Trọn bộ giáo án Tiếng Việt khối 2 - Học kì I
1 Tuần Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2004 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ -MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu nghóa từ khó bài, đặc biệt từ ngữ làm rõ nghóa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi - Hiểu nội dung Biết ơn kính trọng thầy cô giáo cũ Kỹ năng:Phát âm tiếng dễ lẫn HS địa phương - Ngắt nghỉ câu dài, câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm - Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật Thái độ: Tình cảm biết ơn kính trọng II Chuẩn bị - GV: SGK, tranh Bảng cài: từ, câu - HS : SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hát Bài cũ (3’) Mua kính - Vì cậu bé chữ? - Trong hiệu kính cậu bé làm gì? - Thái độ câu trả lời cậu bé ntn? - Thái độ câu trả lời bác bán hàng sao? - Thầy nhận xét Bài Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) - GV treo tranh, giới thiệu: Người thầy cũ Phát triển hoạt động: (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc từ khó, ngắt nghỉ Phương pháp: Phân tích, luyện tập ị ĐDDH : Bảng cài: từ, câu - GV đọc mẫu - GV cho HS thảo luận nêu từ cần luyện đọc từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài Đoạn 1: - Từ cần luyện đọc: - Từ chưa hiểu: - Ngắt câu dài: Hoạt động Trò - Hát - HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi: - HS nêu, bạn nhận xét - HS quan sát HS lập lại tựa - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận, trình bày - HS đọc đoạn - nhộn nhịp, xuất - xuất hiện: cách đột ngột Giữa cảnh nhộn nhịp chơi/ từ phía cổng trường/ xuất đội - HS đọc đoạn - nhấc kính, trèo, khẽ, phạt - nhấc kính: bỏ kính xuống Nhưng/ hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ - HS đọc đoạn - rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi - mắc lỗi: phạm phải điều sai sót - Xúc động: cảm động Dũng nghó/ bố có lần mắc lỗi thầy không phạt bố nhận hình phạt nhớ - HS đọc câu liên tiếp hết Đoạn 2: - Từ cần luyện đọc: - Từ chưa hiểu: - Ngắt câu dài: Đoạn 3: - Từ cần luyện đọc: - Từ chưa hiểu: - Ngắt câu dài: - GV cho HS đọc câu Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc Mục tiêu: Đọc đoạn phân biệt lời kể lời nhân vật Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn - Luyện đọc đoạn, - GV cho HS đọc đoạn GV cho nhóm trao đổi cách đọc Củng cố – Dặn dò (3’) - Thi đọc nhóm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết - HS đọc - Đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng - đội thi đọc tiếp sức MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: NGƯỜI THẦY CŨ Hoạt động Thầy Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Mục tiêu: Hiểu nội dung Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận * ĐDDH: Tranh - GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1: - Bố Dũng đến trường làm gì? - Vì bố tìm gặp thầy giáo cũ lớp Dũng? Đoạn 2: - Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính Hoạt động Trò - HS thảo luận trình bày - HS đọc đoạn - Tìm gặp lại thầy giáo cũ - Bố đội đóng quân xa, phép bố đến thăm Thầy - HS đọc đoạn - Bố vội bỏ mũ đội trọng nào? Lễ phép sao? - Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy? - Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc nào? Đoạn 3: - Dũng nghó bố về? - Vì Dũng xúc động nhìn bố về? - Tìm từ gần nghóa với lễ phép? Đặt câu Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc phân vai Phương pháp: Sắm vai * ĐDDH: SGK - Thi đọc toàn câu chuyện - Lời kể: vui vẻ, ân cần; đội: đọc lễ phép - đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người - Kỉ niệm thời học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt - Trước làm việc cần phải nghó chứ! Thôi em đi, thầy không phạt em đâu - HS đọc đoạn - Bố có lần mắc lỗi thầy không phạt hình phạt để nhớ Nhớ để không mắc lỗi lại - Vì hiểu bố, thêm yêu bố Bố kính trọng, yêu quý biết ơn thầy giáo cũ - Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan - Dũng cậu học trò ngoan Cậu bé nói lễ phép - nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, đội Dũng) - HS đọc đoạn - HS nhận xét GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (2’) - HS đọc diễn cảm - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ - Vì thầy cô giáo người dạy dỗ, dìu dắt em nên người Tại phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HSCủng cố khái niệm hơn, nhiều 2Kỹ năng: Củng cố rèn kó giải toán hơn, nhiều - 3Thái độ: Tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị - GV: SGK Bảng phụ ghi tóm tắt 2, - HS: bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Bài toán - Thầy cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng 29 ca - Giá / -/ -/ - Giá / -/ - HS thực Cái ? Cái - Số ca giá có: 29 – = 27 (cái) Đáp số: 27 - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Luyện tập củng cố dạng toán Bài toán Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Mục tiêu: Giải toán hơn, nhiều Phương pháp: Thảo luận ị ĐDDH: Bảng phụ tóm tắt 2, Bài 1: - Nêu yêu cầu đề: - Thầy yêu cầu HS đếm số hình tròn hình vuông điền vào ô trống - Để biết số hình nhiều ta làm sao? Bài 2: - Kém anh tuổi “Em anh tuổi” - Để tìm số tuổi em ta làm ntn? Bài 3: - Nêu dạng toán - Nêu cách làm - Hát - Hoạt động cá nhân - HS nêu: Điền số vào ô trống - HS đếm điền vào ô trống - Lấy số lớn trừ số bé - HS sửa - 16 – = 11 (tuổi) - Lấy số tuổi anh trừ số tuổi em - HS làm - HS đọc đề - Bài toán nhiều - Lấy số tuổi em cộng số tuổi - Chốt: So sánh 2, Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Mục tiêu: Giải toán theo hình ảnh minh hoạ có thực tế sinh động Phương pháp: Trực quan, luyện tập ị ĐDDH: SGK - Nêu dạng toán - Nêu cách làm Củng cố – Dặn dò (3’) - Thầy cho HS chơi sai Tùy GV qui ước - Cách giải toán nhiều hơn: Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều Đ Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều S Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần S - Cách giải toán lớn hơn: Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần Đ Tìm số bé: Số bé – số bé – phần nhiều S - anh nhiều 11 + = (tuổi) - HS làm - HS đọc đề - Bài toán - Lấy số gạch chồng A trừ số gạch chồng B - HS làm - HS sử dụng bảng sai mặt bàn tay Xem lại Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Kilôgam MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết 1: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu 1Kiến thức: HS hiểu cần tự giác làm công việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị 2Kỹ năng: Tham gia làm việc làm phù hợp 3Thái độ: Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà II Chuẩn bị - Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận - HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn……… III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hát Bài cũ (5’) Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp - GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi GV yêu cầu HS có mức độ (a) giơ tay, GV đếm GV yêu cầu HS có mức độ (b) giơ tay, GV đếm GV yêu cầu HS có mức độ (c) giơ tay, GV đếm - GV ghi bảng số liệu thu Nhóm a: / sỉ số HS Nhóm b: / sỉ số HS Nhóm c: / sỉ số HS Yêu cầu HS so sánh số liệu nhóm GV khen HS nhóm (a), động viên nhóm (b) thực nhóm (a), nhắc nhở nhóm (c) thực nhóm (a,b) GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp HS nhà trường Bài (1’) Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp phải chăm làm việc nhà Những việc nhà việc nào? Hôm ta tìm hiểu qua Chăm làm việc nhà Phát triển hoạt