1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 4

78 135 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 694,5 KB

Nội dung

TUẦN 9 Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) I– MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … hằng ngày 1 cách hợp lý II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . HS : - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng . III – Các hoạt động dạy học 1 ổn đònh 2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của - Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua. 3 - Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK - GV kể chuyện -> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . -> Kết luận : - HS đến phòng thi muộn có thể bò nhỡ tàu , nhỡ máy bay . - Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu cham65 có thể bò nguy hiểm đến tính mạng . d – Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK) Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . -> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng . - HS đóng vai minh hoạ. - Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến . - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . 4 - Củng cố – dặn dò- Đọc ghi nhớ trong SGK - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. Trang 1 - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. _____________________ TOÁN (41) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - MỤC TIÊU : Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song Nhận biết 2 đường thẳng song song II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.ổn đònh 2.Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”. A B D C Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song. Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau. GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: HS nêu HS nêu HS quan sát. HS thực hiện trên giấy HS quan sát hình & trả lời Vài HS nêu lại. HS liên hệ thực tế HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài Trang 2 Bài tập 3: HS sửa HS làm bài HS sửa bài 4.Củng cố -Như thế nào là hai đường thẳng song song? 5.Dặn dò: -Làm bài trong VBT-Chuẩn bò bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. __________________________________ LỊCH SỬ ( 9) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I – MỤC TIÊU - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ đòa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh bộ Lónh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Đôi nét về ĐBL: Đinh Bộ Lónh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là 1 người cương nghò, mưu cao và chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II Đồ dùng dạy học : - Tranh trong SGK - Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa điền ) Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Lãnh thổ Triều đình Đời sống của nhân dân Bò chia thành 12 vùng Lục đục Làng mạc, đồng ruộng bò tàn phá, đổ máu vô ích Đất nước quy về một mối Được tổ chức lại quy củ Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh: Hát 2.Bài cũ: Ôn tập 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: - Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hơn 1000 năm bò quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ) - Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân. Trang 3 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất? Hoạt động2: Hoạt động nhóm - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì về con người Đinh Bộ Lónh? GV giúp HS thống nhất: +Ông đã có công gì? GV giúp HS thống nhất: + Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lónh đã làm gì? GV giúp HS thống nhất: GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh - GV đánh giá và chốt ý. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất - HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - HS dựa vào SGK để trả lời - Đinh Bộ Lónh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lónh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lónh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn. - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm 4.Củng cố Dặn dò: - HS thi đua kể chuyện -GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lónh mà các em sưu tầm được. -Chuẩn bò bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) _____________ Thứù ba , ngày 19 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC (Tiết 17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I – MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại - Hiểu nội dung ý nghóa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục me đồng tình với em: nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.n đònh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK. Trang 4 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống. +Đoạn 2: phần còn lại. +Kết hợp giải nghóa từ: cây bông, thưa, kiếm sống, đầy tớ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? Mẹ cho là Cương bò ai xui. Mẹ bảo nhà Cương là dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chòu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con? Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu yếm. Cách xưng hô đó thể hiện tình cảm mẹ con trong gia đình rất thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Cử chò của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương rất thương mẹ. Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn …… đốt cây bông.