- Người Cà Mau kiên cường.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009.
Tập đọc
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 100 chữ/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong trong các giờ tập đọc tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS kha,ù giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lịng. - HS: Bảng phụ + phiếu học tập ghi bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học - GV phát phiếu học tập cho HS. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung - GV nhận xét. Củng cố – dặn dị: - GV nhận xét tiết học.
- Tiếp tục ơn những bài tập đọc và học thuộc lịng đã học.
- HS bốc thăm chọn bài.
- HS đọc bài tập đọc hoặc bài học thupộc lịng theo chỉ định.
- Nhận bổ sung.
- HS làm việc nhĩm 5. - Trình bày.
Chính tả. ƠN TẬP (TIẾT 2). I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 100 chữ/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng với tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhĩm. - HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc thành
tiếng.
- GV chấm điểm.
Hoạt động 2 : Nghe viết chính tả
- GV hướng dẫn HS viết chính tả. - GV đọc tồn bài.
- GV hướng dẫn:cơ man, cầm trịch,
mắt đỏ lừ, Sơng Hồng Sơng Đà.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết. - GV đọc.
- GV đọc. - Chấm bài.
- GV thống kê lỗi của HS viết. - GV hướng dẫn sữa lỗi.
Củng cố - Dặn dị:
- Luyện viết lại từ sai cho đúng. - Chuẩn bị bài: Thi viết.
- Học sinh bốc thăm chọn bài (HS chuẩn bị 1-2 phút).
- HS đọc bài theo chỉ định trong thăm.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- HS đọc thầm bài viết. - HS tìm từ khĩ.
- HS viết từ khĩ vào bảng con. - HS đọc lại các từ.
- HS viết vào vở. - HS dị bài.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009.
Tập đọc ƠN TẬP (TIẾT 3). I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 100 chữ/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thich1nha6t1 trong các bài văn miêu tả đã học.
- HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng nhĩm. Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL. HS: Bảng nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc thành
tiếng.
- GV chấm điểm.
Họat động 2: Tìm chi tiết thích nhất
trong các bài văn miêu tả. - GV hướng dẫn.
- Chọn chi tiết mình thích.
- Giải thích lí do chọn chi tiết ấy. - GV nhận xét kết luận tuyên dương.
Củng cố - Dặn dị:
- Hỏi lại nội dung bài?
- Nắm các chi tiết mà em thích nhất trong các bài văn.
- Chuẩn bị bài: “Ơn tập”.
- Học sinh bốc thăm chọn bài (HS chuẩn bị 1-2 phút).
- HS đọc bài theo chỉ định trong thăm.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc
- HS đọc yêu cầu- HS đọc thầm bài văn.
- HS trao đổi nhĩm đơi. - HS trình bày.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009. Luyện từ và câu ƠN TẬP (tiết 4). I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học( BT 1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm (BT 2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng nhĩm, phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL. HS: Bảng nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Ơn lại đại từ.
- Nêu ghi nhớ đại từ.
- Xác định đại từ trong đoạn văn.
Hoạt động 1:
Bài 1: Lập bảng từ ngữ theo mẫu. - GV hướng dẫn.
- GV nhận xét kết luận:
Việt Nam-Tổ quốc em
Cánh chim hịabình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, giang sơn, đất nước, quốc gia, đồng bào,…. Hịa bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, niềm vui,…
Bầu trời, biển cả, sơng ngịi, kênh rạch, rừng núi, đồng ruộng,… Động từ, tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, … Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, đồn kết, tự do,…
Bao la, mênh mơng, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ,… Thành ngữ, tục ngữ Quê cha đất tổ, Giang sơn gấm vĩc, Muơn người như một, Uống nước nhớ nguồn,… Bốn biển một nhà, Chung lưng đấu sức, Kề vai sát cánh, Chung tay gĩp sức,…
Lên thác xuống ghềnh, Gĩp giĩ thành bão, Cày sâu cuốc bẫm, Chân cứng đá mềm, Mưa thuận giĩ hịa,…
Hoạt động 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- GV hướng dẫn. - GV nhận xét kết luận. Củng cố-dặn dị: - Thi tìm từ đặt câu. - HS nêu. - Nhận xét bổ sung. - HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhĩm bàn hồn thành bảng.
- HS trình bày vào bảng phụ. - HS nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhĩm đơi tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với bảo
vệ, bình yên, đồn kết, bạn bè, mênh mơng.
- HS trình bày vào bảng phụ. - HS nhận xét bổ sung.
- Nắm các từ ngữ trong bài.
Tập làm văn ƠN TẬP (TIẾT 5). I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ đọc khoảng 100 chữ/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp.
- HS khá, giỏi thể hiện đúng tính cách nhân vật trong vở kịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL. HS: Bảng nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc thành
tiếng.
- GV chấm điểm.
Họat động 2: Nêu tính cách của
từng nhân vật trong vở kịch Lịng dân. phân vai diễn lại đoạn kịch.
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xét kết luận:
* Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
* An: thơng minh, biết làm cho kẻ thù khơng nghi ngờ.
* Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào dân.
* Lính: hống hách. * Cai: xảo quyệt.
- Bình chọn nhân vật diễn hay nhất. - Nhận xét tuyên dương.
Củng cố - Dặn dị:
- Học sinh bốc thăm chọn bài (HS chuẩn bị 1-2 phút).
- HS đọc bài theo chỉ định trong thăm.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhĩm bàn.
- HS trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS phân vai diễn lại đoạn kịch. - Bình chọn nhĩm diễn hay nhất.
- Nêu tính cách của các nhận vật trong vở kịch.
- Nắm tính cách của các nhân vật và biết đọc phân vai.
Kể chuyện ƠN TẬP (TIẾT 6). I. MỤC TIÊU:
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT 1, BT 2 ( Chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa.( BT3, BT 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng nhĩm. HS: Bảng nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:Ơn lại vốn từ.
- Nêu thế nào là từ trái nghĩa. Cho ví dụ.
- Nêu thế nào là từ đồng nghĩa. Cho ví dụ. - GV nhận xét kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Thay từ in đậm bằng các từ đồng nghĩa. - GV hướng dẫn. - GV nhận xét kết luận: * Nêu những từ in đậm?
* Vì sao thay đổi những từ in đậm thành từ đồng nghĩa?
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa. - GV hướng dẫn.
- GV nhận xét kết luận: Đĩi (no),
sống (chết), thắng (bại), đậu (bay), xấu (đẹp)
Bài 3: Đặt câu phân biệt nghĩa. - GV hướng dẫn.
- HS nêu.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhĩm đơi tìm từ để thay thế và giải thích lí do thay từ. - HS trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.