động (26’) Hoạt động 1: Phân tích thơ “Khi mẹ vắng nhà” Mục tiêu: HS biết tự giác làm công việc nhà Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại ị ĐDDH: Phiếu thảo luận nhóm - GV đọc diễn cảm thơ “Khi mẹ vắng nhà” Trần Đăng Khoa - Phát phiếu thảo luận nhóm cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi ghi phiếu: Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà? Thông qua việc làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm với mẹ? Theo em, mẹ bạn nhỏ nghó thấy công việc mà bạn làm? Hoạt động Trò - Hát - HS thực hành: Giơ bảng Đ, S - HS so sánh nhóm - HS nghe GV đọc sau HS đọc lại lần thứ hai - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Ví dụ: Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ luộc khoai, chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân quét cổng Thông qua việc làm, bạn nhỏ muốn thể tình yêu thương mẹ Theo nhóm em thấy công việc mà bạn nhỏ làm, mẹ khen bạn Mẹ cảm thấy vui mừng, phấn khởi - Trao đổi, nhận xét, bổ sung Kết luận: bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ Muốn chia vất vả với mẹ Việc làm bạn mang lại niềm vui hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà đức tính tốt mà nên học tập Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán xem làm gì?” Mục tiêu: HS diễn lại công việc thực nhà Phương pháp: Sắm vai ị ĐDDH: Khăn, chổi, chén,…… - GV chọn đội chơi, đội HS - GV phổ biến cách chơi: + Lượt 1: Đội cử bạn làm công việc Đội phải có nhiệm vụ quan sát, sau phải nói xem hành động đội làm việc Nếu nói hành động – đội ghi điểm Nếu nói sai – quyền trả lời thuộc HS ngồi bên lớp + Lượt 2: Hai đội đổi vị trí chơi cho + Lượt 3: Lại quay đội làm hành động (chơi khoảng lượt) - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV cử Ban giám khảo với Ban giám khảo giám sát hai đội chơi - GV nhận xét HS chơi trao phần thưởng cho đội chơi - GV kết luận: Chúng ta nên làm công việc nhà phù hợp với khả thân Hoạt động 3: Tự liên hệ thân Mục tiêu: HS làm việc làm phù hợp Phương pháp: Trực quan, đàm thoại ị ĐDDH: Tranh - Yêu cầu vài HS kể công việc mà em tham gia - - GV tổng kết ý kiến HS GV kết luận: nhà, em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm công việc phù hợp với khả thân Củng cố – Dặn dò (2’) - GV tổng kết ý kiến HS - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2004 nhóm - HS nghe ghi nhớ - đội chơi:Mỗi đội em - Đội thắng đội ghi nhiều điểm - Đội thắng nhận phần thưởng - Một vài HS kể - HS lớp nghe, bổ sung nhận xét xem bạn làm công việc nhà phù hợp với khả chưa, giúp đỡ ông bà, cha mẹ chưa - Trao đổi, nhận xét HS lớp MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu 1Kiến thức: Nhìn chép đoạn 50 chữ “Người thầy cũ” - Luyện phân biệt vần ui/uy, tr/ch, iên/iêng 2Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày đẹp, 3Thái độ: Tính cẩn thận II Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ - HS: vở, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Ngôi trường - chữ có vần - chữ có vần ay - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Tiết hôm chép đoạn bài: “Người thầy cũ’ Phát triển hoạt động (28’) Hoạt động 1: Chép đoạn 50 chữ bài: Người thầy cũ Mục tiêu: Hiểu nội dung Nhìn bảng chép Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: Đoạn tả - Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép bảng - Nắm nội dung chép - Dũng nghó bố về? - Đoạn chép có câu? Chữ đầu câu viết nào? Nêu từ khó viết GV gạch chân âm vần HS dễ viết sai - GV theo dõi, uốn nắn GV hướng dẫn HS chép vào - GV chấm sơ Hoạt động 2: Làm tập Mục tiêu: Phân biệt ui/uy, tr/ch, iên/iêng Hoạt động Trò - Hát - HS viết bảng lớp, viết bảng - HS đọc lại - Bố mắc lỗi thầy không phạt bố nhận hình phạt để nhớ Nhớ để không mắc