1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN 2 TUAN 5CKTKN

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 206 KB

Nội dung

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.. - Phân biệt được ống tiêu hóa và tiếng tiêu hóa.[r]

(1)

TuÇn 5

Thứ hai

Ngày soan : Ngày dạy : Tập đ ọc : CHIẾC BÚT MỰC

( tiết) I MỤC TIÊU

- Biết ngắt nghỉ đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lại CH 2, 3, 4, 5)

- HS khá, giỏi trả lời CH1 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc. III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1 A.KIỂM TRA

- HS đọc bài: Trên bè.

-Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách gì?

- Qua văn em thấy chơi hai chư dế có thú vị? - Nhận xét, ghi điểm

B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu:

- Giới thiệu chủ điểm: Tranh trang SGK. - Giới thiệu bài: …Chiếc bút mực.

Luyện đọc

a, GV đọc mẫu, HDHS đọc -GV đọc diễn cảm văn

- HD HS cách đọc toàn văn.

b, GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc câu: HS nối tiếp đọc câu đoạn, ý đọc từ khó. (Dế Trũi, nghênh,săn sắt)

- Đọc đoạn trước lớp: HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, ý ngắt nghỉ đúng chỗ

VD: Ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu viết bút mực,/ còn/ Mai Lan/ phải viết bút chì

- Giúp HS hiểu nghĩa từ – giải SGK.

- Đọc đoạn nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đơi,

(2)

- Cả lớp đọc đồng thanh.

TIẾT Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hướng dẫn HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi sau:

? Trong lớp bạn phải viết bút chì?- Bạn Lan Mai

? Những từ cho thấy Mai mong đựơc viết bút mực? (Hồi hộp nhìn cơ, buồn lắm) ? Chuyện xảy với bạn Lan? (Lan quên bút nhà.)

?Vì Mai loay hoay với hộp bút ?(Vì Mai nửa muốn cho Mai mượn bút nửa khơng)

? Cuối Mai làm gì?(Mai cho Lan mượn)

? Thái độ Mai biết viết bút mực?(Mai thấy tiếc) ? Mai nói với nào?(Để Lan viết trước)

?Theo em Mai có đáng khen khơng ? Vì sao?(Có Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè) 4.Luyện đọc lại:

- Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. C CỦNG CỐ- DẶN DỊ

-Gọi 1HS đọc lại tồn bài:

? Câu chuyện khuyên điều gì?

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung, để chuẩn bị cho tiết học kể chuyện

 Toán 38 + 25

I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh số - GD học sinh ham thích học mơn Tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bĩ que tính que tính rời - Bảng gài

III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA:

- HS : Tính: 28 + 3= ; 48 + = ; + 34 = ; 16 + 34 = Nhận xét chữa

B BAØI MỚI :

1 Giới thiệu bài: 38 + 25 Hướng dẫn

a Giới thiệu phép cộng 38+25

(3)

- Ngoài cách dùng que tính để đếm cịn có cách nữa? (Thực phép cộng 38+25)

- Hướng dẫn thực phép cộng 38+25 GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm theo - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính thực phép tính Các HS khác ghi nháp - Theo dõi kiểm tra, nhận xét

Luyện tập - Thực hành: Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, bạn khác vào - Hỏi thêm cách đặt tính: 44 + 8; 58 +36

- HS GV nhận xét Bài

- Yêu cầu HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết kiến từ A đến C phải đoạn đường dm ta làm nào? - HS làm bài; 1HS làm bảng lớp

- Nhận xét

C CỦNG CỐ- DẶN DỊ

- Bài học hơm nay, em biết thêm kiến thức gì? - Các em cần lưu ý điều gì, đặt tính tính?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn: HS học, làm tập VBT chuẩn bị tiết sau 

Chính t ả : (Tập chép) CHIẾC BÚT MỰC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Chép lại xác, trình bày tả(SGK) - HS làm tập 2, BT 3a

