Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
815,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009 Tập đọc Thư gửi các học sinh. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài, thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Thuộc lòng đoạn từ “Sau 80 năm….của các em.” II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK, bảng phụ. HS: SGK, bài chuẩn bò. III. Các hoạt động dạy và học: A. Khởi động: Hát. B. Bài cũ: Gv kiểm tra dụng cụ học tập. C. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Giới thiệu chủ đề(xem tranh). - Giới thiệu bài “Thư gửi các học sinh”. Hoạt động 2: Luyện dọc. - Một em đọc cả bài “Thư gửi các học sinh”. - GV chia đoạn: 2đoạn( Đoạn 1:Từ đầu… nghó sao?, Đoạn 2:phần còn lại). - Hai em đọc nối tiếp nhau + Luyện phát âm. - Hai em đọc nối tiếp nhau + Giải nghóa từ. - Gv nêu cách đọc cả bài và đọc mẫu. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK. - HS phát biểu. HS bổ sung. HS nhận xét. - GV nhận xét kết luận như SGV/39, 40. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm. - Hai em đọc nối tiếp cả bài. - GV đính bảng phụ đoạn “Từ sau 80 năm… các em.” - HS nêu cách đọc đoạn này.GV hướng dẫn. - Một, hai em đọc lại. Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Thi đọc thuộc lòng. - HS nhận xét.GV nhận xét bình chọn tuyên dương. D. Củng cố: - Trong bức thư Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì? - HS trả lời. GV kết luận và đính bảng. - Một, hai em đọc lại. E. Dặn dò: - Thuộc đoạn thư, thuộc đại ý, biết trả lời câu hỏi. - Chuẩn bò: Đọc và trả lời câu hỏi bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. - Nhận xét tiết học. Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 Thứ tư, ngày 26 tháng 08 năm 2009. Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn miêu tảvà biết phân biệt được các sắc thái của các từ đồng nghóa. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng. HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu dược tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. - Trả lời được các câu hỏi SGK. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK, bảng phụ. HS: SGK, bài chuẩn bò. III. Các hoạt động dạy và học: A. Khởi động: Hát. B. Bài cũ: Hai, ba em đọc và trả lời câu hỏi bài “Thư gửi các học sinh”. C. Bài mới: Giới thiệu bài. - HS quan sát tranh SGK. - GV giới thiệu bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Hoạt động 1: Luyện dọc. - Một em đọc cả bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. - GV chia đoạn: 4đoạn( Đoạn 1:Từ đầu… rất khác nhau. Đoạn 2: Có lẽ… lơ lửng.Đoạn 3:Từng chiếc lá mít….đỏ chót. Đoạn 4: Phần còn lại). - Bốn em đọc nối tiếp nhau + Luyện phát âm. - Bốn em đọc nối tiếp nhau + Giải nghóa từ. - Gv nêu cách đọc cả bài và đọc mẫu. Hoạt động2:Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi + Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng. + Mỗi HS chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? - Cả lớp đọc thầm cả bài và thảo luận nhóm đôi để trả lời 3 câu hỏi SGK. - HS phát biểu. HS bổ sung. HS nhận xét. - GV nhận xét kết luận như SGV/52, 53. Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm. Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 - Bốn em đọc nối tiếp cả bài. - GV đính bảng phụ đoạn “Màu lúa chín dưới đồng….màu rơm vàng mới.” - HS nêu cách đọc đoạn này.GV hướng dẫn. - Một, hai em đọc lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét.GV nhận xét bình chọn tuyên dương. D. Củng cố: - Bài văn cho ta biết điều gì? - HS trả lời. GV kết luận và đính bảng. - Một, hai em đọc lại. E. Dặn dò: - Đọc diễn cảm, thuộc đại ý, biết trả lời câu hỏi. - Chuẩn bò: Đọc và trả lời câu hỏi bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Nhận xét tiết học. Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 Thứ hai, ngày 01 tháng 09 năm 2009. Tập đọc NGHÌN NĂM VĂN HIẾN. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Biết trả lời câu hỏi trong SGK. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Đọc bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và trả lời câu hỏi Sgk. - Nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài “ Nghìn năm văn hiến” (Quan sát tranh Văn Miếu và giới thiệu). Hoạt động 1: Luyện đọc. - Một HS đọc tòan bài. - GV chú ý rèn HS đọc rõ ràng mạch lạc bảng thống kê, ngắt giọng trình tự cột hàng ngang. - GV sửa lỗi phát âm khi HS đọc. - Chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1: “Đến thăm văn miếu….cụ thể như sau” Đoạn 2: Bảng thống kê. Đoạn 3: “Ngày nay….nền văn hiến lâu đời”. - 3 HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ HS đọc sai: văn hiến, khoa thi, Thiên Quang,… - 3 HS đọc nối tiếp kết hợp giảng từ ngữ SGK. - GV đọc nói cách đọc cả bài và đọc mẫu. Họat động 2: Tìm hiểu bài. Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 - HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi 1 của bài và cho biết đoạn này nói gì? - Hai, ba em dọc to bảng thống kê, cả lớp đọc thầm theo để trả lời câu hỏi 2 SGK. - Một em đọc to đoạn còn lại. - HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi 3 SGK và cho biết đoạn 3 nói gì? - HS trình bày. HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét kết luận: Câu 1: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến só. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối cùng 1919 các triều vua Việt Nam đã tổ chức 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến só. Câu 2: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa thi. Triều đại nào có nhiều tiến só nhất? Triều đại Lê có nhiều tiến só nhất: 1780 tiến só. - GV giảng: Văn Miếu là nơi Khổng Tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. Năm 1076 được xem là mốc khởi đầu của giáo dục Đại học chính quy ở nước ta. Nổi bật nhất là Triều Lê có nhiều nhân tài của đất nước như: Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn,… Câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam? Từ xa xưa nhân dân Việt Nam đã coi trọng đạo học và Việt Nam là đất nước có nền văn hiến lâu đời làm cho chúng ta rất tự hào về đất nước mình. - GV giảng: Văn Miếu-Quốc Tử Giám là niềm tự hào của dân tộc ta về đạo học. Họat động 3: Đọc diễn cảm. - 3 HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọan 2. - GV hỏi đọc bảng thống kê này như thế nào? Giọng đọc rõ ràng mạch lạc thể hiện niềm tự hào. Đọc bảng thống kê theo trình tự cột ngang. - 1, 2 HS đọc bảng thống kê. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét tuyên dương. 4. Củng co á- Dặn dò: - Bài văn cho biết điều gì? Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 - Luyện đọc bài nhiều lần, thuộc đại ý, biết trả lời câu hỏi. - Chuẩn bò bài: “Sắc màu em yêu” ( Đọc và trả lời câu hỏi). Thứ tư, ngày 03 tháng 09 năm 2008. Tập đọc SẮC MÀU EM YÊU. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Đọc đúng các từ ngữ trong bài. - HS trả lời được các câu hỏi SGK. - Hiểu nội dung ý nghóa của bài thơ: Tình yêu quê hươn, đất nước với những màu sắc, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ - Học thuộc một số khổ thơ.(HS khá giỏi thuộc cả bài thơ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng nhóm ghi sẳn khổ 7 và khổ 8, đại ý. HS: Bài chuẩn bò. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Đọc bài: “Nghìn năm văn hiến” và trả lời câu hỏi Sgk. - Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài “Sắc màu em yêu” (Cho HS quan sát tranh và giới thiệu) Hoạt động 1: Luyện đọc. - Một HS đọc toàn bài. - GV chú ý rèn HS đọc giọng nhẹ nhàng tha thiết, thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước. - GV sửa lỗi phát âm khi HS đọc. - GV chia đoạn: đây là một bài thơ gồm có 8 khổ thơ. - Tám HS đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ HS đọc sai: khăn quàng, cao vợi, chín rộ, rực rỡ,yên tónh, sờn bạc,… - Tám HS đọc nối tiếp kết hợp giảng từ ngữ SGK. - GV nói cách đọc cả bài và đọc mẫu. Họat động 2: Tìm hiểu bài. - Bốn HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm theo và cho biết bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 - Bốn HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc lướt theo và cho biết mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? - HS đọc lướt cả bài và cho biết vì sao bạn nhỏ lại nói rằng: “ em yêu tất cả - Sắc màu Việt Nam”. - HS đọc lướt cả bài và làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi 3 SGK. - HS trình bày. HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét kết luận: Câu 1: Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? Đỏ, xanh, vàng, đen, trắng, tím, nâu. Câu 2: Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? Màu đỏ là: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. Màu xanh là: màu của đồng bằng rừng núi, biển và bầu trời. Màu vàng là: màu của lúa chín, của hoa cúc, của nắng. Màu trắng là: màu của trang giấy, đóa hoa hồng bạch, mái tóc của bà. Màu đen là: màu của hòn than, đôi mắt em bé, của màn đêm yên tónh. Màu tím là: màu của hoa cà, hoa sim, chiếc khăn, nét mực chữ em. Màu nâu là: màu chiếc áo của mẹ màu đất, màu gỗ. Vì sao bạn nhỏ nói rằng em yêu tất cả sắc màu Việt Nam? Vì mỗi màu sắc gắn liền với cảnh vật, con người gần gũi, thân quen với bạn nhỏ. Câu 3: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước? Bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước. Họat động 3: Đọc diễn cảm. - Tám HS đọc nối tiếp. - GV đính bảng đọan: “Em yêu màu nâu…sắc màu Việt Nam”. - GV hỏi : Để đọc hay đoạn này ta đọc như thế nào? Giọng đọc rõ ràng tha thiết, thể hiện tình cảm yêu quê hương. Nhấn giọng các từ: màu nâu, sờn bạc, cần cù, sắc màu. - Một, hai em đọc lại. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét bình chọn tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài? - Luyện đọc bài nhiều lần, thuộc bài thơ, đại ý, biết trả lời câu hỏi. - Chuẩn bò bài: “Lòng dân” ( đọc và trả lời câu hỏi). Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 Thứ hai, ngày 07 tháng 09 năm 2009. Tập đọc Lòng dân. I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kòch. Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kòch. - Hiểu nội dung phần 1 của vở kòch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK, bảng phụ. HS: SGK, bài chuẩn bò. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Hai, ba em đọc thuộc bài thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi SGK. 3. Bài mới: HS quan sát tranh. Giới thiệu bài “Lòng dân” Hoạt động 1: Luyện dọc. - Một em đọc lời giới thiệu. - GV đọc mẫu. - Một em đọc phần chú giải. - GV chia đoạn: 3 đoạn( Đoạn 1:Từ đầu… thằng này là con. Đoạn 2: Tiếp theo…. rục ròch tao bắn. Đoạn 3: Phần còn lại). - Bốn em đọc nối tiếp nhau + Luyện phát âm. - Bốn em đọc nối tiếp nhau + Giải nghóa từ. - GV hướng dẫn HS đọc phân vai. - HS đọc phân vai. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc lướt phần mở đầu đểø trả lời câu hỏi 1, 2 SGK và qua hành động đó, em thấy dì Năm là người như thế nào? - Cả lớp đọc thầm đoạn kòch và trả lời câu hỏi 3 SGK. - HS phát biểu. HS bổ sung. HS nhận xét. - GV nhận xét kết luận như SGV/ 84, 85. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Sáu em đọc phân vai cả bài. - GV đính bảng phụ đoạn 3. - HS nêu cách đọc đoạn này.GV hướng dẫn. Huỳnh Tấn Đạt [...]... 3, 4 trang 55 ) Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009 Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài (A-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/ 5, 9/ 10, 3/ 4,…) - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng... HS đọc sai: vách đá, gió thoảng, ngút ngát, ngút ngàn, ráng chiều, vạt nương, hoang dã - Đọc nối tiếp kết hợp giảng từ ngữ SGK Huỳnh Tấn Đạt Hoạt động học sinh - HS quan sát tranh và tìm hiểu nội dung tranh - Một HS đọc toàn bài - 3 HS - 3 HS Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 + o chàm: là áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc - GV nêu cách đọc và đọc mẫu Họat động... cán bộ cách mạng II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK, bảng