lại - Có câu - Viết hoa chữ đầu - xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi - HS nhắc lại - HS viết bảng - HS chép vào - HS sửa Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ - Làm tập - Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống - HS thi đua dãy - bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (2’) - Viết tiếp tả - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cô giáo lớp em MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: THỜI KHOÁ BIỂU I Mục tiêu 1Kiến thức: Hiểu tác dụng thời khóa biểu học sinh - Giúp học sinh nắm lịch học Chuẩn bị tốt 2Kỹ năng: Đọc tiếng, từ - Biết đọc thời khoá biểu 3Thái độ: Tính chăm chỉ, cẩn thận II Chuẩn bị - GV: Bảng phóng to thời khoá biểu Mục lục sách - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Sưu tầm mục lục truyện thiếu nhi - GV nhận xét, cho điểm Bài Giới thiệu: (1’) - Các em biết đọc mục lục sách Mục lục sách giúp em nắm nội dung tra chỗ cần tìm để đọc sách Bài hôm giúp em biết cách đọc Thời khoá biểu hiểu cần thiết việc học Phát triển hoạt động (26’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc từ khó, thời khoá biểu Phương pháp: Trực quan ị ĐDDH: SGK - Thầy đọc mẫu Luyện đọc từ ngữ - Tự nhiên xã hội - Nêu từ khó phát âm Hoạt động Trò - Hát - đến HS đọc trả lời thông tin có mục lục - HS đọc, lớp đọc thầm Tự nhiên xã hội - Tiết, Mó thuật, Sức khoẻ 10 Luyện đọc cột - Bài 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi tiết) - Bài 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết - thứ) - Luyện đọc toàn TKB Hoạt động 2: Tìm hiểu Mục tiêu: Hiểu nội dung Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận ịĐDDH: Bảng phụ - Bài 3: - Thầy nhận xét Bài 4: Em cần TKB để làm gì? - HS đọc - HS đọc ngày thứ theo mẫu - Mỗi HS đọc TKB cột ngày lại - HS đọc TKB tiết buổi sáng ngày - Mỗi HS đọc TKB dòng - 2, HS đọc toàn TKB lớp tiếp sức (mỗi em cột hay dòng) - Hoạt động nhóm - Các nhóm ghi vào tờ giấy số tiết học (in chữ đứng), số tiết học tự chọn (in chữ nghiêng) - Các nhóm đọc trước lớp - Lớp nhận xét - Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị nhà, để mang dụng cụ học tập cho Củng cố – Dặn dò (4’) - HS đọc lại TKB theo cách (theo ngày, theo - dãy thi đua: dãy 3HS đọc buổi) Có - Lớp em có TKB không? - HS đọc - Em đọc TKB lớp em? - Đọc thành thạo TKB - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cô giáo lớp em MÔN: TOÁN Tiết: KILÔGAM I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HSCó biểu tượng nặng hơn, nhẹ - Làm quen với cân, cân cách cân 2Kỹ năng: Nhận biết đơn vị đo khối lượng: Kilôgam, tên gọi kí hiệu (kg) 3Thái độ: Tính sáng tạo, cẩn thận II Chuẩn bị - GV: Cân đóa, cân: kg, kg, kg Quyển - HS: số đồ vật: túi gạo, chồng sách 13 MÔN: LUYỆN TỪ Tiết: TỪ NGỮ MÔN HỌC ĐỘNG TỪ “AI LÀM GÌ?” I Mục tiêu 1Kiến thức: Nắm tên môn học lớp em - Bước đầu làm quen với khái niệm động từ, tập đặt câu theo mẫu Ai? Làm gì? 2Kỹ năng: Rèn cách tìm động từ đặt câu 3Thái độ: Có thói quen dùng từ nói viết thành câu II Chuẩn bị - GV: Tranh.Bảng phụ, bút - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - HS lên đặt câu hỏi cho phận câu mẫu (Ai? Là gì?) gạch - Thầy ghi sẵn lên bảng - Bé Hoa HS lớp - Bộ phim mà em thích phim Tây Du Ký - Tìm cách nói có nghóa giống câu - Thầy nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Trong tiết học hôm nay, kể tên môn học học loại từ động từ Phát triển hoạt động (26’) Hoạt động 1: Kể tên môn học Mục tiêu: Nắm tên môn học Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ - Thầy cho HS kể tên môn học lớp Hoạt động 2: Tìm từ hoạt động người Mục tiêu: Nắm động từ Phương pháp: Trực quan ịĐDDH: Tranh Hoạt động Trò - Hát - Hỏi: Ai HS lớp 1? - Bộ phim mà em thích phim gì? - Quyển