- GD học sinh viết chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép. - Phiếu cỡ to viết sẵn ND tập 2, BT III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: Khuyên, chiều, dỗ em ,ăn giỗ

- Nhận xét ghi điểm

B BAØI MỚI :

(4)

2 Hướng dẫn tập chép

- GV đọc đoạn chép bảng HS nhìn bảng đọc lại - Hướng dẫn HS nắm ND tả

? Đoạn văn tóm tắt nội dung tập đọc nào?(Chiếc bút mực)

? Đoạn văn kể chuyện gì?(Lan viết bút mực lại quên bút Mai lấy bút cho bạn mượn)

- HS tập viết vào bảng chữ khó: giáo, khóc, mượn, qn. - GV gạch từ HS thường viết sai.

- HS chép vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét: - Chấm 10 bài, nhận xét

HD làm tập CT:

BT2: -GV nêu yêu cầu bài; điền vào chỗ trống ia hay ya? - HS làm phiếu, lớp làm vào tập

- Dán phiếu lên bảng, chữa bài:

Lời giải đúng: tia nắng, đêm khuya, mía Bài 3: (lựa chọn) làm 2b:

- Tìm từ có chứa tiếng có vần en vần eng - Tiến hành tương tự

VD: xẻng, đèn, khen, thẹn… C CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét học

- Dặn: HS nhà viết lại từ viết sai, làm tập 3b

 Thứ ba

Ngày soạn: Ngày dạy: Toán LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28+ 5; 38+ 25. - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng.

- GD học sinh tự giác học tập II CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA :

- HS lên bảng

+ Nêu cách tính thực phép tính: 28 + 38; 48 + 17; 58 + 12; 68 + 33 + Nhận xét chữa

B BAØI MỚI :

(5)

Hướng dẫn luyện tập

Bài : Tính nhẩm - HS yêu cầu bài.

- Gọi HS đọc kết - Nhận xét Bài Đặt tính tính

- HS nêu yêu cầu bài.

- Khi đặt tính cần ý điều gì? - Ta thực tính nào?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét - Chữa bài.

Bài

- Yêu cầu HS nêu đề bài.(Giải tốn theo tóm tắt) - Dựa vào tóm tắt nói rõ tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu cần tìm gì?

- 3HS dựa vào tóm tắt đọc đề - HS làm vào vở;1HS lên bảng - Nhận xét - Chữa

C CỦNG CỐ- DẶN DỊ

- Cho HS nêu lại cách tính tính 28 + 25 - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Dặn nhà xem lại tập làm.

 Tập đ ọc: MỤC LỤC SÁCH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê

- Nghỉ sau cột Biết chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu

- HS giỏi trả lời câu hỏi 5; lớp trả lời câu hỏi 1,2,3,4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi tập - Bảng phụ viết dịng mục lục sách để hướng dẫn đọc III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA :

- HS đọc bài: Chiếc bút mực

-Câu chuyện khuyên điều gì? - Nhận xét, ghi điểm

B BAØI MỚI :

(6)

- GV đọc mẫu :giọng đọc rõ ràng, rành mạch - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a Đọc mục:

- GV treo bảng phụ ghi 2dòng, để HD HS luyện đọc + Một.// Quang Dũng.// Mùa cọ.// Trang 7.// + Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.//trang 28.//

- HS nối tiếp đọc mục.Dành nhiều thời gian cho em yếu b.Đọc mục nhóm:

-Giãi nghĩa từ: Chú giải SGK c.Thi đọc nhóm

Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm lại tập đọc

? Tuyển tập có tất truyện?(7 câu truyện) ? Đó truyện nào?

? Tuyển tập có trang? ? truyện Người học trò cũ trang nào? ?Truyện Mùa cọ tác giả nào? ? Mục lục sách để làm gì?

