1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án GA5T22 cktkn&gdmt

12 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2011 CHÍNH TẢ: Hà Nội I- Mục tiêu: 1. Nghe- viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội 2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết chữ hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó (Tiếng Việt 4, tập một , tr.68) III - Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - YC HS viết những tiếng có âm đầu r, d, gi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết? - GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội . Cả lớp theo dõi trong SGK. - Nội dung của bài thơ? - GV hỏi HS về nội dung bài thơ. - GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa (viết lại ra giấy nháp những từ ngữ đó): Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV đọc lại bài chính tả cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài; nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả. Bài tập 2a): Bài tập 3b): 4.Củng cố, dặn dò. - Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Bài 2a) làm vào vở. - Bài 3b) hs chơi tiếp sức. LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện từ và câu I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp hs: 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2. Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II. Đồ dùng: Bảng phụ dùng chữa bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: Bài 1: Tìm câu ghép biểu thị quan hệ tương phản trong các câu dưới đây, xác định các vế câu và cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép ấy. a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan. GV: Trần Nam Thanh 1 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 c) Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học. d) Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn. Bài 2. Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép biểu thị quan hệ tương phản. a) … ai nói ngả nói nghiêng … ta vẫn vững như kiềng ba chân. b) … bà tôi tuổi đã cao … bà tôi vẫn nhanh nhẹn hoạt bát như hồi còn trẻ. c) … tiếng trống trường tôi đã quen nghe … hôm nay tôi tấy lạ. d) … nó gặp nhiều khó khăn … nó vẫn học giỏi. Bài 3: Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt một vài từ). * Chấm chữa bài, nhận xét dặn dò. - Câu c) và câu d) - Có thể điền như sau: a) dù … thì b) mặc dù … nhưng c) mặc dầu … nhưng d) tuy … nhưng - Ví dụ: a) Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân cho dù ai có nói ngả nói nghiêng. Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2011 TOÁN: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I Mục tiêu: Giúp hs: - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương từ quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng: Bảng phụ; một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: gọi 1 hs lên bảng làm lại bài tập 3 (tiết trước) B. Bài mới: 1.Hình thành công thức tính DTXQ của hình lập phương. - Yêu cầu hs quan sát một số hình lập phương: + Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình chữ nhật + Có bạn nói: “Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt”. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai, vì sao? - Vậy DTXQ của hình lập phương là gì? - Diện tích các mặt của hình lập phương có điểm gì đặc biệt? - Vậy để tính diện tích 4 mặt ta có thể làm như thế nào? - Bạn nói đúng, vì khi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì nó chính là hình lập phương. - DTXQ của hình lập phương cũng là tổng diện tích của 4 mặt bên. - Các mặt của hình lập phương có diện tích bằng nhau. GV: Trần Nam Thanh 2 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 - Hãy nêu quy tắc tính DTXQ của hình lập phương? 2. Hướng dẫn lập quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương. - Diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của mấy mặt? - Tính DTTP của hình lập phương ta làm thế nào? - Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ ở sgk. 3. Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu hs tự làm bài tập theo công thức. Gọi 2 hs đọc kết quả, các hs khác nhận xét. Bài 2: Yêu cầu hs nêu hướng giải và tự giải bài toán. 4. Củng cố, dặn dò. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục tiêu: 1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK)-kết quả (KQ), giả thiết (GT)- kết quả (KQ) 2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - HS làm lại BT3,4 (phần Luyện Tập) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV mời 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu. - GV chốt lại: . - Yêu cầu hs nêu ví dụ. 3. Phần ghi nhớ: (sgk) 4.Phần luyện tập. - Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập; suy nghĩ, trao đổi cùng bạn. - GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp: gạch dới các vế câu chỉ GV: Trần Nam Thanh 3 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 ĐK(GT), vế câu chỉ KQ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu. cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Là người, tơi sẽ chết cho q hương được coi là một câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ. - Bài tập 2. - GV giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK-KQ hay GT- KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. - Bài tập 3. Cách làm tương tự BT2. 5. Củng cố, dặn dò a) Cặp quan hệ nếu - thì. b) Quan hệ từ nếu. - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. - 3-4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Những em này làm xong bài, trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại (GT- KQ) b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại t rầm trồ khen ngợi (GT-KQ) c) Nếu(giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi (GT- KQ). Lòch sử Bến Tre “Đồng khởi” I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960 ,phong trào “Đồng khởi ” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi ”). - Sử dụng bản đồ ,tranh ảnh để trình bày sự kiện . - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. II. Chuẩn bò: - GV : phiếu ghi câu hỏi - DK phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận III. Các bước lên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì ? - Nhận xét _ cho điểm - Nước nhà bò chia cắt - Gọi hs đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi ở phiếu : + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào ? + Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? Tiêu biểu nhất là ở đâu ? - 2 hs nêu - HS đọc thông tin thảo luận và trả lời : + Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mó- Diệm ,nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kiềm kẹp . + Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đến đầu năm 1960 ,mạnh mẽ nhất là ở Bến tre . GV: Trần Nam Thanh 4 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 + Thuật lại sự kiện ngày 17/2/1960 + Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có ảnh hưởng gì đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam ? + Ý nghóa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Quan sát hình trang 44 sgk ,em có nhận xét gì về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam . - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bò bài “Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta ” + Ngày 17/1/1960 ,nhân dân huyện Mỏ cày đứng lên khởi nghóa ,mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở Bến tre … + Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong ,đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thò . + Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù ,đẩy Mó và quân đội Sài Gòn vào thế bò động ,lúng túng . - 2 hs đọc - HS quan sát và nêu : Khí thế nổi dậy của nhân dân miền Nam rất dữ dội ,mạnh mẽ ,toàn dân miền Nam 1 lòng chống giặc . - 2 hs đọc - Lắng nghe Kó thuật: Lắp xe cần cẩu (t1) I. Mục tiêu: - Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu . - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu . - Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được . II. Chuẩn bò: - GV : mẫu xe cần cẩu - DK phương pháp :đàm thoại ,quan sát ,thảo luận III. Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu hs nêu mục đích và tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà . - Nhận xét - Lắp xe cần cẩu (t1) - Cho hs quan sát mẫu xe - Để lắp được xe cần cẩu ,theo em cần phải lắp mấy bộ phận ?Hãy nêu tên các bộ phận đó ? - Nhận xét - HDHS chọn chi tiết như sgk - Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi : + Để lắp giá đỡ ,em chọn những chi tiết nào ? - HDHS lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ . - 2 hs nêu - Lắng nghe - HS quan sát - Để lắp được xe cần cẩu cần lắp 5 bộ phận :giá đỡ cẩu ,cần cẩu ,ròng rọc ,dây tời ,trục bánh xe - Lắng nghe và chọn - HS quan sát và trả lời : GV: Trần Nam Thanh 5 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 - Phải lắp thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ . - HDHS lắp - HDHS lắp thanh chữ U - Yêu cầu hs quan sát hình 3 và HDHS lắp cần cẩu - Yêu cầu hs quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi :Dựa vào hình 4a ,4b ,4c em hãy chọn các chi tiết và lắp các bộ phận đó - HDHS hoàn thành lắp xe cần cẩu như hình 1 - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nêu lại các bộ phận cần lắp xe cần cẩu -Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bò bài “ Lắp xe cần cẩu (t2)ø ” + Các chi tiết :thanh thẳng 7 lỗ ,5 lỗ ,tấm nhỏ ,thanh chữ U - Quan sát - Phải lắp vào lỗ thứ 4 của thanh thẳng 7 lỗ - Quan sát - Quan sát - HS quan sát và trả lời :chi tiết :1 trục bánh xe ,1 ròng rọc ,1 sợi dây bánh xe - Quan sát - 2 hs đọc - 2 hs nêu lại - Lắng nghe Thứ 4 ngày 25 tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: Ơn tập về kể chuyện I. Mục đích, u cầu: 1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. 2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ đã viết nội dung của bài tập 1 III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: 1hs đọc lại bài làm tuần trước (đã được sửa chữa). B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - u cầu HS đọc bài - Thế nào là kể chuyện? - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? - Bài văn KC có cấu tạo thế nào? Bài 2 - u cầu HS đọc bài 1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK + Là kể lại chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một số nhân vật. + Hành động của nhân vật. + Lời nói ý nghĩ. + Những đặc điểm ngoại hình. + Mở đầu + Diễn biến + Kết thúc GV: Trần Nam Thanh 6 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 - Yêu cầu HS làm bài. Giáo viên nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. 2 học sinh đọc nối tiếp, lớp theo dõi ở SGK 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện Tập làm văn I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp hs: 1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. 2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ đã viết sẵn nội dung câu chuyện Cột điện và dây chằng III. Hoạt động dạy học: Gv yêu cầu hs đọc câu chuyện rồi trả lời các câu hỏi: - Câu chuyện trên có những nhân vật nào? - Em có nhận xét gì về tính cách của Cột Điện và Dây Chằng? Căn cứ vào đâu mà em có những nhận xét ấy? - Nêu ý nghĩa của câu chuyện bằng cách chọn ý đúng nhất trong những ý dưới đây: a) Khuyên người ta không nên lấy trộm sắt bằng cách cắt dây chằng ở các cột điện vì làm thế cột điện sẽ đổ. b) Khuyên người ta không nên coi thường dây chằng ở các cột điện. c) Trong cuộc sống, cần tôn trọng và biết đến giá trị của mọi người xung quanh, chớ nên kiêu ngạo và coi thường người khác. Gv chấm chữa bài, củng cố dặn dò. Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2008 TOÁN: Luyện tập chung I. Mục đích: - Củng cố công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương. - Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Nêu công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương và hình hộp chữ nhật? - Yêu cầu HS làm bài tập 2 vbt GV: Trần Nam Thanh 7 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 - Giáo viên nhận xét, kết luận B. Dạy học bài mới Bài 1: Vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS làm bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2: Củng cố công thức tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân. - Yêu cầu HS đọc bài thảo luận tìm kq? - Giáo viên nhận xét Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài - Muốn điền được kq đúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. Giáo viên nhận xét, kết luận. C. Củng cố, dặn dò . - Học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK - HS làm ở bảng, lớp làm vào vở - Học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK - Thảo luận theo cặp để tìm kq - HS phát biểu, lớp nhận xét - Học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK. Tính để tìm kq, rồi so sánh các kq - HS làm ở bảng, lớp làm vào vở KỂ CHUYỆN: Ông Nguyễn Khoa Đăng I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân. - Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn II - Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh (theo SGK) III- Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Yêu cầu hs kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thư- ơng binh, liệt sĩ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Gv kể chuyện. 