Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 Ngày soạn: 9/8/2009 Ngày dạy: 10/8/2009 Tiết 1: Tập đọc : Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ). -Hiểu nội dung của bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu. Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ) II.Đồ dùng dạy -học: -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc III.Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức. -Giáo viên kiểm diện lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: -Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK-TV4. *Giới thiệu chủ điểm và bài học : - Chủ điểm đầu tiên "Thơng ngời nh thể th- ơng thân "với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con ngời yêu thơng, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn. - Giới thiệu tập chuyện Dế Mèn phiêu lu ký (Ghi chép về cuộc phiêu lu. của Dế mèn) . - Bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lu ký . - Cho HS quan sát tranh. HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1HS khá đọc bài ? Bài đợc chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc tiếp sức lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi học sinh đọc tiếp sức lần 2 kết hợp giảng từ - Yêu cầu HS đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. - Mở phụ lục - 2HS đọc tên 5 chủ điểm - Nghe - Quan sát . - 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm - 4 đoạn . - Đọc nối tiếp từng đoạn - Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp Nguyễn Thị Hằng Nga- - 1 Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? -Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà trò bị bọn nhện ứt hiếp đe dọa nh thế nào? Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? -Yêu cầu học sinh đọc luớt toàn bài nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích và cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? -GV nhận xét ghi bảng. HĐ3: Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -GV hớng dẫn học sinh để các em có giọng đọc phù hợp. -Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn. -GV đọc mẫu. 4 Củng cố, dặn dò : -GV giúp HS liên hệ bản thân -GV nhận xét tiết học . -D ặn chuẩn bị bài Mẹ ốm - 2 HS đọc cả bài -HS làm việc theo cặp và trả lời các câu hỏi . -HS trình bày các học sinh khác nhận xét bổ sung. -HS phát biểu. -HS nêu nội dung chính của bài. -4 học sinh đọc nối tếp 4 đoạn của bài. -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -HS thi đọc trớc lớp. Tiết 2: Toán : Ôn tập các số đến 100.000 I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết đợc các số đến 100.000 - Biết phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động củagiáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra đồ dùng học tập môn toán. 3 Bài mới: giới thiệu bài ghi đề Nguyễn Thị Hằng Nga- - 2 Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 HĐ1: Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a .GV viết số 83 251 ? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là số nào ? b) GV ghi bảng số 83 001 ; 80 201 ; 80 001 tiến hành tơng tự mục a c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề : 1 chục = ? đơn vị 1 trăm = ? chục 1 nghìn = ? trăm d) GV cho HS nêu: ? Nêu các số tròn chục ? ? Nêu các số tròn trăm ? ? Nêu các số tròn nghìn? ? Nêu các số tròn chục nghìn? HĐ2: Thực hành Bài 1 (T3): a) ? Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? Sau số 20 000 là số nào? ? Nêu yêu cầu phần b? Bài 2 (T3): Nêu yêu cầu - GV cho giúp HS phân tích mẫu - GV kẻ bảng Bài 3 (T3) - GV ghi bảng ? Nêu yêu cầu của phần b ? - 2HS đọc số hàng đơn vị : 1 hàng chục: 5 hàng trăm : 2 hàng nghìn : 3 hàng chục nghìn : 8 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - 1 chục, 2 chục 9 chục - 1 trăm, 9 trăm - 1 nghìn, 9 nghìn . - 1 chục nghìn, 100.0000 HS nêu yêu cầu - Viết số thích hợp vào dới mỗi vạch của tia số - 20 000 - 30 000 - Lớp làm trên bảng lớp. - Viết số thích hợp vào chỗ trống - 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000. HS nêu yêu cầu -Viết theo mẫu - 1 HS lên bảng - Làm BT vào Nêu yêu cầu phần a . - Viết mỗi số sau thành tổng - 1 HS lên bảng - Lớp làm bảng con : Nguyễn Thị Hằng Nga- - 3 Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 - HD học sinh làm mẫu : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Chấm 1 số bài ? Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 4. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 000(tt) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - Viết theo mẫu: 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số Tiết 3 : Mĩ thuật: Vẽ trang trí Màu sắc và cách pha màu. Lồng ghép hoạt động ngoài giờ lên lớp:ổn định tổ chức I. Mục tiêu: - Biết thêm cách pha các màu: Da cam, xanh lá cây và tím. - Nhận biết đợc các cặp màu bổ túc -Pha đợc màu theo HD. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. -ổn định tổ chức phân chia cán sự lớp. II. Chuẩn bị: GV: - SGV, hộp màu, bút vẽ, hình vẽ 3 màu gốc. 3 cái cốc thuỷ tinh để pha màu. HS: SGV, vở TH, hộp màu, bút vẽ. Dụng cụ pha màu CB theo N6. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng học tập 3 B ài mới: giới thiệu bài ghi đề. *HĐ1: Quan sát - nhận xét: - GV giới thiệu cách pha màu. - GV treo bảng 3 màu gốc. - Kể tên các màu cơ bản ( màu gốc) - Giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản. Đỏ + vàng --->da cam. Xanh lam + vàng ----> xanh lục. - Quan sát. Nghe - Đỏ, vàng, xanh lam. - Quan sát H2 ( T30 Nguyễn Thị Hằng Nga- - 4 Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 Đỏ + xanh lam ---->tím. - Giới thiệu các cặp màu bổ túc các màu pha đợc từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại tạo thành những cặp màu bổ túc. Các cặp màu bổ túc đợc sắp xếp đối xứng nhau H3. - GV pha lần lợt 3 màu cơ bản với nhau - Pha 3 màu cơ bản với nhau ta sẽ đợc những màu nào? - Kể tên 3 cặp màu bổ túc? * HĐ2: Cách pha màu; - GV làm mẫu cách pha màu. - GV vừa pha màu vừa giải thích. Dùng 3 cốc thuỷ tinh màu trắng pha màu để HS quan sát. - GV pha màu đỏ + vàng - Cô pha màu đỏ + vàng đợc màu gì? - Pha màu xanh lam + Vàng đợc màu gì? - Pha màu đỏ + xanh lam đợc màu gì? - GV giới thiêu màu ở hộp sáp, chì màu, bút dạ . các loại màu trên đã đợc pha chế sẵn nh cách pha màu cô vừa giới thiệu cho các em. * HĐ3 : Thực hành; - GV quan sát HD. - HDHS tô màu vào vở tập vẽ bài 1. - Quan sát uốn nắn. - GV làm mẫu cách vẽ màu. * HĐ4: Nhận xét- đánh giá: - Chọn 1 số bài. - Nhận xét. *HĐ5: ổn định tổ chức phân chia cán sự lớp 4 Củng cố, dặn dò: - Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. - Quan sát hoa lá và chuẩn bị 1 số bông - Nghe. Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngợc lại. Lam bổ túc cho da cam và ngợc lại. Vàng bổ túc cho tím và ngợc lại. - Quan sát H3 - Quan sát H4,5. - Đỏ đậm, đỏ . - Tím, chàm - HS nêu. - Da cam, xanh lam, tím. + Đỏ và xanh lá cây. + Xanh lam và da cam. + Vàng và tím. - Quan sát. Đỏ + vàng ----> da cam - HS quan sát Xanh lam + vàng ---> xanh lục. Đỏ + xanh lam ---->tím. - HS: Nêu - Pha màu xanh lục, da cam, tím. ( trên nháp hoặc pha màu) - Tô màu. - Quan sát. - Nhận xét, đánh giá xếp loại. Nguyễn Thị Hằng Nga- - 5 Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 hoa, chiếc lá thật để làm mẫu cho bài sau. -Quan sát hoa lá và chuẩn bị 1 số bông hoa, chiếc lá thật Tiết Thể dục thầy Lâm dạy. Tiết 5: Hoạt động tập thể Chào cờ đầu tuần. Ngày soạn: 10/8/2009 Ngày dạy: 11/8/2009 Tiết 1: Chính tả: Nghe - viết Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết trình bày bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng các bài tập chính tả phơng ngữ;BT(2b) II. Đồ dùng dạy học: - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2b. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nguyễn Thị Hằng Nga- - 6 Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 1 ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. -GV kiểm tra đồ dùng phân môn chính tả. 3 Bài mới: giới thiệu bài ghi đề HĐ1:Hớng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc bài viết. -Đoạn văn ý nói gì? - GV đọc từ khó. - NX, sửa sai - Hớng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng t thế. - GV đọc bài cho học sinh viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm , chữa bài ( 11 bài) - GV nhận xét HĐ2: HDHS làm bài tập Bài2 b (T5) - Nêu yêu cầu? - GV nhận xét - Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài Mời năm cõng bạn đi học - Nghe - theo dõi SGK. - Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, từ ngữ mình dễ viết sai. - Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò. - Cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội - Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng. - Nghe. - Viết bài. - Đổi vở soát bài. - Điền vào chỗ trống. - HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng. Tiết 2: Toán: Ôn tập các số đến 100 000 < tiếp> I. Mục tiêu: -Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số:nhân (chia) số có đến 5 chữ sốvới (cho) số có một chữ số. -Biết so sánh xếp thứ tự (đến 4 số )các số đến100000. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. -Víêt các số sau thành tổng: 3456; -3 học sinh lên bảng làm bài Nguyễn Thị Hằng Nga- - 7 Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 2689;5674. 3 Bài mới: giới thiệu bài ghi đề BT1: yêu cầu học sinh làm cột 1 BT 2a -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nhận xét. Bài 3 (làm dòng 1,2) - Nêu cách so sánh số 5870 và 5890? -GV nhận xét kết luận 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 - Bài 3 củng cố kiến thức gì ? BT 4b 4. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Về nhà xêm trớc bài Ôn fập các số đến 100000(tt) -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS nhẩm và nêu kết quả. 7000 + 2000 = 9000 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 -HS nêu yêu cầu bài tập. - Đặt tính rồi tính - Làm vào vở, 4 học sinh lên bảng 327 25968 3 x 3 19 8656 975 16 18 a) 4637 7035 8245 _ 2316 12882 4719 - Hai số này có 4 chữ số. - Các số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. - ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890 -HS làm bảng con, 4 học sinh lên bảng làm. - HS nêu -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm vào vở. Tiết 3: Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng . I. Mục ớch yờu cu: - Nắm đợc cấu tạo ba phn ca tiếng ( õm u vn v thanh)- nội dung ghi nhớ. - Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1vào bảng mẫu (mục III) . Nguyễn Thị Hằng Nga- - 8 - + Giáo án lớp 4 Năm học 2009 2010 II. Đồ dùng : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ ghép tiếng III. Các hoạt động day và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. -GV kiểm tra đồ dùng phân môn Luyện từ và câu. 3 Bài mới: giới thiệu bài ghi đề :- GV giới thiệu về tác dụng của LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn . HĐ1: Phần nhận xét *Yêu cầu 1: -Đếm thành tiếng dòng đầu (Vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn ) - Đếm thành tiếngdòng còn lại *Yêu cầu 2: -Nêu yêu cầu? Phân tích tiếng đánh vần . - GVghi kết quả làm việc của HS lên bảng .