GV kết luận: SGV

Luyện đọc lại:

- em thi đọc lại bài, lớp GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất. C CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- Muốn biết sách có trang, có truyện gì, muốn đọc truyện ta phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc



Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực.(BT1) - HS khá, giỏi bước đầu kể toàn câu chuyện(BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ SGK phóng to - Hộp bút, bút mực

III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ:

- 4HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện Bím tóc sam

(7)

Giới thiệu bài: … Chiếc bút mực Hướng dẫn HS kể chuyện: a Kể lại đoạn câu chuyện

- Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi cho học sinh kể nội dung tranh * Tranh 1

- Cô giáo gọi Lan lên bàn làm ? - Thái độ Mai nào?

- Khi không viết bút mực, thái độ Mai sao? * Tranh 2

- Chuyện xảy với Lan?; Khi biết quên bút bạn Lan làm gì? - Lúc thái độ Mai sao?; Vì Mai loay hoay với hộp bút nhỉ? *Tranh 3:

- Bạn Mai làm gì?; Mai nói với Lan? * Tranh 4:

- Thái độ cô giáo nào?

- Khi viết bút mực Mai cảm thấy nào?

- Cô giáo cho Mai mượn bút nói gì? b Kể lại tồn câu chuyện

- Học sinh kể đoạn theo nhóm - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét ghi điểm

C CỦNG CỐ- DẶN DÒ ? Theo em người bạn tốt?

- Nhận xét tiết học, khen ý thức học tập HS. - Dặn: HS nhà KC cho người thân nghe.

 Tập viết : CHỮ HOA : D I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Viết chữ hoa D (dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Dân (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh(3 lần)

- Viết kiểu chữ, nét, viết quy trình, cách khoảng cách chữ, chữ

- HS giỏi viết đủ dòng trang tập viết 2. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ D đạt khung chữ (như SGK )

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li: Dân(dòng 1), Dân giàu nước mạnh(dòng 2) Vở BTTV

(8)

- 2HS viết vào bảng lớp, lớp viết vào bảng chữ C, Chia B DẠY BÀI MỚI:

Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : D Hướng dẫn HS viết chữ hoa D * HDHS quan sát nhận xét

- GV giúp HS quan sát nhận xét chữ:

? Chữ D hoa cao li?(cao li- đường kẻ)

? Chữ D hoa gồm nét?(1 nét kết hợp nét bảng – nét lượn đầu nét cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

- Giáo viên tô chữ mẫu khung nói: D ĐK6, viết nét lượn đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, D ở đường kẻ ngang

- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết D - Yêu cầu học sinh viết tay không

- Yêu cầu học sinh viết bảng lượt - học sinh lên bảng viết

- GV nhận xét, uốn nắn thêm HS

Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

- Gọi học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - Giáo viên viết mẫu cụm từ ứng dụng:

- HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng bảng, nêu nhận xét độ cao chữ cái, cách đặt dấu chữ, khoảng cách chữ

- GV viết chữ mẫu lên bảng.

* HD HS viết chữ Dân vào bảng :

- HS tập viết chữ Dân 2,3 lượt GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết. Hướng dẫn HS viết vào :

- dòng chữ D cỡ vừa, 1dòng chữ D cỡ nhỏ, dòng chữ Dân cỡ vừa, 1dòng chữ Dân cỡ nhỏ,1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ

- GV theo dõi, giúp HS yếu, viết qui trình, hình dáng nội dung Chấm, chữa

- GV chấm , sau đó, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm C CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- GV nêu lại cách viết chữ hoa D - GV nhận xét tiết học

(9)

 Thứ tư

Ngày soạn : Ngày dạy :

Luyện từ câu: TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH U CẦU

- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1); Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam(BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai gì? (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết ND tập Vở tập - Phiếu học tập ghi nội dung

III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA

- HS tìm số từ tên người, tên vật

- HS đặt câu với từ người, vật gạch chân từ - Nhận xét, ghi điểm.

B BÀI MỚI:

Giới thiệu bài:… Tên riêng Câu kiểu Ai Là ? HDHS làm tập:

Bài tập 1.