3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa GV: Trần Nam Thanh 8 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò. a) KC trong nhóm: Từng nhóm 4. HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Kể xong, HS trao đổi trả lời câu hỏi 3 (Biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp tài tình ở chỗ nào?) b) Thi KC trước lớp - HS (tiếp nối nhau) thi kể tồn bộ câu chuyện. - HS trao đổi về biện pháp mà ơng Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào. Đòa lí: Châu Âu I. Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu :Nằm ở phía tây châu Á ,có ba phía giáp biển và đại dương . - Nêu được một số đặc điểm về địa hình ,khí hậu ,dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu + 2/3 diện tích là đồng bằng ,1/3 diện tích là đồi núi . + Châu Âu có khí hậu ơn hòa . + Dân cư chủ yếu là người da trắng . + Nhiều nước có nề kinh tế phát triển . - Sử dụng quả địa cầu ,bản đồ lược đồ để nhận biết vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổ chấu Âu .Đọc tên và chỉ vị trí địa lí một số dãy núi ,cao ngun ,đồng bằng ,sơng lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ) .Sử dụng tranh ảnh ,bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu . II. Chuẩn bò: - GV : phiếu học tập - HS :SGK Lòch sử Đòa lí - DK phương pháp :đàm thoại ,thảo luận ,quan sát III. Các bước lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu vò trí đòa lí của Cam-pu-chia và Lào - Nhận xét _ cho điểm - Châu Âu - Yêu cầu hs quan sát hình 1trang 102 và trả lời câu hỏi ở phiếu 1/ Châu Âu nằm ở vò trí nào trên quả đòa cầu? 2/ Phía đông bắc, tây nam giáp đâu? - 2 hs nêu - Lắng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi : 1/ Châu Âu nằm ởÛ Bắc bán cầu. 2/ Bắc giáp Bắc Băng Dương. . Tây giáp Đại Tây Dương . Nam giáp Đòa Trung Hải. . Đông và Đông Nam giáp Châu Á. GV: Trần Nam Thanh 9 Trường TH Ngọc Sơn Tuần 22 Năm học 2010-2011 3/ Châu Âu có diện tích là bao nhiêu? Nằm trong vùng khí hậu nào? - Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào ? - Nhận xét - Chia lớp thành 3 nhóm ,quan sát hình 1 và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm tự nhiên châu Âu - Nhận xét - Gọi hs đọc mục 3 và hỏi : + Nêu số dân Châu Âu? + Người dân Châu Âu có nét gì khác so với người Châu Á? + Kể tên một số hoạt động sản xuất, kinh tế của người Châu Âu? - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ 3/ S = 10 triệu km 2 = 1/4 Châu Á. Khí hậu ôn hòa. - Châu Âu nằm trong đới khí hậu ôn hòa - Lớp chia thành 3 nhóm ,các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng thống kê : Khu vực Đồng bằng, núi, sông lớn Cảnh thiên nhiên tiêu biểu Đông Âu Đồng bằng Đông Âu. Dãy núi Uran, Cápca, Sông Vonga d. Rừng lá kim Trung Âu Đồng bằng Trung Âu. Dãy núi ăn go, cacpát. Sông Đanuy b. Đồng băng Trung Âu. a. Dãy núi Anpơ Tây Âu Đồng bằng Tây Âu. Nhiều núi và cao nguyên Có rừng lá rộng. Mùa thu cây chuyển lá vàng. Bán đảo Xcan-di- navi Núi Xcan-đi-na- vi C.Phi-O (biển hai bên do các vách đá dốc, có băng tuyết). - 1 hs đọc + 2004 là 725 triệu người chưa bằng 1/5 dân số Châu Á. + Da trắng, mũi cao, tóc có màu nâu, đen vàng, mắt xanh. + Có nhiều hoạt động sản xuất như trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy hoá chất, chế tạo máy móc. - 2 hs đọc - 3 hs nêu - Lắng nghe GV: Trần Nam Thanh 10 [...]... lập phương đó? b) Diện tích tồn phần của hình lập phương đó? Bài 2: Nam làm một cái hộp có dạng hình lập phương khơng nắp bằng bìa, có cạnh là 1,2 dm Tính diện tích bìa để làm hộp? Biết rằng các mép dán và phần bìa bỏ đi bằng 1 8 diện tích các mặt của hộp Bài 3: Người ta xếp các viên gạch hình hộp chữ nhật thành một hình lập phương có cạnh 22cm (hình bên) Tính diện tích tồn phần của viên gạch hình . trả lời :chi tiết :1 trục bánh xe ,1 ròng rọc ,1 sợi dây bánh xe - Quan sát - 2 hs đọc - 2 hs nêu lại - Lắng nghe Thứ 4 ngày 25 tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN:. như kiềng ba chân cho dù ai có nói ngả nói nghiêng. Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2011 TOÁN: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

Ngày đăng: 01/12/2013, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w