- NX, sửa sai *Yêu cầu 3: Nêu yêu cầu? - Gọi 2 học sinh trình bày KL. * Yêu cầu 4: - Nêu yêu cầu? - Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng bầu? - Tiếng nào không đủ bộ phận nh tiếng bầu? - Qua VD trên em rút ra kết luận gì? HĐ2: Phần ghi nhớ: - GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng và giải thích. Mỗi tiếng thờng gồm có 3 bộ phận ( âm đầu, vần, thanh). Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. Thanh ngang không đợc đánh dấu khi viết, còn các thanh - Đọc nhận xét và làm theo Y/c lớp đọc thầm. - Cả lớp đếm dòng 1 : 6 tiếng 2 : 8 tiếng câu tục ngữ có 14 tiếng - 1HS đọc - Cả lớp đánh vần thầm - 1HS làm mẫu - 1HS đánh vần thành tiếng - Cả lớp đánh vần, ghi kết quả bảng con - Bờ - âu - bâu - huyền - bầu - Giơ bảng. - Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành âm đầu: b thanh: huyền vần: âu Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - Tiếng " bầu" gồm 3 phần âm đầu, vần, thanh. - 1 HS nêu - HS làm nháp. - Lấy, bí, cùng, rằng, khác, giống, giàn, th- ơng, tuy, nhng, chung. - ơi. Nguyễn Thị Hằng Nga- - 9 Giáo án lớp 4 Năm học 2009 2010 khác đều đợc đánh dấu ở phía trên hoặc dới âm chính. HĐ3: Phần luyện tập: Bài 1(T7) - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai. Bài 2(t) - Nêu yêu cầu? HS khá, giỏi suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng. 4.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng câu đố. -Chuẩn bị bài luyện tập về cấu tạo của tiếng. - Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. - HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS đọc,lớp đọc thầm - làm bài tập vào vở. - Đọc kết quả mỗi em PT 1 tiếng. - Giải câu đố sau: - Để nguyên là sao bớt âm đầu thành ao đó là chữ sao. Tiết 4: Lịch sử: Môn lịch sử và địa lý. I. Mục tiêu : -Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ thời Hùng V- ơng đến buổi đầu thời Nguyễn. -Biết môn Lịch sử và Địa lígóp phần giáo dục tình yêu thiên nhiêncon ngời và đất nớc Việt Nam. - Trên đất nớc ta có nhiều diện tích sinh sống và có chung một lịch sử, một TQ. - Một số yêu cầu khi học xong môn lịch sử và địa lý. II. Chuẩn bị : - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số DT ở 1 số vùng. - Bản đồ TNVN, hành chính. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3B ài mới: giới thiệu bài ghi đề HĐ1: Làm việc cả lớp. Bớc1: Bớc 2: Chỉ bản đồ. Em hãy xác địn vị trí của nớc ta trên bản đồ địa lí TNVN. - GVtheo bản đồ TNVN. - Đất nớc ta có bao nhiêu DT anh em? - Em đang sinh sống ở nơi nào trên đất nớc ta? - Đọc thầm SGK. - HS lên chỉ và nêu phía Bắc giáp TQ. Phía Tây giáp Lào, Cam- pu- chia. Phía Đông, Nam là vùng biển rộng. - 54 dân tộc anh em - Tỉnh Phú Yên. Chỉ bản đồ. Nguyễn Thị Hằng Nga- - 10 [...]... 2009 2010 - Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể - HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh - Xem tranh, đọc thầm yêu cầu hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyên *H2: GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - GV kể chuyện lần 1 - Nghe + Giải nghĩa từ khó -GV k ln 2 kt - Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời *H3: HDHS kể chuyện, trao đổi về ý dới mỗi tranh nghĩa câu chuyện:hp tranh minh ha - Các em chỉ cần kể đúng... -Lá bàng ,lá bởi vừa quan sát? -Hoa hồng ,hoa cúc ?Nêu đặc điểm ,hình dáng của mỗi loai -HS nêu hoa ? ?Nêu màu sắc của mỗi loại hoa lá ? -Lá màu xanh ,hoa hồng màu đỏ ,hoa cúc -Mõi loại hoa,lá có có hình dạng và màu màu vàng sắc khác nhau *HĐ2: Cách vẽ hoa lá : -Cho HS xem tranh vẽ hoa lá -Quan sát -Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa lá trớc khi vẽ -Giới thiệuhình gợi ý cách vẽ -Quan sát -GV vẽ lên bảng +Vẽ... đọc cho 2 HS lên bảng viết các tiếng -Kiểm tra bài tập ở tiết chính tả trớc (BT2) có vần an/ ang : hoa ban, con ngan, hàng B Bài mới: giới thiệu bài ghi đề ngang * HĐ1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết -GV đọc bài chính tả -Cả lớp lắng nghe - Đọc thầm bài, chú ý tên riêng cần viết hoa - Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh ? - Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm - Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm nào... GV : Tranh,ảnh một số loại hoa lá Một số bông hoa ,lá làm mẫu hình gợi ý cách vẽ hoa ,lá -HS: Một số hoa lá làm mẫu Vở thực hành ,bút chì ,tẩy ,mầu III Các họat động day và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : KT đồ dùng HT của HS đã CB 3 Bài mới: giới thiệu bài ghi đề * HĐ1: Quan sát và nhận xét -Cho HS quan sát tranh ,ảnh hoa, lá,vật -Quan sát... học : Tranh minh họa SGK III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ ? Nêu những điều kiện cần để con ngời 2 học sinh lên trình bày sống và phát triển ? 3 Bài mới: giới thiệu bài ghi đề *HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời : +Bớc 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và TL theo cặp - Quan sát và thảo luận theo cặp Bớc 2:- GV quan sát... đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh đá phanh phách + ý 2: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện - 1HS đọc đoan còn lại - Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện béo lại cứ đòi món nợ bé tí tẹo xấu hổ và còn đe doạ chúng - Chúng sợ hãi, cùng rạ ran, cuống cuồng 32 Giáoán lớp 4 Năm học 2009 2010 chạy dọc, ngang phá hết dây tơ chăng lối - Đoạn 3 ý nói gì? + ý 3: Dế Mèn giảng... trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày nh vải sợi bông vải sợi thô Không sử dụng vải lụa, vải xa tanh, Vì những vải này mềm, nhũn, khó cắt, vạch dấu, khó thêu - HS quan sát và đọc nội dung phần b(T4) b)Chỉ : ? Quan sát hình 1, em hãy nêu tên các loại - H1a chỉ khâu - H1b chỉ thêu chỉ có trong hình 1a, 1b? - HS quan sát, so sánh - GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu + Chỉ khâu thô hơn thờng cuốn thành cuộn ?... tích hồ Ba Bể I/ Mục đích, yêu cầu; -Nghe k li c tng on cõu chuyn theo tranh minh ha, k núi tip uc t an b cõu chuyn S tớch h Ba B (do GV k) -Hiu c ý ngha cõu chuyn :gii thớch s hỡnh thnh h Ba Bv ca ngi nhng con ngi giu lũng nhõn ỏi -GD hc sinh bit yờu thng, giỳp nhng ngi cú hon cnh khú khn,neo n II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể III/ Các hoạt động dạy- học: Hot ng ca giỏo viờn Hat... cả VD - Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ Tiếng  đầu Vần khôn kh ôn ngoan ng oan đối đ ôi đáp đ ap ngời ng ơi ngoài ng oai gà g a cùng c ung Bài 2(T12) : Nêu yêu cầu ? ? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ? Bài 3: ? Nêu yêu cầu ? - Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh Bài 4: ? Nêu yêu cầu ? - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng... - Cho HS xem một số sản phẩm may, khâu - HS quan sát thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối, ) - Để có những sản phẩm này cần có những - HS nghe vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay - GV ghi đề bài lên bảng * HĐ 1: Hớng dẫnHS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu )Vải : - Đọc thầm mục a SGK(T4) - lấy mẫu vải đã chuẩn bị quan sát màu sắc, hoa văn , độ dày mỏng của một số . và tím. - Quan sát. Đỏ + vàng ----> da cam - HS quan sát Xanh lam + vàng ---> xanh lục. Đỏ + xanh lam ---->tím. - HS: Nêu - Pha màu xanh lục, da. ngợc lại. - Quan sát H3 - Quan sát H4,5. - Đỏ đậm, đỏ . - Tím, chàm - HS nêu. - Da cam, xanh lam, tím. + Đỏ và xanh lá cây. + Xanh lam và da