Kính thầy tơn trọng đạo họ

Một phần của tài liệu Giao an Tieng Viet 5 (Trang 116 - 121)

III. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

c. Kính thầy tơn trọng đạo họ

- Bài văn ca ngợi điều gì? - GV nhận xét đính bảng.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

- GV HD đọc diễn cảm đoạn1.

+ Giọng trang trọng, nhẹ nhàng. Nhấn

mạnh những từ ngữ : tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, ngồi, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cảm ơn, mời tất cả, mang ơn rất nặng, đồng thanh dạ ran.

- Nhận xét tuyên dương.

Củng cố, dặn dị:

- HS nêu nội dung bài + ghi bảng.

- Đọc thuộc đại ý và biết trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”.

- HS nêu. - Vài HS nhắc lại. - HS nêu cách đọc. - 1, 2 HS đọc lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn.

Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010. TẬP ĐỌC

Tiết 52 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, là nét

đẹp văn hĩa của dân tộc.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh sgk, bảng nhĩm. - HS: Bài chuẩn bị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Chia bài thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu … sơng Đáy xưa. + Đoạn 2: Hội thi bắt đầu . . . thổi cơm.

+ Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm …xem hội. + Đoạn 4: Cịn lại.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK.

- Đọc mẫu diễn cảm tồn bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn tờ đâu?

+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân

đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa.

2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? + Mỗi đội cần phải cử người leo kên cây

chuối được bơi mỡ bĩng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống châm vào 3 que diêm để hương cháy thành ngọn lửa.

3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đấu phối hợp

- 1 HS khá đọc tồn bài.

- 4 HS. - 4 HS.

- HS đọc theo cặp.

- HS thảo luận các câu hỏi của bài. - HS trình bày nội dung thảo luận. - HS nhận xét bổ sung.

nhịp nhàng, ăn ý với nhau.

+ Khi một thành viên của đội lo việc lấy

lửa, những người khác, mỗi người một việc: người ngồi vĩt những thanh tre già thành những chiếc đũa bong, người giã thĩc, người giần sàn thành gạo. Cĩ lửa, người ta lấy nước, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.

4. Tại sao nĩi việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khĩ cĩ gì sánh nổi đối với dân làng?

+ Vì giật giải được trong cuộc thi là

bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, kheo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.

- Bài văn ca ngợi điều gì? - GV nhận xét đính bảng.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- GV HD đọc diễn cảm đoạn 2. + Giọng kể linh hoạt. Nhấn mạnh

những từ ngữ: Lấy lửa, nhanh như sĩc, thoăn thốt, bơi mỡ bĩng bẫy, leo lên, tụt xuống,, lại leo lên, ngọn lửa, mỗi người một việc, đũa bơng, giã thĩc, giần sàng, lấy nước, thổi cơm.

- Nhận xét tuyên dương.

Củng cố, dặn dị:

- HS nêu nội dung bài + ghi bảng.

- Đọc thuộc đại ý và biết trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”. - HS nêu. - Vài HS nhắc lại. - HS nêu cách đọc. - 1, 2 HS đọc lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn.

TUẦN 27 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010. T

Tập đọc

Tiết 54 TRANH LAØNG HỒ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Tự hào truyền thống dân tộc.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Tranh, Bảng nhĩm. - HS: Bài chuẩn bị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Luyện đọc.

- GV chia đoạn: 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … tươi vui. + Đoạn 2: Phải yêu . . . mái mẹ.

+ Đoạn 3: Cịn lại.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK.

- Đọc mẫu diễn cảm tồn bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- GV gợi ý.

- GV nhận xét kết luận:

+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.

+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cĩi chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sị trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muơn ngàn hạt phấn.

+ Những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể

- Một HS đọc cả bài.

- Ba HS. - Ba HS.

- HS đọc theo cặp.

- HS thảo luận các câu hỏi của bài. - HS trình bày nội dung thảo luận. - HS nhận xét bổ sung.

hiện sự đánh giá của các tác giả đối với tanh làng Hồ:

* Tranh lợn ráy cĩ những khốy âm dương rất cĩ duyên.

* Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.

* Kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế.

* Màu trắng điệp là 1 sự sáng tạo gĩp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.

+Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hĩm hỉnh và vui tươi/ Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thâý đậm đà, lành mạnh, hĩm hỉnh và vui tươi/ Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.

- Bài văn ca ngợi điều gì? - GV nhận xét đính bảng.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- GV HD đọc diễn cảm đoạn 1. - Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ.

- Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.

- Nhận xét tuyên dương.

Củng cố- Dặn dị:

- HS nêu nội dung bài + ghi bảng. - Đọc diễn cảm, thuộc đại ý và biết trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị: “Đất nước”. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - Vài HS nhắc lại. - 1, 2 HS đọc lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn.

Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010.

Tập đọc Tiết 54 ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do. - Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc lịng 3 khổ thơ cuối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:Tranh, Bảng nhĩm. - HS: Bài chuẩn bị. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt đơng học sinh

Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV chia đoạn: 3 đoạn:

- 5 khổ là 5 đoạn.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK.

- Đọc mẫu diễn cảm tồn bài.

Ho

ạt động 2: Tìm hiểu bài

Câââu 1: Những ngày thu đã xa đẹp:

sáng mát trong, giĩ thổi mùa thu hương cốm mới.

Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy , người ra đi / đầu khơng ngoảnh lại.

Câu 2: Đất nước trong mùa thu mới

rất đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nĩi cười thiết tha.

- 1 HS đọc tồn bài. - Lớp quan sát tranh. - 5 HS.

+ Sáng mát trong / như sáng năm xưa

+ Giĩ thổi mùa thu / hương cốm mới + Tơi nhớ những ngày thu / đã xa. + Những phố dài / xao xác hơi may. + Người ra đi / đầu khơng ngoảnh lại + Sau lưng / thềm nắng / lá rơi đầy. - 5 HS.

- Luyện đọc theo cặp.

- HS thảo luận các câu hỏi của bài. - HS trình bày nội dung thảo luận. - HS nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu Giao an Tieng Viet 5 (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w