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. HS đọc đoạn 1. Học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời. HS đọc toàn bài 3 học sinh đọc theo cách phân vai. 4. Củng cố: Ý nghóa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. ) 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Trang 5 ______________________________________________ TOÁN (42) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I - MỤC TIÊU : - Vẽ được đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước - Vẽ được đường cao của 1 hình tam giác II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước kẻ & ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.ổn đònh: 2.Bài cũ: Hai đường thẳng song song. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà,GV nhận xét .3Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước. a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. Bước 2: Chuyển dòch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. Bước 1: tương tự trường hợp 1. Bước 2: chuyển dòch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. Yêu cầu HS nhắc lại thao tác. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp. Bài tập 2: HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK . Bài tập 3: HS vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC A E B D C HS thực hành vẽ vào VBT D A E B C E A B D HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa 4.Củng cố - Dặn dò: -Làm bài trong SGK -Chuẩn bò bài: Vẽ hai đường thẳng song song. Chính Tả (Tiết 9 ) Trang 6 TH RÈN I– MỤC TIÊU 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ 2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b. - Tranh minh họa (nếu có) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 ổn đònh : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Thợ rèn. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Học sinh đọc bài . Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Bài thợ rèn cho các em biết những gì về nghề thợ rèn. (sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn) Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: yên ổn, chế giễu, đắt rẻ, khiêng vác. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Giáo viên giao việc : HS làm vào vở sau đó sửa bài. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập 2b. uôn hay uông Uống nước, nhớ nguồn, rau muống, lặn xuống, uốn câu, chuông kêu. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm jzj HS trả lời. HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 4. Củng cố, dặn dò-HS nhắc lại nội dung học tập -Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) - Nhận xét tiết học, chuẩn bò tiết ôn tập. KHOA HỌC (17) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I-MỤC TIÊU: -Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Trang 7 + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các qui đònh về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HÌnh trang 36,37 SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : -Khi gặp người bò bệnh em hãy chỉ cho họ nên ăn gì và thực hiện như thế nào? 3. Bài mới : 4 Củng cố: -Cho hs đóng vai, GV giao cho mỗi nhóm một tình huống: +Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm.Nếu là Hùng bạn sẽ làm thế nào? +Lan thấy em bé đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước ở công viên, nếu là Lan em sẽ làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Phòng tránh tai nạn đuối nước” Phát triển: Hoạt động 1:Thảo luận về các biện pháp phàng tránh tai nạn đuối nước -Chia nhóm thảo luận:Nên và không nên làm gì để phàng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? -Kết luận: -Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. -Chấp hành tốt các quy đònh về an toàn khi tham gia các phương tiện gieo thông đưởng thuỷ. Tuyệt đối không được lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. Hoạt động 2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi -Cho các nhóm thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? -Nhận xét ý kiến các nhóm và giảng thêm: +Không xuống nước bơi lội khi đang ra mồ hôi:trước khi xuống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, “chuột rút” +Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các nội quy của bể bơi: Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và giữ vệ sinh các nhân. +Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói. *Kết luận: -Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy đònh của bể bơi, khu vựa bơi. -Các nhóm thảo luận nhóm trưởng trình bày. -Nhắc lại. -Thảo luận, trả lời: Ở hồ bơi. -Nhắc lại . Trang 8 +Trời mùa hè nóng nực, Bảo rủ Minh đi bơi, Minh đồng ý và Bảo dẫn Minh ra con sông gần nhà. Em hãy nói suy nghó của Minh. -Nhận xét và đưa ra cách ứng xử đúng. 5.Dặn dò: Chuẩn bò bài sau KĨ THUẬT( 9) KHÂU ĐỘT THƯA I. MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của mũi khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bò dúm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. ổn đònh: 2 Bài cũ: Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu đột thưa. 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa -Nhận xét và nêu lại các bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi 1 tiến 3”. -Hướng dẫn thêm những lưu ý khi thực hiện. -Quan sát giúp đỡ những hs yếu. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá và nhận xét bạn. -Thực hành theo hướng dẫn của GV. -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. 4 Củng cố: -Nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp. 5 Dặn dò: -Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau. Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (17) MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ Trang 9 I– MỤC TIÊU Biết thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được 1 số từ cùng nghóa với từ ước mơ. Bắt đầu bằng tiếng ước; bằng tiếng mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh họa về 1 loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghóa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c) II Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phu ï, SGK III Các hoạt động dạy học 1 ổn đònh 2 – Bài cũ : Dấu ngoặc kép - GV cho HS ghi nhớ trong SGK - Nhận xét 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập” - Tìm từ đồng nghóa với từ ước mơ ( mơ tưởng , mong ước ) - Lớp nhận xét --- GV tổng kết Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài : Tìm từ đồng nghóa với từ ước mơ , GV hướng dẫn HS : Ta có thể tìm theo Bắt đầu = tiếng mơ 2 cách Bắt đầu = tiếng ước - GV nhận xét Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài : - Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể . - GV ghi bảng hàng loạt từ cho HS thi đua ghép từ ước mơ . - GV nhận xét + tổng kết Bài tập 4 : - HS nêu yêu cầu của bài . - GV hướng dẫn HS nêu một ví dụ cụ thể - Hs thảo luận nhóm HS trình bày – lớp nhận xét – GV tổng kết Bài tập 5 : HS tìm hiểu các thành ngữ . - GV cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét: Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước. Ước sao được vậy: đồng nghóa với cầu được ước thấy - HS đọc và thực hiện . - HS tìm từ và nêu . - HS thảo luận và nêu. - HS nêu HS thi đua ghép theo 3 lệnh : Đánh giá cao Đánh giá thấp Đánh giá không cao - Thảo luận nhóm . - HS trình bày . - Nhóm trình bày Trang 10 [...]... lên bảng phép nhân: 136 2 04 x 4 Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con GV nhắc lại cách làm: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: 136 2 04 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1 x 4 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 544 816 viết 1 4 x 2 = 8, viết 8 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, viết 4, nhớ 1 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5 Kết quả: 136 2 04 x 4 = 544 816 Lưu ý: Trong phép... trái & rau xanh? Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh HS trình bày tranh ảnh về Đa ø Lạt mà mình sưu tầm được xứ lạnh? Hoa & rau của Đà Lạt có giá trò như thế nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Trang 31 Quan sát tranh ảnh về hoa, trá i, rau xanh của Đà... triển: Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? -Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội -GV đọc lần lượt từng câu hỏi Đội nào có câu -Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm trả lời trước sẽ được nói trước Trang 17 -Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án) -Kết thúc trò... gì? HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận theo nhóm theo các gợi ý của GV HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & 2 nhà máy thủy điện (Ya-li, Đa Nhim) trên bản đồ tự nhiên Trang 13 Chỉ vò trí các nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim trên lược đồ hình 4 & cho biết chúng nằm trên con sông nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi 1`GV yêu cầu HS quan sát... bài học trước Có 4 cạnh bằng nhau & 4 góc vuông HS quan sát & vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV Trang 19 GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm vuông Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm Bước 4: Nối D với C... chân những từ quan trọng Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chò) để anh (chò) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chò) để thực hiện cuộc trao đổi.Về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu Nhóm đổi hoạt động - Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp 4. Củng cố – dặn... tay 2 ) Phần cơ bản a) ôn 4 động tác vừa học - ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi sai nhòp - Thực hiện cả lớp -Học động tác phối hợp -Tập phối hợp cả 5 động tác b) Trò chơi : : Con cóc là cậu ông trời 3 ) Phần kết thúc - HS chạy thường quanh sân tập - Tập hợp thành 4 hàng ngang thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá tiết học , giao việc về nhà ĐẠO ĐỨC(tiẾT... DẠY HỌC : -Giáo viên : -Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc ; một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài hát -Học sinh : -SGK; một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan, mõ … III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Phần mở đầu: Ôn tập: Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng Gọi mộ nhóm khoảng 5 em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh Trang 28 HOẠT ĐỘNG CỦA H SINH HS đọc TĐN Giới thiệu bài hát mới GV... thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm GV nêu đề bài GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: HS quan sát & vẽ theo GV vào vở Trang 16 Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm Bước 4: Nối D với C Ta được hình chữ nhật ABCD Hoạt... học tập III.Hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập: BT1 Đọc thầm đoạn văn BT.2.Tìm trong đoạn văn Tiếng có vần và thanh : ao Tiếng có đủ âm vần thanh : dưới , tầm BT3 Cho hs đònh nghóa từ đơn , từ láy , từ ghép BT4 HS nhắc lại danh từ là gì , động từ là gì ? Tìm danh từ : Tầm , cánh chú chuồn chuồn gió Tìm động từ : rì rào , rung rinh , ngược xuôi *.Cũng cố dặn dò :Gvnhận xét LỊCH SỬ . vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm -Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm. Trang 17 -Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án).

