm bài tập? - Vì sự cảm thông của thầy đã làm An cảm động ;An cảm động trước tình thương yêu của + Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy thầy, An muốn thầy vui lòng giáo đối với An? - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An Bàn tay thầy trìu... động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì ? Mục tiêu : Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu -Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì? Ai (cái gì, con gì) là gì ? -Minh là học sinh giỏi của lớp Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Cá heo là con vật thông minh -Anh Tuấn làkó sư mới ra trường -2 em lên bảng đặt câu : -Bạn Lan là học sinh giỏi -Nhận xét, cho điểm 34 Trực quan : Bảng phụ (ghi bài 2) -Gọi 2 em... đọc tuần 7-8 -Chia 2 nhóm -Nhóm 1 : Tìm tuần 7 -Dũng, Khánh -Nhóm 2 : Tuần 8 -Minh, Nam, An -2 nhóm thi đua xếp theo thứ tự bảng chữ cái : An, Dũng, Khánh, Minh, Nam -Đồng thanh các tên vừa xếp -Nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh nhiều tên 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học Tập đọc hay sẽ cảm thụ được cái hay của văn học -Đọc bài Thứ ngày tháng -Tìm đọc các bài tập đọc năm 20 10 Tuần 9 Môn: Tập... thương yêu Khi nghe An hứa sáng mai làm bài tập, thầy khen quyết đònh của An “tốt lăm!” tin tưởng nói “Thầy biết => Vậy qua tìm hiểu bài, em nào có thể cho em nhất đònh sẽ làm” biết tình cảm của thầy giáo đối với An như - Thầy rất thương yêu học trò Thầy hiểu thế nào? và cảm thông với nỗi buồn của An, biết động viên, an ủi An Tấm lòng của thầy, bàn tay của thầy là nguồn động viên An quyết tâm học để... dầu thoáng gặp đâu -Cá nhân- đồng thanh cũng lăng xăng/ cố bơi theo chiếc bè,/ hoan nghênh váng cả mặt nước.// Giảng từ -Vài em nhắc lại nghóa trong bài -Âu yếm : thương yêu trìu mến -2 em nhắc lại âu yếm, hoan -Hoan nghênh : đón chào với thái độ vui mừng nghênh 15 -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài) Cá nhân, đồng thanh -Đồng thanh (đoạn 3) * Đọc theo nhóm * Thi đọc... ngày 29 tháng 09 năm 20 10 Tuần 6 Môn: Tập đọc I MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; bước dầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi - Hiểu ND : Ngơi trường mới rất đẹp , các bạn HS tự hào về ngơi trường và u q thầy cơ , bạn bè , 22 ( trả lời được các CH 1 ,2 ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, tranh minh họa - HS: SGK, dụng cụ môn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2. .. 1 ,2 1 em đọc cả 2 đoạn - Hồi hộp có nghóa là không yên lòng và chờ đợi 1 diầu gì đó - Từng HS đọc trứơc nhóm của mình, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sữa lỗi - Đọc bài - Bạn Lan và bạn Mai - Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm - Chỉ còn mình Mai - Lan quên bút ở nhà - Mai mở hộp bút ra rồi đóng hộp bút lại - Vì Mai nữa muốn cho bạn mượn nữa lại không muốn - Đưa bút cho Lan mượn - Mai thấy hơi tiếc - Để Lan... Đó là những truyện nào ? Một / Quang Dũng / Mùa quả cọ // Trang7 - Học sinh đọc nối tiếp cho đến hết bài - Đọc bài - Có 7 Câu chuyện - Mùa quả cọ, Hương dồng cỏ nội Bây giờ bạn ở đâu ? Người học trò cũ Bốn mùa Vương quốc vắng nụ cười Như con cò vàng trong cổ tích - 96 trang - Băng sơn - Trang 37 - Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào + Tuyển tập có bao nhiêu trang ? + Tập 4 mùa của tác giả nào... II.CHUẨN BỊ GV: Tranh minh họa bài Trên chiếc bè HS: SGK, xem trước bài,,,,, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm tra bài cũ - Tiết trước em tập đọc bài gì ? - Gọi HS đọc lại bài và TLCH HS1:Đọc đoạn 1 -2 -Vì sao Hà lại khóc ? HS2: đọc đoạn 3-4 - Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì ? - Nhận xét, cho điểm B.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Bím tóc đuôi sam -2 em đọc ( 1 em đọc đoạn 1 -2, 1 em đọc đoạn . - 96 trang. - Băng sơn. - Trang 37. - Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào. - 5 -7 HS tra cứu. - HS trả lời Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 20 10 Tuần. tra bài cũ - Gọi 2 HS lên đọc bài HS1:đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi + Những từ ngữ nào cho thấy cậu bé rất lười biếng? HS2: đọc đoạn 2, 3 và trả lời

Ngày đăng: 29/10/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w