- HS nêu yêu cầu BT1: Cách viết từ nhóm nhóm khác nào? Vì sao?

GV: Các em phải so sánh cách viết từ nhóm 1với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm

- HS phát biểu ý kiến, lớp GV nhận xét, kết luận: + Các từ cột tên chung, không viết hoa

+ Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi thành phố, 1người Những tên riêng phải viết hoa

- HS đọc thuộc lòng ghi nhớ SGK Bài tập 2:

- HS nêu yêu cầu:Viết tên bạn lớp, tên dịng sơng,(hoặc suối, kênh hồ rạch… tên địa phương.)

- GV: Mỗi em chọn tên bạn lớp mình(xác định đầy đủ họ tên) viết, sau viết tên 1dịng sông núi…

- 2em làm phiếu, lớp làm vào tập - Dán phiếu lên bảng, chữa bài;

(10)

+ Tên sông: Bến Hải

GV: Viết hoa tên riêng: viết hoa chữ đầu tiếng Bài 3:

- HS nêu yêu cầu bài: Đặt câu theo mẫu Ai(hoặc gì, gì) gì? - HS làm vào nháp, nối tiếp đọc làm trước lớp

VD; Trường em Trường Tiểu học Gio Phong Lớp học chúng em

C CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- Tên riêng người vật ta phải viết nào? - GV nhắc lại kiến thức học :

- Đặt câu theo mẫu : Ai ?

- Yêu cầu HS nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học 

Toán HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TỨ GIÁC

I MỤC TIÊU:

- Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể. - Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số miếng bìa HCN, hình tứ giác, hình vẽ phần học SGK III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA : - HS lên bảng

28 + 9; 37 + 11; 48 + 25; 48 + 23 + Nhận xét, chữa

B BAØI MỚI :

1 Giới thiệu bài: Hình chữ nhật - hình tứ giác Dạy mới

a, Giới thiệu HCN

- GV đưa số hình có dạng HCN giới thiệu: Đây HCN

- GV vẽ HCN lên bảng ghi tên hình đọc: Hình chữ nhật ABCD, Hình chữ nhật MNPQ HS tự ghi tên vào hình thứ đọc

(11)

- HS tìm số vật có dạng HCN.(bàn, bảng đen, ) c.Thực hành

Bài

- Yêu cầu HS đọc đề

- HS làm vào vở, HS lên bảng làm - HS đọc tên hình cho biết hình gì? - Nhận xét

Bài

- Yêu cầu HS đọc đề - HS nhìn sách trả lời câu hỏi C CỦNG CỐ- DẶN DÒ -GV nhận xét tiết học

Dặn nhà làm tập

 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Toán BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU:

- Biết giải trình bày giải tốn nhiều

- Rèn kỹ giải toán có lời văn phép tính cộng -GD học sinh u thích mơn Tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 7quả cam có nam châm

III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA:

- HS lên bảng

1HS đặt tính tính 38 + 15 ; 78 + 1HS giải tốn theo tóm tắt:

Vải xanh : 28 dm Vải đỏ : 25 dm Cả hai mảnh: dm? + Nhận xét, chữa

B BAØI MỚI :

1 Giới thiệu bài: Dạy mới:

a.Giới thiệu tốn nhiều hơn: GV đính cam nói:

(12)

- GV giải thích tức có hàng ứng cam, để trống hình rổi thêm gài tiếp cam vào bên phải GV cho học sinh nhắc lại tốn:

- Hàng có cam, Hàng có nhiều hàng cam Hỏi hàng có cam?

- GV quà cam bên phải hình vẽ, GV viết dấu hỏi vào hàng GV gợi ý HS nêu phép tính câu trả lời hướng dẫn HS trình bày giải

Bài giải:

Số cam hàng là: + = (quả) Đáp số: cam b Luyện tập:

Bài 1: 1HS đọc đề tốn (cả lớp đọc thầm) - Bài tốn hỏi gì?

