Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
206 KB
Nội dung
Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 Tn 5 Thứ hai Ngày soan : Ngày dạy : Tập đọc : CHIẾC BÚT MỰC ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cơ giáo khen ngợi bạn Mai là cơ bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lại được các CH 2, 3, 4, 5) - HS khá, giỏi trả lời được CH1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc. III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 A.KIỂM TRA - 2 HS đọc bài: Trên chiếc bè. -Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì? - Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chư dế có gì thú vị? - Nhận xét, ghi điểm B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: - Giới thiệu chủ điểm: Tranh trang 2 SGK. - Giới thiệu bài: …Chiếc bút mực. 2. Luyện đọc a, GV đọc mẫu, HDHS đọc bài. -GV đọc diễn cảm bài văn. - HD HS cách đọc tồn bài văn. b, GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các từ khó. (Dế Trũi, nghênh,săn sắt) - Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ. VD: Ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu được viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan/ vẫn phải viết bút chì. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – chú giải SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi, - Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét. Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 87 Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 - Cả lớp đọc đồng thanh. TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi sau: ? Trong lớp bạn nào còn phải viết bút chì?- Bạn Lan và Mai ? Những từ nào cho thấy Mai rất mong đựơc viết bút mực? (Hồi hộp nhìn cơ, buồn lắm) ? Chuyện gì xảy ra với bạn Lan? (Lan qn bút ở nhà.) ?Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút ?(Vì Mai nửa muốn cho Mai mượn bút nửa thì khơng) ? Cuối cùng Mai đã làm gì?(Mai đã cho Lan mượn) ? Thái độ của Mai như thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực?(Mai thấy hơi tiếc) ? Mai đã nói với cơ như thế nào?(Để Lan viết trước) ?Theo em Mai có đáng khen khơng ? Vì sao?(Có. Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè) 4.Luyện đọc lại: - Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ -Gọi 1HS đọc lại tồn bài: ? Câu chuyện này khun chúng ta điều gì? -u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung, để chuẩn bị cho tiết học kể chuyện. Toán 38 + 25 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số. - GD học sinh ham thích học mơn Tốn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 6 bó que tính và 3 que tính rời. - Bảng gài. III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA : - 2 HS : Tính: 28 + 3= .; 48 + 6 = .; 9 + 34 = ; 16 + 34 = Nhận xét chữa bài B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: 38 + 25 2. Hướng dẫn a. Giới thiệu phép cộng 38+25 Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 88 Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 - Nêu bài tốn: Có 38 que tính, thêm 25 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - HS thao tác trên que tính và trả lời: 38 que tính thêm 25 que tính là 63 que tính. - Ngồi cách dùng que tính để đếm chúng ta còn có cách nào nữa? (Thực hiện phép cộng 38+25) - Hướng dẫn thực hiện phép cộng 38+25. GV vừa thao tác vừa u cầu HS làm theo. - u cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác ghi ra nháp. - Theo dõi kiểm tra, nhận xét. 3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: Tính - u cầu HS lên bảng làm bài, và các bạn khác vào vở. - Hỏi thêm về cách đặt tính: 44 + 8; 58 +36 - HS và GV nhận xét. Bài 3 - u cầu 1 HS đọc đề bài. - Bài tốn cho biết những gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết con kiến đi từ A đến C phải đi đoạn đường bao nhiêu dm ta làm như thế nào? - HS làm bài; 1HS làm bài ở bảng lớp. - Nhận xét. C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ - Bài học hơm nay, các em biết được thêm kiến thức gì? - Các em cần lưu ý điều gì, khi đặt tính và tính? - GV nhận xét tiết học - Dặn: HS về học, làm các bài tập ở VBT và chuẩn bị tiết sau. Chính t ả : (Tập chép) CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả(SGK). - HS làm đúng các bài tập 2, BT 3a - GD học sinh viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép. - Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA BÀI CŨ : - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: Khun, chiều, dỗ em ,ăn giỗ. - Nhận xét ghi điểm. Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 89 Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại . - Hướng dẫn HS nắm ND bài chính tả. ? Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?(Chiếc bút mực) ? Đoạn văn này kể về chuyện gì?(Lan được viết bút mực nhưng lại qn bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn) - HS tập viết vào bảng con những chữ khó: cơ giáo, khóc, mượn, qn. - GV gạch dưới những từ HS thường viết sai. - HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét: - Chấm bài 10 bài, nhận xét. 3. HD làm bài tập CT: BT2: -GV nêu u cầu của bài; điền vào chỗ trống ia hay ya? - 2 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào vở bài tập. - Dán phiếu lên bảng, chữa bài: Lời giải đúng: tia nắng, đêm khuya, cây mía. Bài 3: (lựa chọn) làm bài 2b: - Tìm những từ có chứa tiếng có vần en hoặc vần eng. - Tiến hành tương tự như bài 2. VD: xẻng, đèn, khen, thẹn… C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ - Nhận xét giờ học - Dặn: HS về nhà viết lại những từ viết sai, và làm bài tập 3b . Thứ ba Ngày soạn: Ngày dạy: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+ 5; 38+ 25. - Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng. - GD học sinh tự giác trong học tập. II. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA : - 2 HS lên bảng + Nêu cách tính và thực hiện phép tính: 28 + 38; 48 + 17; 58 + 12; 68 + 33 + Nhận xét chữa bài. Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 90 Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm - HS u cầu của bài. - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét. Bài 2. Đặt tính rồi tính - HS nêu u cầu của bài. - Khi đặt tính chúng ta cần chú ý điều gì? - Ta thực hiện tính như thế nào? - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét - Chữa bài. Bài 3. - u cầu HS nêu đề bài.(Giải bài tốn theo tóm tắt) - Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu cần tìm gì? - 3HS dựa vào tóm tắt đọc đề bài . - HS làm bài vào vở;1HS lên bảng. - Nhận xét - Chữa bài. C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ - Cho HS nêu lại cách tính và tính 28 + 25 - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm. Tập đọc: MỤC LỤC SÁCH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Nghỉ hơi sau mỗi cột. Biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5; cả lớp trả lời được câu hỏi 1,2,3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi tập 6. - Bảng phụ viết 2 dòng mục lục sách để hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA : - 3 HS đọc bài: Chiếc bút mực. -Câu chuyện khun chúng ta điều gì? - Nhận xét, ghi điểm Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 91 Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Mục lục sách 2. Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu :giọng đọc rõ ràng, rành mạch. - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng mục: - GV treo bảng phụ ghi 2dòng, để HD HS luyện đọc. + Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.// + Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.//trang 28.// - HS nối tiếp nhau đọc từng mục.Dành nhiều thời gian cho những em yếu. b.Đọc từng mục trong nhóm: -Giãi nghĩa từ: Chú giải SGK c.Thi đọc giữa các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc. ? Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện?(7 câu truyện) ? Đó là những truyện nào? ? Tuyển tập này có bao nhiêu trang? ? truyện Người học trò cũ ở trang nào? ?Truyện Mùa quả cọ của tác giả nào? ? Mục lục sách để làm gì? GV kết luận: SGV 4. Luyện đọc lại: - 3 em thi đọc lại bài, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ - Muốn biết quyển sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta phải làm gì? - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực.(BT1) - HS khá, giỏi bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. - Hộp bút, bút mực. III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 92 Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - 4HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện Bím tóc đi sam + Nhận xét và ghi điểm cho HS. B. BÀI MỚI :: 1. Giới thiệu bài: … Chiếc bút mực 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Kể lại từng đoạn câu chuyện - Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu. - u cầu học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi cho học sinh kể nội dung của tranh. * Tranh 1 - Cơ giáo gọi Lan lên bàn cơ làm gì ? - Thái độ của Mai thế nào? - Khi khơng được viết bút mực, thái độ của Mai ra sao? * Tranh 2 - Chuyện gì đã xảy với Lan?; Khi biết mình qn bút bạn Lan đã làm gì? - Lúc đó thái độ của Mai ra sao?; Vì sao Mai loay hoay với hộp bút nhỉ? *Tranh 3: - Bạn Mai đã làm gì?; Mai đã nói gì với Lan? * Tranh 4: - Thái độ của cơ giáo như thế nào? - Khi mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào? - Cơ giáo cho Mai mượn bút và nói gì? b. Kể lại tồn bộ câu chuyện - Học sinh kể từng đoạn theo nhóm. - 3 HS kể lại tồn bộ câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ ? Theo em thế nào là người bạn tốt? - Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS. - Dặn: HS về nhà KC cho người thân nghe. Tập viết : CHỮ HOA : D I. MỤC ĐÍCH U CẦU - Viết đúng chữ hoa D (dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh(3 lần) Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 93 Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 - Viết đúng kiểu chữ, đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ. - HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ D đạt trong khung chữ (như SGK ). - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Dân(dòng 1), Dân giàu nước mạnh(dòng 2). Vở BTTV. III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC A. KIỂM TRA - 2HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con chữ C, Chia. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : D 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa D * HDHS quan sát và nhận xét - GV giúp HS quan sát và nhận xét chữ: ? Chữ D hoa cao mấy li?(cao 5 li- 6 đường kẻ) ? Chữ D hoa gồm mấy nét?(1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bảng – nét lượn 2 đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Giáo viên tô chữ mẫu trong khung và nói: D trên ĐK6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, D ở đường kẻ ngang. - Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết D - Yêu cầu học sinh viết tay không - Yêu cầu học sinh viết bảng con 2 lượt - 1 học sinh lên bảng viết - GV nhận xét, uốn nắn thêm HS. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Gọi 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. - Giáo viên viết mẫu cụm từ ứng dụng: - HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét về độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh ở các chữ, khoảng cách giữa các chữ cái . - GV viết chữ mẫu lên bảng. * HD HS viết chữ Dân vào bảng con : - HS tập viết chữ Dân 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết. Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 94 Giỏo ỏn lp 2 Nm hc 2010- 2011 4. Hng dn HS vit vo v : - 1 dũng ch D c va, 1dũng ch D c nh, 1 dũng ch Dõn c va, 1dũng ch Dõn c nh,1 dũng cm t ng dng c nh. - GV theo dừi, giỳp HS yu, kộm vit ỳng qui trỡnh, hỡnh dỏng v ni dung . 5. Chm, cha bi - GV chm 6 bi , sau ú, nờu nhn xột c lp rỳt kinh nghim . C. CNG C- DN Dề - GV nờu li cỏch vit ch hoa D - GV nhn xột tit hc - Dn HS v nh tp vit thờm trong v TV Th t Ngy son : Ngy dy : Luyn t v cõu: TấN RIấNG. CU KIU AI L Gè? I. MC CH YấU CU - Phõn bit c cỏc t ch s vt núi chung vi tờn riờng ca tng s vt v nm c quy tc vit hoa tờn riờng Vit Nam(BT1); Bc u bit vit hoa tờn riờng Vit Nam(BT2) - Bit t cõu theo mu Ai l gỡ? (BT3) II. DNG DY HC - Bng ph vit ND bi tp 1. V bi tp. - Phiu hc tp ghi ni dung bi 2. III. CAC HOAẽY ẹONG DAẽY HOẽC A. KIM TRA - 2 HS tỡm mt s t ch tờn ngi, tờn vt. - 3 HS t cõu vi t ch ngi, ch vt v gch chõn di t ú. - Nhn xột, ghi im. B. BI MI: 1. Gii thiu bi: Tờn riờng. Cõu kiu Ai L gỡ ? 2. HDHS lm bi tp: Bi tp 1. - HS nờu yờu cu BT1: Cỏch vit cỏc t nhúm 1 v nhúm 2 khỏc nhau nh th no? Vỡ sao? GV: Cỏc em phi so sỏnh cỏch vit cỏc t nhúm 1vi cỏc t nm ngoi ngoc n nhúm 2. - HS phỏt biu ý kin, lp v GV nhn xột, kt lun: + Cỏc t ct 1 tờn chung, khụng vit hoa Gv: Lý Th Hng Trng Tiu hc Gio Phong 95 Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 + Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sơng, ngọn núi 1 thành phố, 1người. Những tên riêng đó phải viết hoa. - HS đọc thuộc lòng ghi nhớ trong SGK. Bài tập 2: - HS nêu u cầu:Viết tên 2 bạn trong lớp, tên một dòng sơng,(hoặc suối, kênh hồ rạch… tên địa phương.) - GV: Mỗi em chọn tên 2 bạn trong lớp mình(xác định đầy đủ họ và tên) viết, sau đó viết tên 1dòng sơng hoặc một ngọn núi… - 2em làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào vở bài tập. - Dán phiếu lên bảng, chữa bài; VD: + Tên bạn: Nguyễn Quốc Hưng, Mai Giang Nam, + Tên sơng: Bến Hải GV: Viết hoa tên riêng: viết hoa các chữ cái của đầu mỗi tiếng. Bài 3: - HS nêu u cầu của bài: Đặt câu theo mẫu Ai(hoặc cái gì, con gì) là gì? - HS làm bài vào vở nháp, nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp. VD; Trường em là Trường Tiểu học Gio Phong Lớp học này là của chúng em. C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ - Tên riêng chỉ người và vật ta phải viết như thế nào? - GV nhắc lại kiến thức cơ bản đã học : - Đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? - u cầu HS về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học. Toán HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU: - Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số miếng bìa HCN, hình tứ giác, các hình vẽ phần bài học SGK III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA : - 2 HS lên bảng 28 + 9; 37 + 11; 48 + 25; 48 + 23 + Nhận xét, chữa bài. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Hình chữ nhật - hình tứ giác. 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu HCN - GV đưa một số hình có dạng HCN và giới thiệu: Đây là HCN. Gv: Lý Thị Hương Trường Tiểu học Gio Phong 96 [...]... tập: a, GV treo trang lên bảng và hỏi: Bước tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu? (Bạn trai đang vẽ con ngựa trên bức tường) Bước trang 2: Bạn trai nói gì với bạn gái? (Hình vẽ có đẹp khơng?) Bước trang 3: Bạn gái nhanh xét như thế nào? (Vẽ lên tường làm xấu trường lớp) Bước trang 4: 2 Bạn đang làm gì? (2 bạn qt vơi lại bước tường cho sạch) - Bây giời các em hãy ghép nội dung các bức tranh thành câu chuyện... biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa Cách tiến hành: *Bước 1: Phát 1 nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ cơ quan tiêu hóa các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa *Bước 2: u cầu HS gắn chữ vào bên cạnh cơ quan tiêu hóa, tương ứng cho đúng *Bước 3: Các nhóm làm bài tập - Dán sản phẩm lên bảng - GV nhận xét khen nhóm làm nhanh và đúng C CỦNG CỐ- DẶN DỊ - Em hãy nêu lại tên các cơ quan tiêu hóa - Nhận xét tiết... giảng *Bước 2: Làm việc cả lớp - HS quan sát hình 2, chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy - Kể các cơ quan tiêu hóa? - HS quan sát sơ dồ cơ quan tiêu hóa đọc chú thích và trả lời câu hỏi? Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa (như tuyến nước bọt, gan,tụy) Gv: Lý Thị Hương 101 Trường Tiểu học Gio Phong Giáoán lớp 2 Năm học 2010-... sai Tự nhiên - xã hội: CƠ QUAN TIÊU HĨA I MỤC TIÊU - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mơ hình Gv: Lý Thị Hương 100 Trường Tiểu học Gio Phong Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 - Phân biệt được ống tiêu hóa và tiếng tiêu hóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa phóng to - Phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa III... GV treo tranh (hình câm) gọi HS lên bảng đính vào hình, vị trí… - Nhận xét: Gọi HS nêu lại đường đi của thức ăn Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mơn Hoạt động 2: Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa Cách tiến hành: *Bước 1: GV giảng *Bước 2: Làm việc cả lớp - HS quan sát hình... HS làm đúng động tác - GV hơ nhanh dần và đảm bảo thứ tự - khẩu lệnh GV hơ khẩu lệnh, nhưng HS làm sai động tác VD: "Nhập khẩu" bỏ tay xuống bụng HS làm sai sẽ bị phạt - GV u cầu HS nói xem các em học gì qua trò chơi này GV ghi đề lên bảng Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát tranh 1 SGk sơ đồ ống tiêu hóa đọc... Trường Tiểu học Gio Phong Giáoán lớp 2 Năm học 2010- 2011 I MỤC ĐÍCH U CẦU - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước dầu biết tổ chức các câu thành bài đặt tên cho bài(BT2) - Biết đọc mục lục 1 tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó ( BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA - 4 HS lên bảng - 2HS lần... Một số em còn thiếu 1-2 quyển vở, thước, bút chì, bảng con (Q, Cường, Tuấn Anh) - Đọc còn yếu nhưng chưa cố gắng (Cường, Xn Phương) - Viết còn sai nhiều (Cường) B, Hướng hoạt động tuần tới: - Duy trì nền nếp hoạt động tập thể, - Tăng cường rèn chữ, rèn đọccho những em viết, đọc còn yếu - Viết bài, làm sản phẩm để dán lên khơng gian lớp học - Tiếp tục thu nộp các khoản kinh phí Gv: Lý Thị Hương... LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau - HS làm bài tập 1, 2 ,4 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA : - 1 HS lên bảng giải bài tốn Lan có 28 que tính, Hà có nhiều hơn 5 que tính Hỏi Hà có bao nhiêu que tính? Nhận xét chữa bài B BÀI MỚI : 1 Giới thiệu bài: Luyện tập 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng ghi... cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ tranh thảo luận Hoạt động 2 (tiết 1) - Dụng cụ diễn kịch - Vở bài tập Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 BÀI CŨ - Biết nhận lỗi và sữa lỗi thì sẽ như thế nào? Nhận xét 2 BÀI MỚI a Giíi thiƯu bµi b Híng . câu mở đầu. - u cầu học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi cho học sinh kể nội dung của tranh. * Tranh 1 - Cơ giáo gọi Lan lên bàn cơ làm gì ? - Thái độ. bài tập: a, GV treo trang lên bảng và hỏi: Bước tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu? (Bạn trai đang vẽ con ngựa trên bức tường) Bước trang 2: Bạn trai nói gì