truyện không hay đâu - Quyển truyện đâu có hay - Quyển truyện có hay đâu - Hoạt động cá nhân - Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Vẽ, Thủ công… - HS thảo luận - Tranh 1: đọc sách - Tranh 2: viết - Tranh 3: giảng bài, nghe - Tranh 4: kể chuyện, trò chuyện 14 Những từ hoạt động gọi động từ - Thầy ghi bảng - Kể lại nội dung tranh câu - Thầy cho HS đọc câu mẫu - Thầy yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh câu - Thầy nhận xét Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý Mục tiêu: Có khái niệm dùng động từ Phương pháp: Thảo luận ị ĐDDH: Bảng phụ, bút - Thầy hướng dẫn HS thực - Thầy nhận xét Củng cố – Dặn dò (4’) - Thế động từ? - Thầy cho HS lên đóng hoạt cảnh theo dạng kịch câm cho HS nêu từ hoạt động - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Động từ “Ai làm gì?”, dấu phẩy - HS nhắc lại - HS đọc - Bé tập viết - Bạn gái nghe giảng - bạn trai tròn chuyện với - Lớp nhận xét - HS thảo luận làm bài, sửa - Từ hành động gọi động từ - Nhảy dây, bắn bi, học bài, xem truyện ÂM NHẠC ÔN MÚA VUI ( GV phụ trách) -MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS Làm quen với cân đồng hồ tập cân với cân đồng hồ - Làm tính giải toán kèm theo đơn vị kilogam 2Kỹ năng: Cân thành thạo cân đồng hồ - Tính toán nhanh, xác 3Thái độ: Tính cẩn thận, ham học II Chuẩn bị - GV: Cân đồng hồ Túi đường chồng - HS: SGK, chồng Bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hát Bài cũ (3’) Kilôgam - GV cho HS lên cân kg đậu, kg sách - GV nhận xét Hoạt động Trò - Hát - HS thực hành cân 15 Bài Giới thiệu: (1’) - Để củng cố đơn vị đo kilôgam, hôm sang tiết luyện tập Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ Mục tiêu: Làm quen với cân đồng hồ Phương pháp: Trực quan, thực hành ị ĐDDH: cân đồng hồ Túi đường chồng - GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đóa cân, mặt đồng hồ có kim quay có ghi số ứng với vạch chia Khi đóa cân chưa có đồ vật kim số - Cách cân: Đặt đồ vật lên đóa cân, kim quay, kim dừng lại vạch số tương ứng với vạch cho biết vật đặt lên đóa cân nặng nhiêu kg - GV cho HS lên cân Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu: Nắm biểu tượng nặng hơn, nhẹ Phương pháp: Quan sát, thảo luận ị ĐDDH: Tranh - GV cho HS quan sát tranh điền vào chỗ trống nặng hay nhẹ - Yêu cầu: HS quan sát kim lệch phía trả lời - GV nhận xét Hoạt động 3: Làm tập Mục tiêu: Làm tính có thêm đơn vị kg Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ Bài 3: Lưu ý kết phải có tên đơn vị kèm Bài 4: - Để tìm số gạo nếp mẹ mua ta phải làm sao? Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho HS thi đua giải toán - GV nhận xét tiết học Dặn dò: làm Chuẩn bị: cộng với số - HS quan sát - túi đường nặng kg - sách nặng kg - HS quan sát - HS làm - Bạn nhận xét - HS thực bảng kg + kg – kg = kg 15 kg – 10 kg + kg = 12 kg kg – kg + kg = 13 kg 16 kg + kg – kg = 13 kg - HS đọc đề - Lấy số gạo nếp gạo tẻ, trừ số gạo tẻ - HS làm - HS đọc lên bảng làm toán thi đua Lớp nhận xét 16 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý GV kể lại đoạn toàn câu chuyện - Biết thể lời kể tự nhiên phối hợp lời kể với nét mặt, điệu - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật - Biết theo dõi lời bạn kể - Biết đánh giá, nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: o đội, mũ, kính III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn - Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn - Nhận xét, cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) - Hôm trước lớp học Tập đọc nào? - Hôm lớp kể lại câu chuyện này? - Treo tranh minh hoạ Phát triển hoạt động (28’) Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại đoạn Mục tiêu: HS nắm nội dung câu truyện