Ngày đăng: 20/10/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Phiếu học tập: Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhấ t( chưa điền ) - GIAO AN 4
hi ếu học tập: Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhấ t( chưa điền ) (Trang 3)
GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp. - GIAO AN 4
cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp (Trang 6)
GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng. GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. - GIAO AN 4
n êu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng. GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ (Trang 11)
1`GV yêu cầu HS quan sát hình 6,7 - GIAO AN 4
1 `GV yêu cầu HS quan sát hình 6,7 (Trang 14)
Nhắc nhở HS: Khi kể chuyện cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ của các nhân vật - GIAO AN 4
h ắc nhở HS: Khi kể chuyện cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, nét mặt, thái độ của các nhân vật (Trang 16)
Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm và tính chu vi hình chữ nhật đó - GIAO AN 4
ho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm và tính chu vi hình chữ nhật đó (Trang 17)
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: - GIAO AN 4
v ừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: (Trang 20)
VTM: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ - GIAO AN 4
v ật có dạng hình trụ (Trang 23)
-Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - GIAO AN 4
c điểm của hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật (Trang 27)
2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GIAO AN 4
2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ (Trang 29)
-Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - GIAO AN 4
c lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người (Trang 30)
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:   - GIAO AN 4
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: (Trang 30)
GV viết bảng phép nhân: 241 324 2 - GIAO AN 4
vi ết bảng phép nhân: 241 324 2 (Trang 35)
+Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết cho giống mẫu. +Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích. - GIAO AN 4
o àn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết cho giống mẫu. +Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích (Trang 37)
-Vậy nước có hình dạng nhất định không? Kết luận: - GIAO AN 4
y nước có hình dạng nhất định không? Kết luận: (Trang 41)
-Hình thành đôi bạn học tập - GIAO AN 4
Hình th ành đôi bạn học tập (Trang 42)
Mây được hình thành như thế nào. ATGT bài 5. - GIAO AN 4
y được hình thành như thế nào. ATGT bài 5 (Trang 43)
-Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU         - GIAO AN 4
Bảng ph ụ kẻ bảng phần b trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (Trang 52)
GV viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) 4                                                     2 x ( 3 x 4) - GIAO AN 4
vi ết bảng hai biểu thức: (2 x 3) 4 2 x ( 3 x 4) (Trang 53)
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 4; một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát _ Bảng phụ có chép bài TĐN số 3 : Cùng bước đều . - GIAO AN 4
h ạc cụ, máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 4; một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát _ Bảng phụ có chép bài TĐN số 3 : Cùng bước đều (Trang 55)
Ý c đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu. - GIAO AN 4
c đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu (Trang 57)
GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 =? - GIAO AN 4
ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 =? (Trang 58)
1- Xác định được đề tài trao đổi, nội dun g, hình thức trao đổi. - GIAO AN 4
1 Xác định được đề tài trao đổi, nội dun g, hình thức trao đổi (Trang 61)
GV: -Bảng phụ ghi sẵn các bài tập I. 1 - GIAO AN 4
Bảng ph ụ ghi sẵn các bài tập I. 1 (Trang 62)
-Bảng đồ hành chính Việt Nam - phiếu học tập ( chưa điền )  - GIAO AN 4
ng đồ hành chính Việt Nam - phiếu học tập ( chưa điền ) (Trang 63)
HS viết số vào bảng con Bài tập 3:HS làm vào vở.  - GIAO AN 4
vi ết số vào bảng con Bài tập 3:HS làm vào vở. (Trang 67)
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA  TỪ ĐÂU RA? - GIAO AN 4
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? (Trang 69)
4.Củng cố:-Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu ra? - GIAO AN 4
4. Củng cố:-Mây được hình thành thế nào? Mưa từ đâu ra? (Trang 70)
Gv chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ)    *Hoạt động 2: Luyện tập - GIAO AN 4
v chốt ý lại và cho hs nhắc lại (đính bảng từ) *Hoạt động 2: Luyện tập (Trang 72)
-Hình thành đôi bạn học tập - GIAO AN 4
Hình th ành đôi bạn học tập (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w