- Bài tốn cho biết gì?

- Muốn biết số bơng hoa Bình ta làm nào? -1 HS lên bảng, lớp làm vào

- Nhận xét chữa

Bài 3: 1HS đọc toán, lớp đọc thầm - HS tự tóm tắt tốn

- Lưu ý: Từ( cao ) toán hiểu là( nhiều hơn) 1HS lên bảng, lớp làm vào

- Nhận xét chữa

C CỦNG CỐ- DẶN DỊ - Hơm ta học dạng tốn gì? - Dặn: Về nhà làm BT2 vào

 Tập làm v ă n

TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1); bước dầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho bài(BT2)

- Biết đọc mục lục tuần học, ghi (hoặc nĩi) tên tập đọc tuần đĩ ( BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ BT1 SGK III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA - HS lên bảng

(13)

Nhận xét cho điểm B BAØI MỚI

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hướng dẫn làm tập:

a, GV treo trang lên bảng hỏi:

Bước tranh 1: Bạn trai vẽ đâu? (Bạn trai vẽ ngựa tường) Bước trang 2: Bạn trai nói với bạn gái? (Hình vẽ có đẹp không?)

Bước trang 3: Bạn gái nhanh xét nào? (Vẽ lên tường làm xấu trường lớp) Bước trang 4: Bạn làm gì? (2 bạn quét vôi lại bước tường cho sạch)

- Bây giời em ghép nội dung tranh thành câu chuyện

- Gọi 3HS đại diện nhóm trình bày, GV chỉnh sữa cho HS cho điểm HS kể tốt a, Bài tập

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc theo yêu cầu

- Gọi HS nói lên truyện mình? Bài tập 3:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- HS đọc mục lục tuần (sách Tiếng Việt tập 1) Nhận xét

C CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- Câu chuyện vẽ tường khun điều gì? (Khơng nên vẽ bậy tường)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tra mục lục 

Chính tả: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU

- Nghe - viÕt chÝnh x¸c, trình bày hai khỉ thơ đầu Cái trống trờng em - Lm

được BT (2a) , BT (3a)

- HS đọc thuộc thơ Cái trống trường em trước viết tả - GD học sinh có ý thức rèn chữ viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bút dạ, tờ giấy bìa lớn

- Bảng phụ viết sẵn bài a, 2b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.KIỂM TRA BÀI CŨ:

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con:

chia quà, đêm khuya, tia nắng, nắng nóng, lon ton, bánh tét - Nhận xét chữa

(14)

Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- GV đọc toàn lượt.2 HS nhìn sách đọc lại. - Hướng dẫn HS nắm ND tả

? Hai khổ thơ nói lên điều gì?(Nói trống trường lúc bạn HS nghĩ hè) ? Hai khổ thơ đầu có dấu câu dấu gì?

- HS tập viết vào bảng con, chữ khó: trống, ngẫm nghĩ, buồn. - HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét: - Chấm 10 bài, nhận xét

HD làm tập CT: Bài 2a:

- Một HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm 2a - HS làm vào tập

- Dán tờ phiếu lên bảng nhóm HS làm theo cách tiếp sức HS điền chữ cuối thau mặt nhóm đọc kết Cả lớp nhận xét kết luận nhóm thắng

Bài 3a:

- GV nêu yêu cầu - Tiến hành tương tự 2a C CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- Khi viết tả em ý chữ đầu dịng thơ tên riêng phải viết hoa - Nhận xét học

- Dặn HS nhà viết lại từ viết sai.



