PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Một phần của tài liệu Giao an Tieng Viet 5 (Trang 111 - 116)

III. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu lốt, trơi chảy, diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh.

- HS: Xem bài ở nhà.

III. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Chia đoạn:

+ Đoạn 1 : “Đền Thượng … chính giữa” + Đoạn 2: “Làng của các … xanh mát” + Đoạn 3 : “Cịn lại”

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK.

- GV đọc mẫu tồn bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- GV gợi ý.

- GV nhận xét kết luận:

+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?

+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.

Giảng:theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng

- 1 HS đọc tồn bài.

-3 HS. -3 HS.

-Luyện đọc theo cặp.

- HS thảo luận các câu hỏi của bài. - HS khi thảo luận.

- HS trình bày nội dung thảo luận. - HS nhận xét bổ sung.

+ Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc VN.

Vương, đĩng đơ ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm từ 2879 TCN đến 258 TCN. + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.

Nĩi thêm: Những từ ngữ đĩ cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.

+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến 1 số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ.

+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuơi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Giảng: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hố thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩmh ngày 10-3 âm lịch. Từ đấy người Việt đã lấy ngày này làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao trên cịn cĩ nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn , đồn kết cùng nhau chia ngọt sẻ bùi trong chiến tranh cũng như trong hồ bình.

- GV hỏi nội dung bài. - GV nhận xét đính bảng.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

- GV Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2. - Giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp trang nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ. - Nhận xét tuyên dương.

Củng cố – Dặn dị:

- Ý chính bài?

+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đĩng đơ ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.

+ Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sĩc Sơn, trứơc mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thơng già, giếng Ngọc trong xanh,…

+ Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ đến truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh -1 truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước. Núi Sĩc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Giĩng-1 truyền thuyết chống giặc ngoại xâm.

Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết Thánh Giĩng - 1 truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

+Câu ca dao ngợi ca 1 truyền thống tốt đẹp của người dân VN: thuỷ chung, luơn nhớ về cội nguồn dân tộc.

- HS nêu. - Vài HS nhắc lại. - HS nêu cách đọc. - 1, 2 HS đọc lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn.

- Về tập đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Xem trước: “Cửa sơng”.

Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010. Tập Đọc

Tiết 50 CỬA SƠNG I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha gắn bĩ. thuộc bài thơ. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung biết nhớ cội nguồn.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 SGK. Thuộc 3, 4 khổ thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh. Bảng nhĩm. - HS: Xem bài ở nhà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV chia đoạn: bài thơ cĩ 6 khổ. - Đọc tiếp nối đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK.

- GV đọc mẫu tồn bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- GV gợi ý.

- GV nhận xét kết luận:

+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nĩi về nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy cĩ gì hay?

+ Theo bài thơ cửa sơng là 1 địa điểm đặc biệt như thế nào?

- HS đọc cả bài. - 3 HS.

- 3 HS.

- Đọc theo cặp.

- HS thảo luận các câu hỏi của bài. - HS trình bày nội dung thảo luận. - HS nhận xét bổ sung.

- Là cửa, nhưng khơng then, khố, khơng khép lại. Cách nĩi đĩ rất đặc biệt- cửa sơng cũng là 1 cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường- khơng cĩ then, cĩ khố. Bằng cách đĩ, tác giả làm người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sơng, cảm thấy cửa sơng rất thân quen.

- Là nơi những dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt

+ Phép nhân hố ở khổ thơ cuối giúp tác giả nĩi điều gì về tấm

lịng của cửa sơng đối với cội nguồn

?

+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ cĩ gì đặc biệt?

- GV hỏi nội dung bài. - GV nhận xét đính bảng.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

- GV HD đọc diễn cảm khở 4, 5. + Giọng trang trọng, tha thiết, gắn

bĩ. nhấn mạnh những từ ngữ : đẻ trứng, búng càng, uốn cong, lấp lĩa, chào mặt đất, ngân lên, tiễn người, lành.

- Nhận xét tuyên dương.

Củng cố – Dặn dị:

- HS nêu nội dung bài + ghi bảng. - Đọc thuộc bài thơ, thuộc đại ý và biết trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị tiết sau : “Nghĩa thầy

trị”.

chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền; nơi nước ngọt của những con sơng và nước mặn của biển cả hồ lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tơm hội tụ; những chiếc thuyền câu lấp lố đêm trăng; nơi những con tàu kéo cịi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi.

- Những hình ảnh nhân hố được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sơng chẳng dứt cội nguồn, Lá xanh mỗi lần trơi xuống, Bỗng … nhớ một vùng núi non…Phép nhân hố giúp tác giả nĩi được tấm lịng của cửa sơng khơng quên cội nguồn

- Sự đan xen giữa những câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sơng-nơi ra đi, nơi tiễn đưa đồng thời cũng là nơi trở về.

- HS nêu.

- Vài HS nhắc lại. - HS nêu cách đọc. - 1, 2 HS đọc lại.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm. Thi đọc thuộc lịng.

TUẦN 26 Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010.

Tập đọc

Tiết 51 NGHĨA THẦY TRỊ I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta. Nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh mh bài đọc trong sgk. - HS: Bài chuẩn bị.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Chia bài thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu … đến mang ơn rất nặng. + Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . tạ ơn thầy.

+ Đoạn 3: Cịn lại.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.

- Đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK.

- Đọc mẫu diễn cảm tồn bài.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- GV gợi ý.

- GV nhận xét kết luận:

Câu 1: Các mơn sinh đến nhà cụ giáo Chu

để mừng thọ; việc làm đĩ thể hiện lịng yêu mến kính trọng thầy. Những chi tiết “ Từ sáng sớm …cùng theo sau thầy”.

Câu 2: Thầy giáo Chu rất tơn kinh cụ đồ

dạy thầy từ thuở vỡ lịng. Những chi tiết biểu hiện tình cảm đĩ: Thầy mời học trị cùng tới thăm một người mà thầy đã mang ơn rất nặng. Thầy chấp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ “Lạy thầy! Hơm nay con đem các mơn sinh đến

- 1 HS khá đọc tồn bài.

- 3 HS. - 3 HS.

- HS đọc theo cặp.

- HS thảo luận các câu hỏi của bài. - HS trình bày nội dung thảo luận. - HS nhận xét bổ sung.

tạ ơn thầy”.

Câu 3:

Một phần của tài liệu Giao an Tieng Viet 5 (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w