Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả

Một phần của tài liệu Giao an Tieng Viet 5 (Trang 53 - 57)

bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chĩt, như chứa lửa chứa nắng….nhấp nháy.

- Hỏi nội dung bài? - GV kết luận đính bảng.

Họat động 3: Đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọan 1:

+ Giọng đọc nhẹ nhàng.

+ Nhấn giọng: đã vào mùa, lướt thướt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, ủ ấp.

- GV nhận xét tuyên dương.

Củng cố - Dặn dị:

- Luyện đọc bài nhiều lần, thuộc đại ý và trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị bài: “Hành trình của bầy ong”.

- Luyện đọc bài trả lời câu hỏi trang 118. - HS trả lời. - HS đọc đại ý. - Một em đọc lại đoạn 1. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhân xét bình chọn.

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009. Tập đọc

Tiết 24 HAØNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy lưu lốt và diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Những phẩm chất đáng quý của

bầy ong: cần cù làm việc để gĩp cho đời.

- Trả đươc các câu lời trong SGK. - Thuộc lịng 2 khổ thơ cuối bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhĩm, tranh SGK. - HS: Bài chuẩn bị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Luyện đọc.

- GV chú ý rèn HS đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết thể hiện những phẩm chất đáng quý của bầy ong. - GV sửa lỗi phát âm khi HS đọc. - Chia đoạn: 4 đoạn.

* Đoạn 1: “Với đơi cánh…sắc màu” * Đoạn 2: “Tìm nơi….khơng tên”. * Đoạn 3: “Bầy ong…mật thơm”. * Đoạn 4: “Chắt trong….tháng ngày”.

- Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ HS đọc sai: đẫm

nắng trời, vơ tận, sắc màu, bập bùng, hoa ban, rong ruổi, rù rì, vơi đầy,….

- Đọc nối tiếp kết hợp giảng từ ngữ SGK.

* Hành trình: chuyến đi xa và lâu. * Thăm thẳm: nơi rừng sâu ít người đến.

* Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối

- HS quan sát tranh. - Một HS đọc tồn bài.

- 4 HS.

- 4 HS.

như ngọn lửa.

- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.

Họat động 2: Tìm hiểu bài.

- GV gợi ý giúp đỡ HS khi thảo luận. - GV nhận xét kết luận:

Câu 1: Với đơi cánh đẫm nắng trời,

khơng gian là nẻo đường xa. Bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vơ tận..

Câu 2: Bầy ong rong ruỗi trăm

miền.

- Nơi ong đến cĩ gì đặc biệt?

- Nơi ong đến rừng sâu, biển xa, quần đảo…

Câu 3: Đến nơi nào ong cũng chăm

chỉ tìm hoa làm mật đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.

Câu 4: Cơng việc của lồi ong cĩ ý

nghĩa đẹp đẽ, lớn lao.

- Hỏi nội dung bài? - GV kết luận đính bảng. Họat động 3: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọan 4. - GV nhận xét tuyên dương. Củng cố - Dặn dị:

- Luyện đọc bài nhiều lần, thuộc đại ý và trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị bài: “Người gác rừng tí hon”.

- Luyện đọc và tìm hiểu câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 124.

- HS thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài.

- HS trình bày nội dung thảo luận. - HS nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS đọc đại ý. - Một HS đọc đoạn 4. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm.

- HS đọc thuộc lịng hai khổ thơ cuối.

- Nhân xét bình chọn.

- HS đọc thuộc lịng hai khổ thơ cuối.

TUẦN 13 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009.

Tập đọc

Tiết: 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng

minh và dũng cảm của cơng dân nhỏ tuổi.

-Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, tranh SGK. - HS: Bài chuẩn bị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Luyện đọc.

- GV chú ý rèn HS đọc rõ ràng mạch lạc.

- GV sửa lỗi phát âm khi HS đọc. - Chia đoạn: 3 đoạn.

* Đoạn1:“Baem….ra bìa rừng chưa?”.

* Đoạn 2: “Qua khe lá…thu lại gỗ”. * Đoạn 3: “Đêm ấy….dũng cảm”.

- Đọc nối tiếp lượt 1 kết hợp luyện đọc từ HS đọc sai: loanh quanh, bàn

bạc, rắn rỏi, loay hoay….

- Đọc nối tiếp lượt 2 kết hợp giảng từ ngữ Sgk.

- GV hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu.

Họat động 2: Tìm hiểu bài.

- GV gợi ý giúp đỡ HS khi thảo luận.

Câu 1: Dấu chân người lớn hằn

trên đất em thắc mắc: “hai ngày nay đâu cĩ đồn khách tham quan nào?”…..bị chặt thành từng khúc, bọn trộm bàn nhau chuyển gỗ vào

- Học sinh quan sát tranh. - Một HS đọc tồn bài.

-3 HS - 3 HS.

- HS đọc theo cặp.

- HS thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài.

- HS khi thảo luận.

- HS trình bày nội dung thảo luận. - Nhận xét bổ sung.

buổi tối.

Câu 2: Thắc mắc khi thấy dấu chân

người lớn trong rừng, lần theo dấu chân, điện thoại báo cơng an.

Một phần của tài liệu Giao an Tieng Viet 5 (Trang 53 - 57)