T

ự nhiên - xã hội: CƠ QUAN TIÊU HÓA

I MỤC TIÊU

- Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ hoặc mơ hình

- Phân biệt ống tiêu hĩa tiếng tiêu hĩa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ quan tiêu hóa phóng to

- Phiếu rời ghi tên quan tiêu hĩa tuyến tiêu hĩa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A.KIỂM TRA:

- Làm vào xương phát triển tốt? Nhận xét ghi điểm

B BAØI MỚI

- Khởi động: Trò chơi "chế biến thức ăn"

(15)

- Cách tiến hành:

Bước 1: GV hướng dẫn sách giáo viên Bước 2: Tổ chức cho HS chơi

- GV nói chậm để HS làm động tác

- GV hô nhanh dần đảm bảo thứ tự - lệnh GV hô lệnh, HS làm sai động tác

VD: "Nhập khẩu" bỏ tay xuống bụng HS làm sai bị phạt

- GV yêu cầu HS nói xem em học qua trị chơi GV ghi đề lên bảng Hoạt động 1: Quan sát đường thức ăn sơ đồ ống tiêu hóa. Cách tiến hành:

*Bước 1: Làm việc theo cặp

- HS quan sát tranh SGk sơ đồ ống tiêu hóa đọc thích vị trí cùa miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn sơ đồ

- Thức ăn vào miệng nuốt đâu ? *Bước 2: Làm lớp

- GV treo tranh (hình câm) gọi HS lên bảng đính vào hình, vị trí… - Nhận xét: Gọi HS nêu lại đường thức ăn

Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn. Hoạt động 2: Quan sát nhận biết quan tiêu hóa sơ đồ

Mục tiêu: Nhận biết sơ đồ nói tên quan tiêu hóa Cách tiến hành:

*Bước 1: GV giảng

*Bước 2: Làm việc lớp

- HS quan sát hình 2, đâu tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy - Kể quan tiêu hóa?

- HS quan sát sơ dồ quan tiêu hóa đọc thích trả lời câu hỏi?

Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa (như tuyến nước bọt, gan,tụy)

Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình

Mục tiêu: Nhận biết nhớ vị trí quan tiêu hóa Cách tiến hành:

*Bước 1: Phát nhóm tranh gồm hình vẽ quan tiêu hóa phiếu rời ghi tên quan tiêu hóa

*Bước 2: Yêu cầu HS gắn chữ vào bên cạnh quan tiêu hóa, tương ứng cho *Bước 3: Các nhóm làm tập

- Dán sản phẩm lên bảng

- GV nhận xét khen nhóm làm nhanh C CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- Em nêu lại tên quan tiêu hóa - Nhận xét tiết học

(16)

 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết giải trình bày giải tốn nhiều tình khác - HS làm tập 1, ,4

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA:

- HS lên bảng giải tốn

Lan có 28 que tính, Hà có nhiều que tính Hỏi Hà có que tính? Nhận xét chữa

B BAØI MỚI :

Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn luyện tập

Bài :

- HS đọc đề bài.

- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt

Cốc có : bút chì Hộp chì cốc :2 bút chì Hộp có : bút chì

- Để biết hộp có bút chì ta phải làm gì?(Thực hiên phép cộng + 2) - Tại sao? (Vì hộp nhiều cốc bút chì)

- HS trình bày giải vào vở: 1HS lên bảng giải toán - Nhận xét cho điểm

Bài 2:

- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán - Gọi vài HS nêu đề toán

- Cả lớp làm : 1HS lên bảng làm - Nhận xét chữa

Bài 4:

- Gọi HS Đọc đề câu a HS tự làm 1HS lên bảng tóm tắt giải toán - Cả lớp làm Nhận xét chữa

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- Cho HS tự nêu toán tự giải toán nhóm với - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn nhà xem lại tập làm.