phụ HS: SGK, bài chuẩn bò III Các hoạt động dạy và học: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: Sáu em đọc phân vai vở kòch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi SGK 3 Bài mới: HS quan sát tranh GV giới thiệu bài “Lòng dân( tiết theo)” Hoạt động 1: Luyện dọc - Một em đọc to cả phần 2 - GV cho HS xem tranh và tìm hiểu tranh - GV chia đoạn: 3 đoạn( Đoạn 1:Từ đầu… cai... loài cá heo thông minh - Hỏi nội dung bài? Họat động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đ an 3: + Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc + Nhấn giọng: nhầm, vang lên, bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức, đã cứu, đưa, trở về đất liền nhanh hơn, không tin - GV Nhận xét tuyên dương Huỳnh Tấn Đạt Giáo án 5 - HS khi thảo luận - HS trình bày nội dung thảo luận - HS nhận xét bổ sung - Vài học sinh nêu - HS... bài thơ, thuộc đại ý và biết trả lời câu hỏi Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 - Chuẩn bò bài: “Kì diệu rừng xanh” (Luyện đọc và tìm hiểu câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 76) Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên TUẦN 8 Giáo án 5 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy tồn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc... ban mai, loãng, hòa sắc, gầu, vun đất, A-lếch-xây - 4 HS đọc nối tiếp kết hợp giảng từ ngữ SGK - GV nêu cách đọc toàn bài và đọc mẫu Họat động 2: Tìm hiểu bài - HS thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên ý? Giáo án 5 - GV gợi ý giúp đỡ HS khi thảo luận - HS trình bày nội dung thảo luận - GV nhận xét kết luận: Câu 1: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Anh... tên só quan Đức hống hách một bài học sâu sắc - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng nhóm, tranh SGK HS: Bài chuẩn bò III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: - Đọc bài: “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai” và trả lời câu hỏi sgk - Nhận xét 3 Bài mới: Giới thiệu bài “ Tác phẩm của Si - le và tên phát xít” Hoạt động 1: Luyện đọc - Học sinh quan sát tranh - Một... sinh - Học sinh quan sát tranh và tìm hiểu nội dung tranh - Một HS đọc toàn bài - 4 HS - 4 HS - HS đọc theo cặp - HS thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên - GV nhận xét kết luận: Câu 1: Vì thủy thủ đòi giết ông, ông không muốn chết trong tay bọn thủy thủ nên đã nhảy xuống biển Câu 2: Khi A-ri-ôn cất tiếng góa biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa... Huỳnh Tấn Đạt Trường Tiểu học Bùi Xuân Quyên Giáo án 5 - HS thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài - GV gợi ý giúp đỡ HS khi thảo luận - HS trình bày nội dung thảo luận - GV nhận xét hoàn thiện và kết luận: Câu 2: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mó? Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghóa vô nhân đạo, không nhân danh ai Câu 3: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi... Thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng nhóm, tranh SGK HS: Bài chuẩn bò III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: - Đọc bài: “Những người bạn tốt” và trả lời câu hỏi Sgk - Nhận xét cho điểm 3 Bài mới: Giới thiệu bài “ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà” Hoạt động 1: Luyện đọc - HS quan sát tranh và tìm hiểu nội dung tranh - Một HS đọc toàn bài - GV chú ý rèn HS đọc giọng chậm . Xuân Quyên Giáo án 5 - GV gợi ý giúp đỡ HS khi thảo luận. - HS trình bày nội dung thảo luận. - GV nhận xét kết luận: Câu 1: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở công. văn hiến” (Quan sát tranh Văn Miếu và giới thiệu). Hoạt động 1: Luyện đọc. - Một HS đọc t an bài. - GV chú ý rèn HS đọc rõ ràng mạch lạc bảng thống kê, ngắt giọng trình tự cột hàng ngang. - GV. sinh”. C. Bài mới: Giới thiệu bài. - HS quan sát tranh SGK. - GV giới thiệu bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Hoạt động 1: Luyện dọc. - Một em đọc cả bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. - GV chia