kể Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm ị ĐDDH: Tranh - Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? đâu? - Câu chuyện: Người thầy cũ có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Chú đội xuất hoàn cảnh nào? - Chú đội ai? Đến lớp làm gì? - Gọi HS đến HS kể lại đoạn Chú ý để em tự kể theo lời Sau nhận xét bổ sung Khi gặp thầy giáo làm để thể kính trọng với thầy? - - Hoạt động Trò - Hát - HS kể nối tiếp Mỗi HS kể đoạn - HS kể theo vai - Bài: Người thầy cũ - Quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh người nói chuyện trước cửa lớp - Dũng, đội tên Khánh (bố Dũng), thầy giáo người kể chuyện - Chú đội - Giữa cảnh nhộn nhịp sân trường chơi - Chú đội bố Dũng, đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ - HS kể 17 - Chú giới thiệu với thầy giáo nào? - Thái độ thầy giáo gặp lại cậu học trò năm xưa? Thầy nói với bố Dũng? - Nghe thầy nói đội trả lời thầy sao? - Gọi đến HS kể lại đoạn ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với nhân vật Tình cảm Dũng bố Em Dũng nghó gì? - - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy - Thưa thầy em Khánh, đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ! - Lúc đầu ngạc nhiên sau cười vui vẻ - À Khánh Thầy nhớ Nhưng hôm thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt Nhưng thầy buồn Lúc thầy bảo: “Trước làm việc gì, cần phải nghó chứ! Thôi em đi, thầy không phạt em đâu.” - HS kể lại đoạn - Rất xúc động - Dũng nghó: bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt, bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để không mắc lại Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện Mục tiêu: Kể chuyện theo vai nhân vật Phương pháp: Trực quan, đàm thoại ịĐDDH:Tranh - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện theo đoạn - Kể, HS lớp theo dõi nhận xét - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện bạn kể - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai Mục tiêu: Kể chuyện theo vai Phương pháp: Sắm vai ị ĐDDH: Vật dụng sắm vai - Cho nhóm chọn HS thi đóng vai Mỗi nhóm cử HS - Thảo luận, chọn vai nhóm - Gọi HS diễn lớp - Nhận phục trang - Nhận xét, tuyên dương - - Diễn lại đoạn - - Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn Củng cố – Dặn dò (2’) đóng hay - Câu chuyện nhắc điều gì? - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho gia đình - HS nêu nghe Chuẩn bị: Nhười mẹ hiền THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 1) Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2004 18 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết : CÔ GIÁO LỚP EM I Mục tiêu 1Kiến thức: Hiểu nghóa từ khó giải cuối bài, ý từ ngữ nêu rõ tình cảm thầy trò : ấm (trang vở), yêu thương, ngắm Hiểu nội dung bài: Em HS yêu quý cô giáo 2Kỹ năng: Đọc tiếng có phụ âm đầu, vần, dễ lẫn - Biết ngắt nhịp hợp lý âu thơ tiếng (2 –3, –2) - Biết đọc thơ với tình cảm trìu mến, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: mỉm cười, tươi, thoảng, thơm tho, ngắm 3Thái độ: Tình cảm yêu thương gắn bó thầy trò II Chuẩn bị - GV: Tranh, SGK Bảng cài: từ khó, câu - HS : SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Thời khóa biểu - GV cho HS đọc theo ngày, theo buổi - GV nhận xét Bài Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) - GV cho HS quan sát tranh -> giới thiệu: Cô giáo lớp em Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc từ khó Đọc thơ diễn cảm Phương pháp: Phân tích, luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu - GV đọc mẫu - Nêu từ khó phát âm - Nêu từ chưa hiểu Thoảng hương nhài - Luyện đọc câu đoạn Chú ý: câu 3: nhịp 2/3; câu 1: 2, nhịp 3/2, câu 11 nhịp 2/3 Luyện đọc toàn - Hoạt động 2: Tìm hiểu Mục tiêu: Hiểu nội dung Hoạt động Trò - Hát -2 HS đọc theo ngày -2 HS đọc theo buổi - HS quan sát tranh - HS đọc, lớp đọc thầm - mỉm cười, tươi, thơm tho, thoảng, ngắm - ghé, ngắm (chú thích SGK) - Hương hoa nhài nhè nhẹ, lúc cảm thấy, lúc không - Mỗi HS đọc câu liên tiếp đến hết HS đọc khổ - HS đọc cá nhân - HS đọc đồng thanh, HS thảo luận, trình bày 19 Phương pháp: Đàm thoại, trực quan ị ĐDDH: Tranh Đoạn 1: - Khổ thơ cho em biết điều cô giáo? - Tìm hình ảnh đẹp lúc cô dạy HS viết? Đoạn 2, 3: - Tìm từ nói lên tình cảm em HS cô giáo? - Nêu tiếng cuối dòng có vần giống nhau? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng Mục tiêu: Thuộc lòng thơ Phương pháp: Luyện tập - GV lưu ý nhấn giọng từ gợi tả - GV cho HS phút học thuộc thơ - HS đọc khổ - Cô chịu khó yêu HS - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học - HS đọc khổ - Lời cô giáo giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm điểm mười cô cho - HS đọc khổ - nhài – baøi – laøi - tho – cho – lo - HS đọc diễn cảm - HS học, thi đọc thuộc Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc - Bài thơ cho thấy tình cảm bạn HS với cô - Bạn yêu quý, biết ơn cô giáo giáo nào? - Tập đọc diễn cảm - Chuẩn bị: Người mẹ hiền MÔN: CHÍNH TẢ Tiết : CÔ GIÁO LỚP EM I Mục tiêu 1Kiến thức: Nghe – viết khổ thơ & bài: Cô giáo lớp em - Luyện viết phân biệt vần: ui/uy, iên/iêng cặp phụ âm đầu ch/tr 2Kỹ năng: Rèn viết đúng, trình bày Thái độ: Tính cẩn thận II Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn tả - HS: Vở, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Người thầy cũ - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) Hoạt động Trò - Hát - HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, trăn 20 - Nghe, viết : Cô giáo lớp em Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, viết tả Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ: Chép đoạn tả - GV đọc đoạn viết, nắm nội dung - Nêu hình ảnh đẹp lúc cô dạy em viết? - Nêu từ nói lên tình cảm em HS cô giáo? - Mỗi dòng thơ có chữ? Các chữ đầu dòng thơ viết ntn? HS nêu từ viết khó? - GV chấm sơ Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Phân biệt vần ui/uy, ch/tr, iên/iêng Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng phụ - GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thành tiếng, từ - Yêu cầu HS tìm nhiều từ ngữ tốt có thời gian - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (3’) - Cho HS hoạt động theo nhóm - Treo bảng phát thẻ từ cho nhóm HS yêu cầu nhóm thi gắn từ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Sự tích vú sữa - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem em học - Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm điểm mười cô cho - chữ - Viết hoa - thoảng, ghé, ngắm, điểm - HS viết bảng - HS viết - HS sửa - vui – vui vẻ - thủy – tàu thủy, thủy thủ - núi – núi non, núi - lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy - bùi – bùi, bùi tai - nhụy – nhụy hoa - kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, tự nhiên, viên phấn… - siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng… - nhóm thi đua điền từ Nhóm gắn nhanh tìm từ nhóm thắng ... kể 17 - Chú gi? ?i thiệu v? ?i thầy giáo nào? - Th? ?i độ thầy giáo gặp l? ?i cậu học trò năm xưa? Thầy n? ?i v? ?i bố Dũng? - Nghe thầy n? ?i đ? ?i trả l? ?i thầy sao? - G? ?i đến HS kể l? ?i đoạn ý nhắc HS đ? ?i giọng... Giá / -/ - HS thực C? ?i ? C? ?i - Số ca giá có: 29 – = 27 (c? ?i) Đáp số: 27 - GV nhận xét B? ?i Gi? ?i thiệu: (1’) - Luyện tập củng cố dạng toán B? ?i toán Phát triển hoạt động ( 27 ’) Hoạt động... g? ?i ý GV kể l? ?i đoạn toàn câu chuyện - Biết thể l? ?i kể tự nhiên ph? ?i hợp l? ?i kể v? ?i nét mặt, ? ?i? ??u - Biết thay đ? ?i giọng kể cho phù hợp v? ?i nhân vật - Biết theo d? ?i l? ?i bạn kể - Biết đánh giá,