(17)

Đ

ạo đ ức: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1) I MỤC TIÊU:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi

- Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ tranh thảo luận Hoạt động (tiết 1) - Dụng cụ diễn kịch

- Vở tập Đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

BÀI CŨ

- Biết nhận lỗi sữa lỗi nào? Nhận xét

BÀI MỚI

a Giíi thiƯu bµi

b Híng dÉn thùc hµnh:

Họat động 1: Đóng vai theo tình

Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử tình thể qua trị chơi đóng vai

* Em vừa ăn cơm xong, cha kịp dọn mâm bát bạn rủ chơi em làm gì? * Nhà có khách, mẹ dặn em quét nhà em muốn xem phim hoạt hình * Bạn đợc phân công xếp gọn chiếu sau ngủ dậy nhng em thấy bạn không làm Giáo viên kết luận:

* Em cần dọn mâm trớc chơi * Em cần quét nhà xong xem phim * Em cần nhắc bạn xếp gọn màn, chiếu Các nhóm hoạt ng phõn vai

ại diện nhóm lên bảng trình bày Nhn xột b sung

Hot ng 2: T liờn h

Giáo viên nêu sô câu hỏi liên hệ thực tế Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu

Sau mi lần học sinh nêu giáo viên nhận xét tuyên dơng giáo dục học sinh thực tốt Các em cần có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp cần sử dụng khơng cơng tìm kiếm Ngời sống gọn gàng, ngăn nắp đợc ngời yêu mến

C,CỦNG CỐ DẶN DÒ

- Gọn gàng ngăn np cú ớch li gỡ?

- Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị tiết sau



Thủ công: GẤP MÁY BAY ĐI RỜI( Tiết1) I MỤC TIÊU:

(18)

- Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng - Học sinh u thích gấp hình

- GD HS ý thức tiết kiệm giấy dọn dẹp cuối tiết học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu máy bay rời

- Quy trình gấp máy bay đuôi rời - Giấy thủ công A4

- Kéo, bút màu, thước kẻ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA

- Đa số gấp máy bay phản lực chưa đẹp, chưa sắt nét B BAØI MỚI

Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu mẫu gấp máy bay rời

- Góp ý kiến nhận xét hình dáng - Đầu, cánh, thân, máy bay - Giáo viên mở phần đầu, cánh máy bay tờ giấy hình vng

Hỏi: Muốn gấp đầu máy bay ta dùng tờ giấy gì?( Hình vng) -Để gấp máy bay rời ta dùng tờ giấy gì?(Hình chữ nhật) - Hình vng để gấp phần cịn lại:

- Đầu, thân, cánh, đuôi Giáo viên hướng dẫn mẫu:

*Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật tờ hình vng - Gấp chéo hình tờ giấy theo hình a1, 1b cắt hình a - Học sinh quan sát

*Bước 2: Gấp đầu cánh gấp đơi tờ giấy hình vng hình tam giác - Gấp theo dấu hình cho đỉnh B trùng nối A (H4)

- Lật mặt sau gấp mặt trước cho đỉnh C trùng với A (H5)

- Giáo viên gọi 1, học sinh thao tác lại bước gấp đầu, cánh máy bay rời, sau tổ chức cho học sinh tập gấp đầu cánh giấy nháp

C CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị đế tiết sau thực hành gấp máy bay đuôi rời 

Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP

I MỤC TIÊU

- HS thấy ưu điểm tuần qua để phát huy nhược điểm để khắc phục, sửa chữa

(19)

- Triển khai kế hoạch tuần sau

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Đánh giá hoạt động tuần: * Ưu điểm:

- HS ngoan, biết lời, lễ phép, đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ học tập - Sách tương đối đầy đủ, bao bọc, dán nhãn cẩn thận, số em viết chữ đẹp trình bày theo quy định

- Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ có xin phép - Có thói quen nhặt rác bỏ vào rọt rác

- Thường xuyên chăm sóc cảnh lớp học * Nhược điểm:

- Một số em thiếu 1-2 vở, thước, bút chì, bảng (Quý, Cường, Tuấn Anh) - Đọc yếu chưa cố gắng (Cường, Xuân Phương)

- Viết sai nhiều (Cường) B, H ớng hoạt đ ộng tuần tới : - Duy trì nếp hoạt động tập thể,

- Tăng cường rèn chữ, rèn đọccho em viết, đọc yếu - Viết bài, làm sản phẩm để dán lên không gian lớp học

- Tiếp tục thu nộp khoản kinh phí

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w